1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề game online được phản ánh trên báo điện tử ở việt nam (Tóm tắt trích đoạn)

43 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 877,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ TIẾN THÀNH VẤN ĐỀ GAME ONLINE ĐƢỢC PHẢN ÁNH TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ TIẾN THÀNH VẤN ĐỀ GAME ONLINE ĐƢỢC PHẢN ÁNH TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn quan tâm thầy, cô giáo giảng dạy cơng tác khoa Báo chí & Truyền thơng - Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội suốt q trình học tập Tơi nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình, sâu sắc, hệ thống PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái khơng luận văn mà cịn nhiệt tình truyền thụ cho tơi nhiều kiến thức, cho nhiều tài liệu để đọc nội dung liên quan đến cơng việc nghiên cứu Tôi nhận hỗ trợ bạn đồng mơn, bạn đồng nghiệp gia đình suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tất quan tâm giúp đỡ Trong q trình thực khóa luận, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Những góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Vũ Tiến Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TIẾP CẬN LÝ THUYẾT VỀ GAME ONLINE TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 1.1.Các khái niệm liên quan 1.1.1.Khái niệm Game online 1.1.2.Khái niệm báo điện tử 1.2.Game Online đời sống văn hóa Việt Nam Thế giới 1.2.1.Khái lược đời Internet 1.2.2.Sự du nhập Game online vào Việt Nam 12 1.3.Vấn đề Game online thông tin báo chí Việt Nam 20 1.3.1 Game online phản ánh loại hình báo chí 20 1.3.2 Những lợi riêng báo điện tử phản ánh vấn đề game online 22 Tiểu kết chương 28 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THƠNG TIN VỀ VẤN ĐỀ GAME ONLINE TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu tờ báo lựa chọn khảo sát Error! Bookmark not defined 2.1.1 Báo VnExpress Error! Bookmark not defined 2.1.2 Báo Tuổi Trẻ Online Error! Bookmark not defined 2.1.3 Báo Thanh Niên Online Error! Bookmark not defined 2.1.4 Báo Dân Trí Error! Bookmark not defined 2.2 Tiêu chí lựa chọn báo viết vấn đề Game online Error! Bookmark not defined 2.3 Phân tích thực trạng game online báo Tuổi Trẻ Online, Thanh Niên Online, VnExpress Dân Trí Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nội dung thông tin Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hình thức thơng tin Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG TIN VỀ GAME ONLINE TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Error! Bookmark not defined 3.1 Đánh giá chất lượng thông tin vấn đề Game online tờ báo Error! Bookmark not defined 3.1.1 Ưu điểm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp truyền thông vấn đề game online báo điện tử Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giải pháp chung Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giải pháp riêng Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT& TIẾNG NƢỚC NGOÀI TNO – Thanh Niên Online TTO – Tuổi Trẻ Online VNE – VnExpress DT – Dân Trí GO – Game Online TRACK – Đường âm PUBLIC – Công khai HN: Hà Nội BBT: Ban Biên tập 10.TBT: Tổng Biên tập 11.CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12.KT-XH: Kinh tế - Xã hội 13.TTĐC: Truyền thông đại chúng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.2: Thực trạng game bạo lực mức độ chơi game bạo lực Việt Nam(tr 16) Bảng 2.1: Tỷ lệ viết vấn đề Game Online bốn tờ báo (tr 34) Bảng 2.3:Các yếu tố tham gia vào trình phản biện game online (tr 36) Bảng 2.4:Tần suất phản biện Game online báo Tuổi Trẻ Online, Thanh Niên Online, VnExpress, Dân Trí (tr 38) Bảng 2.5: Ý kiến độc giả đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt cho game online báo: VnExpress, Thanh Niên Online, Tuổi Trẻ Online Dân Trí (tr 56) Bảng 3.4: Quy trình thơng tin game online báo điện tử (tr 81) MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Trong thập niên trở lại đây, phát triển bùng nổ mạng Internet thiết bị công nghệ cá nhân như: điện thoại di động, máy tính bảng, sách báo… mở thời đại gọi thời đại “số hóa” Các tiện ích mạng Internet xuất ngày đặc biệt phổ biến, đáp ứng nhu cầu văn hóa giải trí đa dạng tồn cầu Trong xuất Game onlineđã mang đến sức hút tác động mạnh mẽ tới người dùng lứa tuổi, giới trẻ Game online mau chóng trở thành hình thức giải trí ưa chuộng xã hội đại Sau đạt nhiều thành cơng tồn cầu, có Việt Nam, Game online bắt đầu du nhập trở nên phổ biến Việt Nam từ năm 2000 bắt đầu phát triển bùng nổ hai năm sau (2002) Game (trò chơi điện tử) hay Game Online (trò chơi trực tuyến) trở thành cụm từ quen thuộc thường xuyên nhắc tới phương triện truyền thơng đại chúng Thống kê khơng đầy đủ ước tính số lượng trị chơi trực tuyến lớn nhỏ nước ta lên đến số hàng nghìn trị chơi Một số đáng kinh ngạc cho thấy phát triển với tốc độ nhanh trị chơi trực tuyến Việt Nam Khơng nhiều số lượng mà trò chơi đa dạng hình thức nội dung.Từ chơi máy tính (PC), Laptop điện thoại di động (mobile)… mang tới cho cơng chúng hình thức giải trí mẻ, hấp dẫn Sự phát triển đến mức bùng nổ tạo điều kiện cho phương tiện truyền thơng đại chúng nói chung báo chí Việt Nam nói riêng việc truyền thơng mảng đề tài hồn tồn nóng Nắm bắt lấy hội đó, hàng loạt tờ báo, trang tin tức ấn phẩm phục vụ độc giả mảng đề tài đời: Tạp chí game, Việt game, Gamethu.vnexpress, Gamevn, Game4v, chương trình chuyên biệt game online VTC, VTV2 … Phần lớn phương tiện truyền thơng đại chúng thời điểm tập trung vào việc quảng bá giới thiệu trò chơi xuất hay dịch vụ khuyến hãng phát hành không tập trung vào việc định hướng việc xây dựng văn hóa game (trị chơi điện tử) cho nghĩa phù hợp với văn hóa Việt Nam đại Có thực tế đáng ý hầu hết trò chơi trực tuyến thu hút quan tâm ý dư luận xã hội báo chí truyền thơng khoảng vài năm gần lại khơng phải trị chơi có tính Việt, mà lại trị chơi mang tính giải trí cao dựa cốt truyện Trung Quốc quen thuộc với người dân Việt Nam lâu nay, hay trò chơi hành động Âu, Mỹ Điều đáng nói hầu hết trị chơi trực tuyến đạt thành công lớn lợi nhuận, nội dunglại thiên bạo lực Bản thân trò chơi đời quốc gia nào,cũng phải tính tốn cho phù hợp với đối tượng công chúng tiếp nhận quốc gia mặt văn hóa.Vốn sản xuất nước ngồi, dành cho cơng chúng nước ngồi nên khigame online mang Việt Nam, không “Việt hóa” cách nhuần nhuyễn, thích hợp phong mỹ tục, thị hiếu tâm lý tiếp nhận người Việt gây thảm họa văn hóa Các trị chơi thực tế phát triển xã hội Việt Nam đại nhanh chóng mang đến tệ nạn xã hội gia tăng tỷ lệ phạm tội giới trẻ ảnh hưởng trò chơi trực tuyến mang nặng tính kích động Vậy phải Việt Nam, cấp quản lý bàng quan, không quan tâm tới phát triển thiếu định hướng thành tiêu cực việc online xã hội xuất với tần suất thường xuyên mặt báo, chí game online cịn đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt rượu, bia, thuốc lá… Với báo chí, đề tài nóng bỏng xã hội Việt Nam đương đại.Với sức tác động mạnh mẽ vào dư luận xã hội, nhiều kênh báo in, báo phát thanh, báo truyền hình báo mạng điện tử dành nhiều thời gian để bàn luận chủ đề game online.Mỗi loại hình báo chí khẳng định mạnh riêng tác động đến nhận thức công chúng, đặc biệt giới trẻ vấn đề game online Báo phát với mạnh âm tổng hợp, phát song radio, sức lan tỏa, ảnh hưởng thông tin tới công chúng diện rộng Báo truyền hình với mạnh âm thanh, hình ảnh sinh động, chân thực tạo nên sức hấp dẫn công chúng.Sức mạnh đa phương tiện báo điện tử khiến công chúng nắm bắt thông tin cách nhanh chóng, kịp thời Trong số loại hình báo chí phải kể đến báo điện tử tham gia phản ánh vấn đề game online cách nhanh chóng hiệu số lượng, chất lượng viết vấn đề khơng phải Mặt khác, báo điện tử game online sử dụng chung tảng Internet nên báo điện tử loại hình phù hợp để truyền tải thơng tin game online Các báo thường đề cập đến vấn đề với từ ngữ đặc biệt “nghiện game online”, “tệ nạn” “giết người game online”… Trong số tờ báo điện tử nay, Tuổi Trẻ Online, Thanh Niên Online, VnExpress Dân Trí tờ báo có khả truyền tải thông tin nhanh, mạnh hiệu Đây bốn tờ báo điện tử có sức tác động mạnh mẽ đến đối tượng công chúng giới trẻ xã hội Có thể nói, số lượng lớn viết đăng tải bốn tờ báo cung cấp chứng sinh động mô tả hệ lụy xã hội lớn game online mang lại Thông tin vấn đề game online báo chí nói chung bốn tờ báo điện tử nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng với cơng chúng, đặc biệt vấn đề giáo dục giới trẻ tác hại nghiện game online Nhiều trang báo điện tử mở diễn đàn tập hợp ý kiến độc giả vấn đề game online, đồng thời góp phần nâng cao ý thức giới trẻ xã hội trách nhiệm hành vi thân 1.3.2.Những lợi riêng báo điện tử phản ánh vấn đề game online Là loại hình báo chí, báo điện tử thực chức báo chí nói chung, chức thơng tin Trong q trình thực chức đó, vai trị phản biện xã hội báo điện tử khẳng định cách cụ thể Mặc dù loại hình báo chí sinh sau đẻ muộn loại hình báo chí báo điện tử thực vai trò phản biện xã hội cách mạnh mẽ Báo điện tử thực nhiệm vụ thông tin, phản ánh kiện tượng vấn đề xảy sống xã hội; tạo tiền đề cho việc hình thành dư luận xã hội, tạo sức ép phải thay đổi với quan chức đối tượng có liên quan… Tuy nhiên báo điện tử có đặc thù riêng mang tính loại hình so với loại hình báo chí như: phát thanh, truyền hình hay báo in Có thể thấy thơng tin báo điện tử chuyển tải nhiều loại hình ngơn ngữ khác nhau, hội tụ hầu hết mạnh loại hình báo chí khác.Ngơn ngữ hình ảnh, văn tự, phi văn tự, âm … mang đến tính thuyết phục, tính chân thực thơng tin lớn.Sức hấp dẫn viết báo điện tử lớn, viết hội tụ nhiều loại hình ngơn ngữ khác Do thơng tin báo điện tử lan tỏa mạnh mẽ Từ ưu mang tính đặc thù mình, báo điện tử thể vai trò phản biện xã hội cách thuyết phục hơn.Phản biện thơng tin hình ảnh, âm trung thực, mang tới sức nặng lớn Bên cạnh đó, với việc hoạt động tảng Internet, báo điện tử có điểm mạnh riêng q trình phản biện xã hội mà loại hình báo chí khác khó theo kịp a) Tính cập nhật Khi nói đến báo in, thường nhắc đến “tính định kỳ” Đặc trưng định kỳ báo in xem điểm khác biệt so với hình thức truyền thông đại chúng khác phương tiện in ấn sách, truyện… Một lợi vượt trội báo điện tử mà báo in khó cạnh tranh tính thời phi định kỳ thơng tin Về ưu điểm này, có radio “cạnh tranh” với báo điện tử thơng tin xem đưa đến thính giả tức khắc Nhưng radio trực tiếp truyền cho thính giả thời gian ngắn, khơng thể 24/24 Báo điện tử với động nhanh gọn cơng nghệ cập nhật thơng tin tới giây với bình luận, hình ảnh, âm Việc cập nhật thơng tin tiến hành nơi đâu giới, nơi truy cập mạng Internet Bởi vậy, kiện xảy ra, phóng viên đưa thơng tin ban đầu mạng, tít câu thơng báo kiện, sau liên tục cập nhật thông tin Nhưng với báo điện tử vượt qua rào cản (đối với báo in, phát thanh, truyền hình, nội dung thông tin báo Internet không bị cố định mặt giấy không bị hạn chế thời lượng phát sóng nên bổ sung, cập nhật thơng tin lúc nào, bấi kì số lượng Với sức mạnh công nghệ mạng Internet, phóng viên chi cần có máy tính xách tay, có địa Internet, đường truyền đơn giản điện thoại cố định di động kết nối vào mạng Internet, cập nhật tin, bài, làm cho thông tin sống giờ, phút Tốc độ cập nhật nhanh giúp cho báo điện tử ln mẻ, hấp dẫn, thu hút mà cịn tạo thành phương tiện tiếp thị hiệu cho báo in kênh phát truyền hình tương ứng Và gần lập tức, bạn đọc báo chí Internet biết tintức nơi xa kiện vài chục mét hàng ngàn km Chỉcó báo chí Internet ln sẵn sàng cung cấp thông tin thời tức thời cách dễ dàng Ngày nay, với hỗ trợ phương tiện máy móc, phát truyền hình làm trực tiếp trường, hạn chế thời lượng phát sóng nên tốc độ cập nhật thông tin liên tục báo điện tử, nơi mà phóng viên “tiếp tục cập nhật", bổ sung thông tin phút Chính khả cập nhật thơng tin liên tục báo điện tử giúp cho loại hình báo chí chiếm ưu tuyệt đối tính thời thơng tin, đồng thời tính định kỳ vốn đặc trưng báo chí Đây lý đểmọi người gọi phóng viên báo điện tử “vừa chạy, vừa xếp hàng” Tuy nhiên, điều đồng nghĩa với việc áp lực tốc độ thông tin phóng viên báo điện tử lớn cạnh tranh thơng tin báo có tính giây… đặc trựng thể mạnh vượt trội báo điện tử b) Khả đa phương tiện Thời gian gần đây, thuật ngữ đa phương tiện ngày xuất nhiều báo chí nhờ có phát triển vượt bậc công nghệ Internet thiết bị di động, báo điện tử có khả tích hợp ưu loại hình báo chí khác tính văn khả lưu trữ dạng văn báo in, hình ảnh động âm thanhcủa truyền hình, âm phát Nó khắc phục tính đơn điệu báo in hạn chế trật tự tuyến tính thời gian phát sóng phát truyền hình Trên báo điện tử, cơng chúng đọc, nghe xem Các yếu tố chữ viết, đồ họa, video clip sử dụng linh hoạt tạo nhiều cổng thông tin để cơng chúng tiếp cận dễ dàng Chính tích hợp làm cho báo điện tử thực phong phú, da dạng, sinh động hấp dẫn cách truyền tải thơng tin Trong bình diện đó, ta coi báo điện tử loại báo chí tổng hợp báo in, phát truyền hình Một trang báo điện tử cung cấp cho người dùng tác phẩm báo chí tổng hợp, gồm ảnh báo in, seri ảnh động (nhiều ảnh thay người xem); đoạn nhạc, báo chuyển tải qua giọng đọc; đoạn phim hoạt hình, phim phóng truyền hình Khắc phục đơn điểu hình thức trình bày, trang trí "chết" báo in, khơng buộc người đọc phải tưởng tượng diễn biến kiện âm "chay" phát thanh, không biến khán giả thành thụ động trước hệ thống chương trình có tính định kỳ truyền hình, báo điện tử đem lại thông tin đặc biệt sống động, hấp dẫn Thơng tin báo điện tử có bổ trợ, nâng đỡ track âm thanh, video clips sinh động, vi - nhet minh hoạ đẹp mắt seri ảnh báo chí rõ nét đến hồn hảo Với ưu đó, Multimedia phát huy tối đa vai trị cùa việc truyền tải thông tin sống động hấp dẫn Đây ưu việt báo điện tửmà nay, chưa có phương tiện truyền thông tỏ động hiệu c) Tính tương tác Đây vốn hạn chế loại hình báo chí khác lại lợi đặc trưng trội báo điện tử Báo chí truyền thống gặp nhiều khó khăn khâu tiếp nhận ý kiến phản hồi này, chủ yếu tiếp nhận qua thư từ gửi đường bưu điện, điện thoại Thời gian nhận thư chiếm vài ngày, phản ánh qua điện thoại khó lưu giữ nội dung phản ánh Đặc biệt, hạn chế khuôn khổ, số trang thời lượng chương trình nên tồ soạn báo chí truyền thống hồi đáp hết thư, ý kiến mà bạn đọc, khán thính giả phản ánh Theo lý thuyết truyền thông, tương tác qua lại công chúng vàtồ soạn qua kênh thơng tin phản hồi yếu tố quan trọng thể hiệuquả truyền thông đồng thời tạo sở để soạn điều chỉnh nội dung,hình thức thơng tin theo hướng tăng cường chất lượng Với báo điện tử, độc giả phản hồi tức ý kiến viết phóng viên báo gửi tới tồ soạn thơng tin, vấn đề quan tâm thơng qua hệ thống mạng, nói, khơng có loại hình báo chí cạnh tranh với báo điện tử khả tương tác Nhiều khi, báo có tới hàng trăm ý kiến phản hồi gửi soạn, có hàng chục ý kiến đăng tải có lúc, ý kiến phản hồi độc giả cuối báo dài dung lượng tác phẩm, chí tồ soạn biên tập, cấu thành báo độc lập Gần đây, tính tương tác báo điện tử ngày nâng cao nhờ phát triển mạng xã hội (facebook, twitter, zing…) Các báo điện tử lớn Việt Nam như: VnExpress, Vietnamnet, Zing … sở hữu fanpage lớn mạng xã hội facebook với số lượng lượt người quan tâm lên tới hàng trăm nghìn Với khả tương tác cao lập tức, mạng xã hội góp phần nâng cao tính tức thời phản biện báo điện tử so với loại hình báo chí khác Nói để thấy tính tương tác báo điện tử vơ quan trọng tính ẩn danh mà loại hình mang lại Chỉ cần vài thao tác vô đơn giản, người đọc bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân mà khơng thiết phải cơng bố họ tên thật mình, nghĩa ẩn danh d) Khả truyền tải thông tin không hạn chế Báo điện tử hạn định số lượng.Báo in bị giới hạn số trang, truyền - truyền hình bị giới hạn khung phát thanh, phát sóng ngày.Báo điện tử phát triển hoạt động liên tục thông qua siêu liên kết Khả siêu liên kết, tìm kiếm lưu trữ thơng tin lợi riêng có báo điện tử.Siêu liên kết tạo nhiều lớp thông tin.Chẳng hạn, trang chủ, từ tít tít dẫn, siêu liên kết dẫn người đọc đến nội dung cùa tác phẩm báo chí Trong phần nội dung lại chứa số siêu liên kết dẫn đến nội dung thơng tin khác có liên quan khía cạnh cụ thể Trong phần nội dung chuyên biệt, cụ thể lại có tiếp siêu liên kết khác Cứ thế, thế, giống mạng lưới vô tận, kết nối với đường link Đã có nhiều tranh luận vấn đề liệu báo điện tử có giết chết báo giấy (báo in) hay không.Trước mắt, nhiều chuyên gia nhận định người đọc cịn nhu cầu đọc báo báo in tồn tại.Tuy nhiên, với ưu vượt trội mình, báo điện tử trở thành loại hình báo chí tiên phong truyền tải thông tin trở thành lực báo chí đại Tiểu kết chƣơng Trong chương này, tác giả luận văn trình bày khái niệm báo điện tử, game online khái niệm nhiều người đề cập tới, làm công việc tổng hợp xếp thành cách diễn giải riêng Vì thời gian khả trình độ lý luận hạn chế dung lượng trang nghiên cứu nên phân tích, nghiên cứu tơi chưa thực thể hết kết mong muốn Bên cạnh đó, tác giả phân tích bối cảnh lịch sử, thay đổi cơng nghệ có tác động tới truyền thông Việt Nam đại phản ánh vấn đề game online, từ đưa nhận định báo điện tử loại hình báo chí phù hợp để phản ánh vấn đề Đồng thời, chương 1, tác giả phân tích rõ mối quan hệ báo chí truyền thơng vấn đề game online đời sống xã hội Bởi vấn đề nóng xã hội, đặc biệt với giới trẻ.Báo điện tửvới sức tác động mạnh mẽ, thơng tin có chiều xâu, độ xác thực cao, báo điện tử tham gia truyền tải thông tin nhanh, mạnh, hiệu vấn đề game online viết cụ thể với hình ảnh ghi lại chân thực thựcxã hội tồn tại, với ý kiến trả lời vấn người thật, việc thật, chuyên gia hàng đầu, vị lãnh đạo cấpcao, tường thuật trực tiếp từ trường… Điều đặc biệt thể rõ nét bốn tờ báo điện tửthu hút đa sốcông chúng nay: Tuổi Trẻ Online, Thanh Niên Online, Vnexpress Dân Trí Những vấn đề đặt chương tiền đề lý luận, sở lý thuyết dẫn đường để tác giả luận văn thực chương cách có chủ đích rõ hướng nghiên cứu Trong chương luận văn, từ việc nhìn nhận loạt game online tác động Luận văn phân tích nội dung thông tin loạt Chương luận văn ưu nhược điểm, đề xuất giải pháp việc xây dựng viết lĩnh vực giải pháp tổng quan khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hố Thơng tin,Hà Nội Lê Thanh Bình (2004), Quản lý Phát triển Báo chí – Xuấn bản, Nxb Chính trị quốc gia Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thơng vấn đề kinh tế, văn hóa – xã hội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội,Nxb Chính trị Quốc gia Hồng Đình Cúc – Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chíhiện đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Ngô Văn Dụ, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (2006), Tìm hiểu sốthuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng,Nhà xuất Chính trị Quốc gia , Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, Nxb VHTTHN Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb VHT Đức Dũng (2002), Viết báo nào, Nxb VHTT 10.Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông, Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận Chính trị 11.Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12.Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí Dư luận xã hội, Nxb Lao động 13.Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung phong cách Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14.Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 15.Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ Báo chí, Nxb Quốc gia 16.Vũ Quang Hào (2004), Báo chí đào tạo Báo chí Thụy Điển, Nxb Văn hóa Thơngtin 17.Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (1999), Dư luận xã hội nghiệp đổimới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia 20.Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí Thơng Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 21.Đinh Văn Hường (2011), Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22.Đỗ Quang Hưng chủ biên (2000), Lịch sử Báo chí Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23.Phạm Thành Hưng, (2007), Thuật ngữ báo chí – truyền thơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 24.Vũ Đình Hịe (chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25.Khoa Báo chí Trường ĐHKHXN&NV (2005), Thể loại báo chí, Nxb ĐHQGTPHCM 26.G.V Lazutina (2004), Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, Nxb Thông 27.Nhà xuất Thông Tấn (2006), Kỹ viết bài, Nxb Thông Tấn 28.Nhiều tác giả (1994, 1996, 1997, 2001, 2005), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn (5 tập), Nxb Giáo dục 29.Huỳnh Dũng Nhân (2007), Phóng sự, từ giảng đường đến trangviết, Nxb Thông Tấn 30.Trần Quang Nhiếp (2002), Định hướng hoạt động quản lý báochí điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội 31.Nghị định Chính Phủ Về quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet 32.Quyết định Bộ Công An việc Ban hành Quy định đảm bảo an toàn,an ninh hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet tạiViệt Nam 33.Trần Quang (2007), Các thể loại báo chí luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34.Trần Quang (2001), Làm báo, lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35.Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, TP.Hồ ChíMinh 36.Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh (chủ biên) Phương pháp nghiên cứu Xã hội học NxbĐại học Quốc gia Hà Nội 37.Dương Xuân Sơn (2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 38.Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật,NxbĐại học Quốc gia Hà Nội 39.Dương Xuân Sơn, Trịnh Đình Thắng (1996), Phương pháp biên tập sách báo, Nxb Văn hóa thơng tin 40.Anya Schiffrin, Amer Bisat (2004), Đưa tin thời tồn cầu hóa,Nxb Văn hóa Thơng tin 41.Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia 42.Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia 43.Hà Quốc Tri (2005), Báo chí với nghiệp đổi đất nước, Tạp chí Người làm báo số tháng 8/2005 44.Hồ Bá Thâm & Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010), Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia 45.Trần Đăng Tuấn (2007), Một số vấn đề lãnh đạo, quản lý báo chí tình hình nay, Tạp chí Cộng sản số 11/2007 46.Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Sân khấu tôi, Nxb Sân khấu 47.Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48.Nguyễn Thị Minh Thái (2012), Mặt người mặt hoa, Nxb Văn hóa – Văn nghệ 49.Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học dư luận xã hội, NxbĐại học Quốc gia Hà Nội 50.Nguyễn Thị Thoa (2007), Tổ chức quản lý báo mạng điện tử Việt Nam 51.Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 52.Trần Đăng Tuấn (2006), Phản biện xã hội – câu hỏi đặt ratừ sống, Nxb Đà Nẵng 53.Trần Quốc Vượng (2010), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục VN 54.Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng 55.Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Tài liệu dịch 56.Philippe Breton, Serge Proulx (1996), Sự bùng nổ truyền thơng(người dịch: Vũ Đình Phịng), Nxb Văn hóa, Hà Nội 57.Doris A Graber (2006), Sức mạnh truyền thơng trị(người dịch: Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thị Phương Dung, Phạm ThuHiền, Ngô Thị Thúy Hiền, Võ Thị Huệ, Nguyễn Thị Việt Nga, NguyễnThị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Thu Thủy), khoa Quan hệ Quốc tế - Họcviện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 58.Priest S (2003), Nghiên cứu truyền thông, (người dịch: Thu Hồng),Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 59.Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thông – ThePower of News (người dịch: Thế Hùng, Trà My), Nxb Chính trị Quốcgia, Hà Nội) 60.Eric Filchtelius (2002), 10 bí kỹ nghề báo (Nguyễn Văn Dững Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Oanh dịch biên soạn), Nxb Lao động Luận văn, luận án 61.Hồng Thủy Chung (2010), Tính phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí & Truyền thơng, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN 62.Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thơng tin cơng chúngbáo chí Hà Nội, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Truyền thông đạichúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền Hà Nội 63.Nguyễn Thu Giang, (2007) Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in báo điện tử, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường ĐH Khoa học Xã hội &Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 64.Phan Văn Kiền (2011), Phản biện xã hội báo trực tuyến qua số kiện tiêu biểu, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí & Truyền thơng, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN 65.Phạm Thị Mai (2010), Ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí & Truyền thơng, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN Bài viết báo, tạp chí 66.Nguyễn Quang A (22/06/2010), Báo chí phản biện, Tiền Phong 67.Nguyễn Trần Bạt (2007), Phản biện xã hội, Tạp chí The Journal of Global Issues & Solutions 68.Phạm Tiến Duật (31/09/2007), Phản biện xã hội phát triển xã hội 69.Tương Lai (05/02/2009), Đồng thuận xã hội phản biện xã hội, Tuần Việt Nam 70.Đỗ Văn Quân (02/2009), Vai trò phản biện xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận Chính trị 71.Thanh Phong (22/02/2009), Vai trò quan trọng phản biện xã hội 72.Nguyễn Thị Minh Thái (03/2015), Truyền thơng văn hóa văn hóa truyền thơng, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông ... ONLINE TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM CHƢƠNG :PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THƠNG TIN VỀ VẤN ĐỀ GAME ONLINE TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM CHƢƠNG : GIẢI PHÁPNÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG TIN VỀ GAME ONLINE TRÊN BÁO ĐIỆN... tồn báo điện tử môi trường văn hóa Việt Nam Vấn đề game online câu chuyện thực cấp bách xã hội Việt Nam đại truyền thông báo chí Việt Nam 1.3 .Vấn đề Game online đƣợc thơng tin báo chí Việt Nam. .. lý luận vai trị tác động báo chí nói chung báo điện tử nói riêng việc truyền thơng Game online Việt Nam Vì vậy, đề tài ? ?Vấn đề game online phản ánh báo điện tử Việt Nam? ?? nỗ lực cá nhân tác giả

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hoá - Thông tin,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hoá - Thông tin
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin"
Năm: 2002
2. Lê Thanh Bình (2004), Quản lý và Phát triển Báo chí – Xuấn bản, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và Phát triển Báo chí – Xuấn bản
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
3. Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thông và các vấn đề kinh tế, văn hóa – xã hội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông và các vấn đề kinh tế, văn hóa – xã hội
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
4. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội,Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
5. Hoàng Đình Cúc – Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chíhiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của báo chíhiện đại
Tác giả: Hoàng Đình Cúc – Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2007
6. Ngô Văn Dụ, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (2006), Tìm hiểu một sốthuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng,Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một sốthuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng
Tác giả: Ngô Văn Dụ, Hồng Hà, Trần Xuân Giá
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
7. Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, Nxb VHTTHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb VHTTHN
Năm: 2002
8. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb VHT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo tác phẩm báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb VHT
Năm: 2002
9. Đức Dũng (2002), Viết báo như thế nào, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết báo như thế nào
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2002
10. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông, Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận Chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông, Lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
Năm: 2012
11. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
12. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và Dư luận xã hội, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và Dư luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2011
13. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung và phong cách. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung và phong cách
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
14. Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Trường Giang
Nhà XB: Nxb Chính trị - Hành chính
Năm: 2011
15. Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ Báo chí, Nxb Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ Báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nxb Quốc gia
Năm: 2004
16. Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo Báo chí Thụy Điển, Nxb Văn hóa Thôngtin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và đào tạo Báo chí Thụy Điển
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thôngtin
Năm: 2004
17. Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (1999), Dư luận xã hội trong sự nghiệp đổimới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dư luận xã hội trong sự nghiệp đổimới
Tác giả: Lương Khắc Hiếu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
20. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí Thông tấn. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí Thông tấn
Tác giả: Đinh Văn Hường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2006
21. Đinh Văn Hường (2011), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của tòa soạn
Tác giả: Đinh Văn Hường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
22. Đỗ Quang Hưng chủ biên (2000), Lịch sử Báo chí Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Báo chí Việt Nam
Tác giả: Đỗ Quang Hưng chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w