Tiểu luận cao học vấn đề tham nhũng được phản ánh trên báo in tuổi trẻ từ

37 220 0
Tiểu luận cao học vấn đề tham nhũng được phản ánh trên báo in tuổi trẻ từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Tính cấp thiết của đề tài. Tham nhũng là một hiện tượng tiêu cực có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của mỗi quốc gia và nền kinh tế thế giới. Tham nhũng đã và đang phá hoại sự phát triển bền vững của các Nhà nước, làm xói mòn các giá trị văn hóa, gia đình, đạo đức, xã hội. Tham nhũng không những làm tha hóa bộ máy nhà nước mà còn làm giảm hiệu lực của pháp luật, cản trở tăng trưởng kinh tế và nỗ lực giảm đói nghèo, làm biến dạng những điều kiện cạnh tranh trong giao dịch thương mại, gây ra những thất thoát vô cùng lớn. Ở Việt Nam, tham nhũng đang là mối đe dọa đối với các tầng lớp xã hội, xâm hại an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nạn tham nhũng xảy ra ở hầu hết các lĩnh vực, nhiều ngành nhiều cấp và ngày càng có những diễn biến phức tạp, gây tác hại nặng nề về nhiều mặt: kinh tế, chính trị, đạo đức, xã hội…..Trong cuộc điều tra năm 2005, Ban Nội chính Trung ương công bố danh sách liệt kê 10 cơ quan tham nhũng phổ biến nhất Việt Nam, trong đó ba cơ quan dẫn đầu là: Địa chính nhà đất, Hải quanquản lí xuất nhập khẩu và Cảnh sát giao thông. Ngoài ra trong số 10 cơ quan trên có nhiều tham nhũng là cơ quan tài chính, thuế; cơ quan quản lý và các đơn vị trong ngành xây dựng; cơ quan cấp phép xây dựng; y tế; cơ quan kế hoạch đầu tư; cơ quan quản lý và các đơn vị trong ngành giao thông; cảnh sát kinh tế. Bảng xếp hạng “Nhận thức về Tham nhũng 2010” của Tổ chức Minh bạch Quốc tế công bố, Việt Nam được 2.7 trên 10 điểm (những nước có điểm số dưới 5 bị coi là có tình trạng tham nhũng cao). Các ý kiến phát biểu tại phiên thảo luận về tham nhũng trong Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ giữa kỳ (CG) ngày 962006 đều nhận định: Tham nhũng ở Việt Nam đến mức báo động. Trước tình hình đó, trong hơn 7 thập kỉ qua, Đảng luôn chú trọng đến đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Đã có nhiều nghị quyết, nhiều cuộc vận động đấu tranh chống tham nhũng. Nghị quyết số 14BCT ngày 1551996 của Bộ Chính trị đã gắn đấu tranh chống tham nhũng với chống buôn lậu, lãng phí và xác định đấu tranh chống tham nhũng tập trung vào 2 loại hành vi: tham ô, chiếm đoạt, làm thất thoát tài sản của Nhà nước, nhận hối lộ và đòi hối lộ. Các Nghị quyết Hội nghị Đại biểu giữa nhiệm kì khóa VII, Đại hội VIII, Đại hội IX của Đảng đều xác định tham nhũng là 1 trong 4 nguy cơ đối với cách mạng nước ta và đề ra những giải pháp chống loại tệ nạn này. Đại hội IX của Đảng khẳng định: “Phải tăng cường về tổ chức và cơ chế để tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy Nhà nước và toàn bộ hệ thống chính trị ở các cấp các ngành, từ trung ương đến cơ sở. Gắn chống tham nhũng với chống lãng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt chống các hành vi lạm dụng chức quyền để làm giàu bất chính. Các biện pháp chống tham nhũng phải được thực hiện đồng bộ”. Như vậy, Đảng đã coi đấu tranh chống tham nhũng là một bộ phận cấu thành của sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân; đấu tranh chống tham nhũng phải sử dụng đồng bộ các biện pháp. Đấu tranh chống tham nhũng có hiệu quả là góp phần vào sự nghiệp đổi mới, vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam. Cùng với quyết tâm của Đảng, sự vào cuộc của hệ thống chính trị và cả xã hội, báo chí Việt Nam thời gian qua là một trong những lực lượng xung kích, tiên phong trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Đánh giá vai trò của báo chí trong công tác phòng chống tham nhũng, đại diện Tổ chức Minh bạch quốc tế khẳng định không thể có chuyện đấu tranh chống tham nhũng nếu không có các phương tiện thông tin đại chúng. Tổ chức này đánh giá cao vai trò của báo chí trong công tác tuyên truyền pháp luật và đấu tranh phòng chống tham nhũng. Báo chí là kênh thông tin quan trọng trong nhiệm vụ quản lý, điều hành của Chính phủ; góp phần thiết thực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Báo chí là phương tiện phổ biến, thông tin kịp thời, chính xác các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về phòng, chống tham nhũng; mức độ, tính chất thực trạng tham nhũng đang diễn ra trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội ở nước ta đến đông đảo các tầng lớp nhân dân. Báo chí tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, hiểu biết về pháp luật của mọi tầng lớp nhân dân để họ có đủ trình độ và bản lĩnh chủ động, tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng tại các địa phương, đơn vị sinh sống. Vì những lí do trên, chúng em đã lựa chọn đề tài: “Vấn đề tham nhũng được phản ánh trên báo in Tuổi Trẻ từ 112005 đến 3082014.

PHẦN I MỞ ĐÂU I Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng tượng tiêu cực có ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển quốc gia kinh tế giới Tham nhũng phá hoại phát triển bền vững Nhà nước, làm xói mòn giá trị văn hóa, gia đình, đạo đức, xã hội Tham nhũng khơng làm tha hóa máy nhà nước mà làm giảm hiệu lực pháp luật, cản trở tăng trưởng kinh tế nỗ lực giảm đói nghèo, làm biến dạng điều kiện cạnh tranh giao dịch thương mại, gây thất vơ lớn Ở Việt Nam, tham nhũng mối đe dọa tầng lớp xã hội, xâm hại an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nạn tham nhũng xảy hầu hết lĩnh vực, nhiều ngành nhiều cấp ngày có diễn biến phức tạp, gây tác hại nặng nề nhiều mặt: kinh tế, trị, đạo đức, xã hội… Trong điều tra năm 2005, Ban Nội Trung ương cơng bố danh sách liệt kê 10 quan tham nhũng phổ biến Việt Nam, ba quan dẫn đầu là: Địa nhà đất, Hải quan/quản lí xuất nhập Cảnh sát giao thơng Ngồi số 10 quan có nhiều tham nhũng quan tài chính, thuế; quan quản lý đơn vị ngành xây dựng; quan cấp phép xây dựng; y tế; quan kế hoạch đầu tư; quan quản lý đơn vị ngành giao thông; cảnh sát kinh tế Bảng xếp hạng “Nhận thức Tham nhũng 2010” Tổ chức Minh bạch Quốc tế công bố, Việt Nam 2.7 10 điểm (những nước có điểm số bị coi có tình trạng tham nhũng cao) Các ý kiến phát biểu phiên thảo luận tham nhũng Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ kỳ (CG) ngày 9/6/2006 nhận định: "Tham nhũng Việt Nam đến mức báo động" Trước tình hình đó, thập kỉ qua, Đảng ln trọng đến đấu tranh phòng, chống tham nhũng Đã có nhiều nghị quyết, nhiều vận động đấu tranh chống tham nhũng Nghị số 14-BCT ngày 15/5/1996 Bộ Chính trị gắn đấu tranh chống tham nhũng với chống bn lậu, lãng phí xác định đấu tranh chống tham nhũng tập trung vào loại hành vi: tham ơ, chiếm đoạt, làm thất tài sản Nhà nước, nhận hối lộ đòi hối lộ Các Nghị Hội nghị Đại biểu nhiệm kì khóa VII, Đại hội VIII, Đại hội IX Đảng xác định tham nhũng nguy cách mạng nước ta đề giải pháp chống loại tệ nạn Đại hội IX Đảng khẳng định: “Phải tăng cường tổ chức chế để tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng máy Nhà nước tồn hệ thống trị cấp ngành, từ trung ương đến sở Gắn chống tham nhũng với chống lãng phí, quan liêu, bn lậu, đặc biệt chống hành vi lạm dụng chức quyền để làm giàu bất Các biện pháp chống tham nhũng phải thực đồng bộ” Như vậy, Đảng coi đấu tranh chống tham nhũng phận cấu thành nghiệp cách mạng toàn Đảng, toàn dân; đấu tranh chống tham nhũng phải sử dụng đồng biện pháp Đấu tranh chống tham nhũng có hiệu góp phần vào nghiệp đổi mới, vào công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam Cùng với tâm Đảng, vào hệ thống trị xã hội, báo chí Việt Nam thời gian qua lực lượng xung kích, tiên phong đấu tranh phòng, chống tham nhũng Đánh giá vai trò báo chí cơng tác phòng chống tham nhũng, đại diện Tổ chức Minh bạch quốc tế khẳng định khơng thể có chuyện đấu tranh chống tham nhũng khơng có phương tiện thơng tin đại chúng Tổ chức đánh giá cao vai trò báo chí cơng tác tun truyền pháp luật đấu tranh phòng chống tham nhũng Báo chí kênh thơng tin quan trọng nhiệm vụ quản lý, điều hành Chính phủ; góp phần thiết thực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Báo chí phương tiện phổ biến, thơng tin kịp thời, xác chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước phòng, chống tham nhũng; mức độ, tính chất thực trạng tham nhũng diễn lĩnh vực đời sống xã hội nước ta đến đông đảo tầng lớp nhân dân Báo chí tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật tầng lớp nhân dân để họ có đủ trình độ lĩnh chủ động, tích cực tham gia vào đấu tranh phòng, chống tham nhũng địa phương, đơn vị sinh sống Vì lí trên, chúng em lựa chọn đề tài: “Vấn đề tham nhũng phản ánh báo in Tuổi Trẻ từ 1/1/2005 đến 30/8/2014 II 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tham nhũng giới Tham nhũng vấn đề gắn bó chặt chẽ hữu với tồn phát triển máy nhà nước Quan liêu tham nhũng diễn tất quốc gia, không phân biệt chế độ trị-xã hội, khơng kể quốc gia giàu hay nghèo Tuy nhiên, tính chất hình thức, mức độ biểu quan liêu tham nhũng khơng mang tính cố định mà thay đổi tùy thuộc vào bối cảnh kinh tế, trị-xã hội, trình độ dân trí khả quản lý nhà nước Ở Pháp, nói đến tham nhũng nói đến khái niệm quyền lực tiền bạc, tham nhũng hành vi lạm dụng quyền hạn để thu vén lợi ích vật chất Ở Nhật, tham nhũng trường hợp công chức, viên chức nhà nước lạm dụng chức vụ quyền hạn để cản trở việc thực quyền lợi người hành vi làm hư hại danh chức vụ Ở Áo, tham nhũng tượng lừa đảo, hối lộ, bóc lột Ở Đức, tham nhũng tượng phẩm chất, hối lộ, đút lót thường xảy với cơng chức có quyền hành Tham nhũng tượng xã hội phức tạp, có nhiều quan điểm khác nhau, nhìn nhận tham nhũng từ nhiều khía cạnh khác Nhìn từ khía cạnh đạo đức, tham nhũng hành động phi đạo đức, bất nghĩa, trái với luân thường đạo lý, trái với nguyên tắc đạo đức người xã hội Nếu xét khía cạnh kinh tế, tham nhũng hành vi quan chức sử dụng quyền lực để hoạt động kinh doanh vào lĩnh vực mà việc thu lời, nhận hối lộ, lấy cải dễ dàng khó bị phát Nếu xét tham nhũng khía cạnh Nhà nước, Pháp luật tham nhũng quan liêu tệ nạn gắn liền với quyền lực Nhà nước, khơng thể có tham nhũng ngồi Nhà nước, tách khỏi máy quản lý cai trị Quan liêu bệnh khó tránh khỏi Nhà nước Tham nhũng gắn liền với quan liêu, chúng tạo tiền đề cho phát triển Quan liêu cách thức làm việc, cách thức quản lý không sát thực tế, nặng chủ quan, kinh nghiệm giấy tờ, khơng có kiểm tra, kiểm sốt, tham nhũng hành vi lợi dụng chức quyền để tham ô cải, hạch sách nhũng nhiễu dân để vụ lợi cá nhân Quan liêu tiền đề tham nhũng, quan liêu buông lỏng quản lý, tạo môi trường cho tham nhũng phát triển, ngược lại tham nhũng làm giảm hiệu lực máy quản lý, làm cho máy quản lý ngày quan liêu Mức độ phát triển quan liêu tham nhũng tùy thuộc vào sức đề kháng nhà nước Nhà nước non kém, có nhiều tiêu cực, quản lý xã hội yếu quan liêu, tham nhũng có dịp phát triển Hầu hết quốc gia giới, từ nước phát triển đến nước phát triển, phát triển phải đối mặt với tình trạng tội phạm tham nhũng phát triển qui mô lớn, với mức độ trầm trọng Vì vậy, việc phòng, chống tội phạm tham nhũng nhiệm vụ quan trọng quốc gia vấn đề mang tính toàn cầu Tham nhũng tác động trực tiếp vào nguồn vốn FDI nhiều nhà đầu tư phàn nàn khơng cơng chức ln nhũng nhiễu, phiền hà, hủy hoại hội kinh doanh nhà đầu tư, đồng thời làm hội đầu tư đất nước Tháng 12-2003, đại diện 120 nước giới họp Mexico để thông qua Công ước chống tham nhũng LHQ Công ước đánh giá bước tiến lớn cộng đồng quốc tế hợp tác chống tham nhũng Hiện nay, có 110 nước, có Việt Nam, ký Cơng ước chống tham nhũng Cơng ước có hiệu lực từ ngày 13-1-2005 Ðại hội đồng LHQ lấy ngày 9-12 năm làm ngày quốc tế chống tham nhũng để bày tỏ quan ngại vấn đề tham nhũng toàn cầu Trong báo cáo điều tra cuối năm 2005, Tổ chức minh bạch giới (TI) tập trung phân tích tình hình tham nhũng 159 nước vùng lãnh thổ cho biết, tình trạng tham nhũng giới mức báo động số nước có nạn tham nhũng nghiêm trọng tăng lên số 70, so với 60 năm 2004 Ngoài ra, năm 2005, có thêm 13 nước lọt vào danh sách TI với 146 nước năm 2004 Tình trạng tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng nước giàu tài nguyên thiên nhiên TI cho biết, nước châu Phi giàu tài nguyên quốc gia có nạn tham nhũng trầm trọng Hằng năm, châu Phi có khoảng 148 tỷ USD (chiếm 25% tổng sản phẩm quốc dân toàn châu lục) bị hay thất thoát tệ tham nhũng gây (theo số liệu Tổ chức tiền tệ quốc tế-IMF, châu Phi nợ nước khoảng 248 tỷ USD) Tại Trung Quốc, nước có kinh tế đứng hàng thứ tư giới, tham nhũng vấn đề nóng bỏng, trở thành vấn đề xã hội nhức nhối Trung Quốc không cán tìm cách làm giàu cho thân biện pháp bất q trình cải cách mở cửa gần 30 năm qua Các nhà kiểm toán Trung Quốc năm ngoái phát giác 4,36 tỷ USD quỹ bất hợp pháp lưu hành Ðảng cán lãnh đạo Trong năm gần đây, Liên bang Nga vươn lên mạnh mẽ kinh tế Tuy nhiên, kèm theo biến tướng tội phạm kinh tế tình trạng suy thối đạo đức nhiều cán bộ, cơng chức Theo Viện Công tố LB Nga, lượng tiền tham nhũng phạm vi nước Nga lên tới 240 tỷ USD/năm, tức 15% GDP Nga Số tiền đưa, nhận hối lộ khối doanh nghiệp cảnh sát; người dân quan cấp phép; tổ chức, doanh nghiệp tra viên năm 2005 tăng gấp 10 lần so với năm 2001 Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) ngày 25/09/2007 cơng bố bảng xếp hạng tình hình tham nhũng giới, bao gồm 180 quốc gia vùng lãnh thổ Mức độ tham nhũng nước đánh giá theo thang điểm từ đến 10 Theo bảng xếp hạng, Đan Mạch, Phần Lan New Zealand nước "sạch" nhất, 9,4 điểm Singapore Thụy Điển xếp với 9,3 điểm Các nước khác nhóm 10 nước dẫn đầu Iceland (9,2 điểm), Hà Lan (9), Thụy Sĩ (9), Canada (8,7) Na Uy (8,7) Thứ hạng số quốc gia vùng lãnh thổ đáng ý khác sau: Úc xếp thứ 11, Anh thứ 12, Hồng Kông thứ 15, Đức thứ 16, Nhật Bản thứ 17, Pháp thứ 19, xếp Mỹ Tại khu vực Đơng Nam Á, ngồi Singapore nằm nhóm đầu, nước lại có thứ hạng thấp: Malaysia xếp thứ 43, Thái Lan thứ 84, Việt Nam thứ 123, ngang với Đông Timore, Philippines xếp thứ 131, Indonesia thứ 143, Campuchia xếp thứ 162, Lào thứ 168 Myanmar Somalia chiếm hai vị trí cuối bảng xếp hạng, phía Iraq Bảng xếp hạng TI dựa đánh giá tham nhũng nhiều lĩnh vực khác nhiều phủ, tổ chức, cá nhân tham khảo Nghiên cứu tham nhũng Việt Nam 2.2 Trong năm gần đây, tham nhũng Việt Nam diễn hầu khắp lĩnh vực với nhiều hình thức ngày phức tạp Theo hãng tin Reuters-một hãng thông lớn giới, tình trạng tham nhũng Việt Nam diện cấp quyền trở thành rào cản chủ yếu giới đầu tư nước Dưới số nghiên cứu tham nhũng Việt Nam: “Nghiên cứu tham nhũng Việt Nam” – PGS.TS Nguyễn Đình Cử (2005) Đây điều tra XHH lớn thực tỉnh: Sơn La, Hải Dương, Hà Nội, Nghệ An, Huế, Tp.HCM Đồng Tháp, với tổng số mẫu 5407.Kết điều tra cho thấy: • 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 10 quan có tượng tham nhũng phổ biến là: Cơ quan địa nhà đất Hải quan/quản lý xuất, nhập Công an giao thông Cơ quan, cán tài chính, cán thuế Cơ quan quản lý, đơn vị ngành xây dựng Cơ quan cấp phép xây dựng Y tế 8) 9) 10) • Cơ quan kế hoạch đầu tư Cơ quan quản lý/các đơn vị ngành giao thông Công an kinh tế Phương tiện truyền thông đại chúng đài, báo, Tivi Internet có vai trò chủ yếu việc thơng tin tham nhũng, hầu hết nhóm xã hội dựa vào phương tiện này: 80,2% người dân; 87,49% cán doanh nghiệp • 88,9% cán cơng chức Kênh thông tin quan trọng thứ kênh thơng tin khơng thức – Dư luận xã hội: 59,8% người dân; 72,05% cán doanh nghiệp; 74,3% cán cơng chức Bởi vậy, vai trò truyền thơng đại chúng việc tạo ra, hướng dẫn, điều chỉnh để dư luận xã hội đắn lớn quan trọng Đẩy mạnh việc tuyên truyền phương tiện truyền thông đại chúng hành vi tham nhũng 69,4% cán doanh nghiệp; 79,6% người dân 84% cán công chức coi biện pháp cần thiết Khảo sát “Đánh giá việc thực thi công ước chống tham nhũng Liên hợp quốc Việt Nam” – Tổ chức Minh bạch quốc tế TI (2011): Theo kết khảo sát, thông tin vụ án tham nhũng Việt Nam đăng tải báo chí, cập nhật tiến trình tố tụng thường xun, cơng khai cho cơng chúng biết Tuy nhiên, khảo sát cho thấy thông tin vụ án tham nhũng công khai mang tính chất khái quát Theo số chuyên gia, hồ sơ đầy đủ vụ việc lưu hành nội số quan nhà nước có thẩm quyền Việc tiếp cận thơng tin chi tiết tham nhũng khó khăn Trên thực tế, có số đối tương luật sư, phóng viên, người làm cơng tác nghiên cứu tiếp cận hồ sơ vụ việc, khơng phải thơng tin họ có được phép công bố, nguyên tắc hầu hết tài liệu khơng bị coi bí mật nhà nước Những hạn chế việc tiếp cận thông tin nêu nguyên nhân khiến lòng tin người dân vào chiến chống tham nhũng thấp Hầu hết chuyên gia cho rằng, để khắc phục hạn chế đó, cần sớm thông qua Luật tiếp cận thông tin với quy định toàn diện cụ thể Nghiên cứu “Đấu tranh chống tham nhũng” – Ban Nội Trung ương Đây điều tra nhận thức, hiểu biết, thái độ, đánh giá người dân cán tham nhũng Kết nghiên cứu cho thấy có so sánh thú vị tỷ lệ cán bộ, cơng chức đánh giá tình trạng tham nhũng mức “rất phổ biến tương đối phổ biến” quan báo đài Địa chính-nhà đất Hà Nội, 8,6% cho báo đài (có tỷ lệ đánh giá thấp nhất) 66,5% cho Địa chính-nhà đất (có tỷ lệ đánh giá cao nhất) Từ quy định Pháp lệnh Chống tham nhũng năm 1998, nhóm nghiên cứu cụ thể hố thành 17 hành vi tham nhũng Ở tỉnh mà nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra có tỷ lệ đáng kể cán công chức thừa nhận gặp 17 hành vi năm qua Còn Bộ, cán công chức chưa chứng kiến xảy tất 17 hành vi tham nhũng gặp 10 loại hành vi tham nhũng năm Đặc biệt phổ biến là: “Sử dụng phương tiện quan phục vụ nhu cầu riêng cá nhân gia đình” Ở Bộ có 40% số cơng chức hỏi cho biết họ chứng kiến hành vi “Người có chức vụ, quyền hạn cố tình gây khó khăn giải công việc để buộc người cần giải tiền quà biếu” Trong hành vi tham nhũng, hành vi: “Gọi điện, viết thư tay can thiệp nhằm mưu lợi cho người thân quen phổ biến Tỷ lệ cơng chức chứng kiến hành vi này, tính chung tỉnh 24,6% (tức khoảng 1/4 số người hỏi gần 30% số người trả lời) Gọi điện, viết thư tay, dẫn đến hành vi tham nhũng bị phát tác giả cú điện thoại, thư “vô can” mặt hình thức, gọi điện, viết thư tay văn pháp lý (về mặt nội dung, họ đủ trình độ để viết cho đạt mục đích tránh né pháp luật) Các hành vi tham nhũng che giấu hóa đơn, chứng từ, hợp đồng “thật 100%”, đằng sau thỏa thuận ngầm mà quan bảo vệ pháp luật khó kiểm tra, phát Mặc tham nhũng hành vi riêng lẻ cá nhân, nhóm nghiên cứu đến nhận định số trường hợp tham nhũng mang tính tập thể, liên kết thành mạng lưới Rất khó xác định hành vi tham nhũng tập thể cá nhân Tuy nhiên, nơi nhũng nhiễu, lấy tiền dân phổ biến tỷ lệ cho hành vi cá nhân thường cao nhất, vụ lớn, dễ lộ đất đai (Vụ Đồ Sơn, vụ đảo Phú Quốc…) tham nhũng lại thường mang tính tập thể Ngay cơng chức có tới 38% hồn tồn đồng ý “Do bè cánh, không tham nhũng bị loại ra” Minh chứng cho tính liên kết, theo kết điều tra có tới 21,8% cơng chức cho năm qua chứng kiến tượng cấp bao che, bảo lãnh cho người vi phạm; Tương tự, 24,6% chứng kiến quan chức gọi điện, viết thư tay can thiệp vào vụ việc nhằm giảm nhẹ gỡ tội cho kẻ vi phạm Đối với chủ thể hành vi tham nhũng, nhóm nghiên cứu cho người nhận hối lộ đa số nam giới; đa số trung niên; người tham nhũng khơng thiết phải có chức vụ; tham nhũng xảy nhiều cấp; tuyệt đại phận người tham nhũng lòng tham khơng phải thu nhập thấp nghèo đói Về hậu tham nhũng, nhóm nghiên cứu có nhận định: “Mục đích cuối người tham nhũng làm giàu giàu nữa, nên tham nhũng khơng có giới hạn cuối Nó tăng lên hội Chính vậy, tài sản Nhà nước, nhân dân bị chiếm đoạt tăng dần theo “cấp số nhân”, từ tiền tỷ cấp xã đến hàng trăm tỷ phạm vi nước Ngoài thất thoát địa phương, tham nhũng ngành điều đáng kể Nếu khoản tiền mà doanh nghiệp bị tệ tham nhũng coi chi phí “đen” tổng số chi phí doanh nghiệp, theo Nhóm nghiên cứu hầu hết cán doanh nghiệp biết doanh nghiệp hàng năm có khoản chi phí khơng thức, bất hợp pháp, có điều họ khơng thể biết xác Đáng ý 8% cán doanh nghiệp đánh giá khoản chi khơng thức chiếm từ 1% đến 10% tổng chi phí, riêng TP.HCM lên đến 13% Tham nhũng làm cho doanh nghiệp chữ tín, chữ tài (tài chính), chữ thời (thời giới hạn), nghĩa làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Trước hậu nghiêm trọng mà nạn tham nhũng gây đòi hỏi quan nhà nước cần có nhiều biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, đồng thời khuyến khích giới truyền thơng báo chí tham gia giám sát 2.3 Các nghiên cứu truyền thông tham nhũng Tham nhũng đề tài thu hút với truyền thông, tìm hiểu vấn đề có nhiều nghiên cứu truyền thơng tìm hiểu, phạm vi kiến thức nhóm nghiên cứu xin đề cập đến nghiên cứu sau: 10 - Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi: Mục đích hành vi tham nhũng phải mục đích vụ lợi Nếu chủ thể thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà không xuất phát từ động vụ lợi hành vi khơng hành vi tham nhũng Vụ lợi lợi ích vật chất (tiền, nhà, đất, vật có giá trị ) lợi ích tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn mong muốn đạt từ việc thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn Theo từ điển tiếng việt “ tham nhũng lợi dụng quyền hành nhũng nhiễu dân lấy “ Tham nhũng hành vi lợi dụng chưc vụ, quyền hạn, vị xã hội viên chức nhà nước để làm trái pháp luật lợi dụng sơ hở pháp luật để kiếm lợi cho than, gây hại cho xã hội, chô công dân Pháp lệnh chống tham nhũng ngày 26-2-1998 ghi rõ điều “ Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản nhà nước,tập thể cá nhân xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức Tham nhũng vật cản lớn tiến trình phát triển xã hội, nguy trực tiếp liên quan đến sống nhà nước “ 1.1.2 Báo in Báo in theo nghĩa hẹp – báo in , tập chí sản phẩm in ấn khác , bao gồm nhật báo ( báo hang ngày ; chào buổi sáng, chiều ) báo tuần , báo thưa kỳ ( tuần xuất 2,3 4,5 kỳ ) , tạp chí, tin thời Báo in ấn phẩm xuất định kỳ , ký hiệu, chữ viết, hình ảnh ngơn ngữ phi văn tự , thông tin kiện vấn đề thời sự, phát hành rộng rãi định kỳ nhằm phục vụ cơng chúng – nhóm đối tượng với mục đích định [66; tr 101] Bên cạnh báo in tên gọi loại hình báo chí thực phương tiện in ấn( báo, tạp chí , tin thời sự, tin thơng ) 23 1.1.3, Truyền thông Theo “ truyền thông lý thuyết kỹ ” PGS, TS Nguyễn Văn Dững chủ biên truyền thơng q trình liên tục trao đổi thơng tin , tư tưởng , tình cảm chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm , cộng đồng xã hội Bên cạnh truyền thơng hoạt động chuyển tải chia sẻ thông tin , trình diễn liên tục , tri thức ,tình cảm , kỹ liên kết với nhau, trình phức tạp, qua nhiều mắt, nhiều khâu , mắt khâu chuyển đổi tương đối linh hoạt, để hướng tới thay đổi nhận thức hành vi cá nhân nhóm 1.2 1.2.1 Cơ sở lý luận Lý thuyết truyền thông Lý thuyết chức quan niệm xã hội tổng thể bao gồm nhiều phận có liên hệ với nhau, phận có chức riêng Các phương tiện truyền thông đại chúng llaf nhiều phận khác xã hội tổng thể có chức riêng Lý thuyết nhần mạnh đến nhu cầu xã hội Đại diện lý thuyết R.Merton, ông cho truyền thông đại chúng có chức cơng khai tiềm ẩn, bên cạnh ơng phân biệt chức phản chức Lasswel nêu lên ba chức truyền thơng đại chúng kiểm sốt mơi trường xã hội ; liên kết phận xã hội với truyền tải di sản từ xã hội sang xã hội khác Xét mặt xã hội học, truyền thông đại chúng thiết chế góp phần vào q trình xã hội hóa cá nhân, thơng qua kênh thơng tin mà giá trị xã hội, quy tắc , luật , lệ thành văn bất thành văn xã hội phổ biến nhắc nhắc lại cho người biết , sở thuyết phục họ đồng tình vận động tuân thủ 24 1.2.2 Lý thuyết chức Truyền thông đại chúng thể nhiều chức Ngồi chức giải trí , truyền thơng đại chúng đóng vai trò tác nhân q trình xã hội hóa Truyền thơng đại chúng người thi hành chuẩn mực xã hội , chức thực thông qua việc cho đăng tải hành vi cho sai lệch chuẩn mực , vi phạm kỳ vọng xã hội kèm với lời nhận xét sai, tốt xấu Truyền thơng đại chúng ban phong than trạng cho cá nhân hay nhóm xã hội việc cho đăng tải với tần suất xuất nhiều phương tiện truyền thông nhằm góp phần xây dựng nên hình ảnh nhân hay nhóm tổ chức theo hướng tích cực tiêu cực Truyền thơng đại chúng thể chức giám sát thông qua việc nhà truyền thông định cho đăng tải thông tin 1.2.3 phương tiện truyền thông đại chúng Lý thuyết xung đột Theo lý thuyết xung đột, điều quan trọng nằm chỗ nhà truyền thông định loại thơng điệp , nội dung thơng điệp , hình thức chuyển tải thông điệp xem chức gác cổng truyền thông đại chúng Chức , lý thuyết xung đột hướng tới nhóm xã hội đóng vai trò định việc thơng điệp truyền tải Nhóm xẫ hội đóng vai trò kiểm duyệt , kiểm sốt thơng điệp chuyển tải phương tiện thơng tin đại chúng ví dụ ; đội ngũ biên tập , ban lãnh đạo … Trun thơng đại chúng đóng vai trò việc tạo , thể trì ý thức hệ chủ đạo việc xây dựng thực , xuất phương tiện truyền thơng hiểu thông tin đại chúng phản ánh thức, giới thưc phong phú đa dạng nhiều so với phản ánh 25 Chương Nội dung kết nghiên cứu 2.1 Chạy tần suất 2.1.1 Tần suất đăng tải tin tham nhũng báo tuổi trẻ 2005 – 2014 Tham nhũng việt nam nhìn nhận vấn đề nhức nhối xã hội, tình trạng tham nhũng diễn cấp ngành theo nhiều mức độ khác nhau, thực trạng thu hút ý phương tiện thơng tin đại chúng Báo chí vừa kênh hình thành vừa kênh cung cấp thông tin liên quan đến tham nhũng, sở để cơng chúng tham gia dòng chảy liên tục thơng tin phòng chống tham nhũng bước công chúng phải cung cấp thông tin vấn đề Cụ thể ; Kết khảo sát báo tuổi trẻ số lượng phản ánh liên quan đến tham nhũng cho thấy, tổng số 1.118 tin phân bố có chênh lệch qua năm Số lượng tin liên quan đến tham nhũng năm 2005 – 2006 đăng tải nhiều năm ( năm 2005 có 254 tin bài, năm 2006 có 181 tin ), tỷ lệ phần trăm số lượng tin giảm qua năm , từ 22,7 % (2005) giảm xuồng 4,1 % ( 2008) , đến năm 2014 14,2 % Năm 2005 năm luật phòng chống tham nhũng đời truyền thơng nước , sau luật ban hành thường quan tâm đẩy mạnh hơn, tin , loạt đưa tin xung quanh đời luật phòng chống tham nhũng diễn đàn bàn luận sôi ; Chính phủ đề nghị lùi thời hạn trình dự luật chống tham nhũng ; chống tham nhũng đẩy mạnh xã hội hóa; Hơm 28 -11 ; quốc hội biểu thơng qua dự luật phòng , chống tham nhũng… Từ năm 2007 - 2008 , số lượng tin đăng tải giảm sút, cụ thể ; năm 2007 tổng số tin đăng tải 64 tin , năm 2008 giảm xuống 26 46 bài, năm 2009 – 2010 số lượng tin có tăng không đáng kể, cụ thể năm từ 46 tin ( 2008 ) tăng lên 74 tin năm 2009 năm 2010 có 87 tin đăng tải Qua năm từ năm 2010 – 2012 , số lượng tin lại giảm sút từ 87 tin xuống 63 tin đăng tải, từ năm 2013 – 2014 số lượng tin đăng tải lại tăng lên 159 ( 2014 ) Có thể thấy, số lượng tin theo năm có khác biệt nhìn chung tạo dòng chảy thơng tin liên quan đến tham nhũng trì theo thời gian Như nói Báo Tuổi trẻ khẳng định vai trò quan trọng báo chí việc đưa tin phòng chống tham nhũng, kết phân tích cho thấy nội dung tham nhũng đưa tin chủ yếu tin phản ánh hành vi tham nhũng vụ việc tham nhũng, bên cạnh có thơng tin lý luận tham nhũng, việt thực trạng công đấu tranh chống tham nhũng cá nhân, quyền đồn thể, tun truyền sách pháp luật chống tham nhũng, thơng báo kết nghiên cứu khoa học tham nhũng nội dung khác tham nhũng đề cập , nhiên số lượng tin hạn chế 27 2.1.2 Tần suất nguyên nhân tham nhũng đề cập Những năm qua đấu tranh tham nhũng Đảng Nhân dân ta diễn liệt thu kết bước đầu song đến nói nạn tham nhũng chưa đẩy lùi cách Tình hình diễn phức tạp, có nơi có chiều hướng gia tăng với thủ đoạn tinh vi, có trường hợp câu kết, móc nối ngang dọc phần tử thoái hoá biến chất quan Nhà nước ngồi xã hội, khó phát làm cho đấu tranh chống tham nhũng khó khăn Tham nhũng có nhiều nguyên nhân điều kiện khác nhau, nhiên xem xét đến số nguyên nhân điều kiện nảy sinh tham nhũng nguyên nhân khách nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan xác định Việt Nam nước phát triển , trình độ quản lý lạc hậu, mức độ sống thấp, pháp luật chưa hồn thiện , q trình chuyển đổi chế, tồn đan xen cũ; Ảnh hưởng mặt trái chế thị trường; ảnh hưởng tập quán văn hóa ( nạn quà cáp hối lộ, nhiều nét văn hóa người Việt “ miếng trầu đầu câu chuyện ”, “ ăn nhớ kẻ trồng ”… bị lợi dụng để thực hành vi tham nhũng) Nguyên nhân điều kiện chưa quan xác định hệ thống trị chậm đổi mới, hoạt động máy nhà nước hiệu quả; Phẩm chất đạo đức phận cán , công chức, đảng viên bị suy thối; cơng tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu Chính sách pháp luật chưa đầy đủ , thiếu đồng bộ, thiếu quán, cải cách hành chậm lúng túng, chế “ xin – cho ” hoạt động công vụ phổ biến, thủ tục hành nhiều phiền hà nặng nề, bất hợp lý Bên cạnh có lãnh đạo, đạo cơng tác phòng , chống tham nhũng số trường hợp chưa chặt chẽ, sâu sát thường xuyên, xử lý chưa nghiêm hành vi tham nhũng; chức năng, nhiệm vụ nhiều quan nhà nước đấu tranh phòng chống tham nhũng chưa rõ ràng, chí chồng chéo , thiếu chế phối hợp cụ thể hữu hiệu, 28 thiếu công cụ phát xử lý tham nhũng , việc huy động nhân dân tham gia lực lượng báo chí vào đấu tranh tham nhũng chưa quan tâm mức phù hợp Kết phân tích thu biểu đồ 2.1.2, ta thấy, nguyên nhân điều kiện nảy sinh tham nhũng bàn luận báo tuổi trẻ là; tổng số 1.118 tin đăng tải, có 402 tin đề cập đến nguyên nhân tham nhũng phận cán , cơng chức thiếu tính chun nghiệp, ý thức tu dưỡng đạo đức lối sống thấp chiếm tỷ lệ cao (36 %), nguyên nhân tham nhũng suy thoái đạo đức, sa đọa , không tốt chiếm tỷ lệ 29,7 % Bên cạnh chế độ bổng lộc ( giúp tối đa hóa lợi ích cá nhân nên chủ thể kinh tế lao vào trình tạo phân chia bổng lộc Về mặt lý thuyết , bổng lộc tạo theo nhiều cách khác nhau, thực tế, cách thức quan trọng biện pháp can thiệp phủ, tức vi phạm nguyên tác hoạt động tự thị trường) chiếm 8,1 % Các vấn đề liên quan khác như; hệ thống sách , pháp luật chưa đồng ( bao gồm tình trạng văn , sách thiếu minh bạch đồng bộ; việc tổ chức thực chủ trương, giải pháp phòng chống tham nhũng đề năm qua chưa đáp ứng yêu cầu, hiệu chưa cao ( bao gồm giải pháp chống tham nhũng cho chưa hiệu quả, việc xử lý tham nhũng “ nhẹ ”, chưa thỏa đáng; Thiếu chương trình, kế hoạch phòng, chống tham nhũng tổng dài hạn; Đạo luật phức tạp khơng minh bạch quy định cụ thể trình tự tố tụng chậm chạp, với tùy tiện cán trình thực hiện; chế xin cho chế độ tiền lương thấp không đề cập đến nhiều 29 Kết phân tích cho thấy, nguyên nhân đề cập báo tuổi trẻ đa dạng phong phú, hầu hết tất lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên , mức độ đề cập báo có khác biệt nguyên nhân Trong đó, nguyên nhân tham nhũng đưa hối lộ nhận hối lộ đề cập nhiều chiếm 28,8 % ; lợi dụng chức vụ để chiếm đoạt tài sản thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi chiếm 17,3%; nạn tham ô, chiếm đoạt tài sản chiếm 14,5 % Bên cạnh báo chí đề cập đến nguyên nhân ; đánh bạc, đưa hối lộ, môi giới hối lộ, sử dụng trái phép tài sản nhà nước, làm giả giấy tờ để chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng, cố ý làm trái quy định nhà nước gây hậu nghiêm trọng, chạy án,chạy chức, lợi ích, lấy tiền cơng quỹ để tiêu xài riêng; hệ thống pháp luật có nhiều kẽ hở lợi dụng, lòng tham cá nhân…cũng đề cập , nhiên chiếm tỷ lệ không đáng kể Những nguyên nhân tham nhũng cụ thể đề cập báo ; đánh bạc , đưa hối lộ đề nghị phóng viên đăng việc làm sai trái doanh nghiệp, hối lộ để đưa anh trai trốn nước ngồi, máy hành cồng kềnh, biển thủ công quỹ, bớt xét thau đổi chủng loại vật tư thi cơng sai, có nhiều sơ hở chế quản lý giáo dục, cố ý làm trái quy định nhà nước gây hậu nghiêm trọng , chạy án , chạy chức, chiếm hữu tài sản nhà nước thành riêng, lập chứng từ giả để tham ô, chiếm đoạt hàng tỷ đồng … Thuộc nhóm ngun nhân sau: Nhìn vào biểu đồ 2.1.4, ta thấy , nguyên nhân tham nhũng đề cập nhiều báo hệ thống pháp luật nước ta nhiều kẽ hở chiếm 57,7 % Đánh giá cách toàn diện hệ thống pháp luật này, dễ dàng nhận thấy bất cập nhiều kẽ hở, mảnh đất sinh sơi, phát triển tham nhũng, đặc biệt quy định lĩnh vực quản lý tài chính, xét duyệt dự án đầu tư, đấu thầu, duyệt chi, cấp phát ngân sách, cho 30 vay, pháp luật xây dựng quản lý tài lĩnh vực xây dựng bản, xuất nhập khẩu, quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng…Những biểu cụ thể bất cập thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ, nhiều kẽ hở, chưa thực phục vụ nhân dân, thiếu văn hướng dẫn kịp thời dẫn đến cách hiểu giải thích khác nhau… Tệ tham nhũng nói chung tội phạm có tính chất tham nhũng phát triển phổ biến gây hậu nghiêm trọng chủ yếu trước hết sai lầm, khuyết điểm hoạt động nhiều quan Đảng Nhà nước thoái hoá biến chất phận cán bộ, Đảng viên Ý thức tự phê bình phê bình cán bộ, đảng viên yếu Biểu cụ thể chưa có cán bộ, đảng viên phạm pháp có hành vi tham nhũng, tiêu cực, lãng phí phát kết phê bình tự phê bình nội Một số vụ việc có liên quan đến tham nhũng, tiêu cực, lãng phí bị quần chúng, cơng luận phát hiện, tố giác, song tổ chức đảng liên quan, tổ chức đảng cấp trên, quan tra, kiểm tra biết không tích cực ngăn chặn để hành vi phát triển thành vụ án nghiêm trọng Các ý kiến đồng tình với việc xác định nguyên nhân dẫn đến việc “chưa tạo chuyển biến công tác xây dựng Đảng việc nâng cao chất lượng tổ chức đảng đội ngũ cán bộ, đảng viên, chưa ngăn chặn đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí” Nhóm ngun nhân lòng tham cá nhân , muốn chiếm đoạt tài sản suy đồi đạo đức chiếm tỷ lệ cao ( 30 %) , nhóm nguyên nhân sai lầm khuyết điểm hoạt động số quan đảng nhà nước; yếu công tác tổ chức cán buông lỏng , yếu quản lý nhà nước; chất kinh tế thị trường, trình độ dân trí thấp nguyên nhân khác đề cập 2.2 Chạy tương quan 31 2.2.1 bảng chạy tương quan khu vực với nhóm nguyên nhân tham nhũng Nhóm ngun nhân tham nhũng Nơng thơn đồng Hệ thống sách , pháp luật chưa 0.0% đồng Kiện tồn hệ thống sách chưa 2.4% theo kịp phát triển xã hội Chủ trương giải pháp phòng chống 2.4% tham nhũng chưa đạt yêu cầu Thiếu chương trình, kế hoạch 0.0% phòng chống tham nhũng tổng thể, dài hạn Bổng lộc 2.4% Đạo luật phức tạp không minh bạch 0.0% Cơ chế xin-cho 0.0% Chế độ tiền lương thấp 0.0% Đạo đức suy đồi, sa đọa, không tốt 24.4 % khác 68.4 % Tổng 100% Khu vực Nông Nông thôn thôn miền ven núi biển 0.0% 0.0% Đô thị 4.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 3.2% 0.0% 0.0% 2.1% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 55.6 % 44.4 % 100% 1.6% 33% 1.6% 0.0% 49.2% 100% 100% 5.3% 100% Qua bảng số liệu ta thấy, hầu hết nhóm nguyên nhân đề cập khu vực đô thị, khu vực nơng thơn, đặc biệt khu vực nơng thơn miền núi đề cập Cụ thể; nhóm nguyên nhân tham nhũng đạo đức suy đồi, sa đọa, ý thức người khu vực nông thôn ven biển cao, chiếm 55,6%, khu vực đô thi chiếm 49,2 % khu vực nông thôn đồng chiếm 24,4 %, khu vực nông thôn miền núi khơng đề cập Bên cạnh đó, nhóm nguyên tham nhũng đạo luật phức tạp , không minh bạch quy định cụ thể trình tự tố tụng chậm chạp, với tùy tiện cán trình thực đề cập khu vực đô thị cao , chiếm 33 % Ở khu vực nông thôn đồng bằng, miền núi ven biển, nhóm ngun nhân tham nhũng đề cập Như , câu chuyện tham nhũng đề cập diễn đàn Tuổi trẻ chủ yế vụ tham nhũng nhũng đô thị lớn , câp tỉnh , thành phố, 32 trung ương, câu chuyện tham nhũng nông thôn , cấp huyện trở xuống nói đến 2.2.2 Bảng tương quan giới tính người tham nhũng với nguyên nhân đề cập báo Nguyên nhân đề cập báo Do lòng tham cá nhân Do hệ thống pháp luật, chế sách nước ta nhiều kẽ hở Do sai lần khuyết điểm hoạt động số quan đảng nhà nước Yếu công tác tổ chức cán bộ, buông lỏng, yếu quản lý nhà nước Do chất kinh tế thị trường Do trình độ dân trí thấp Do suy đồi đạo đức khác Tổng Giới tính người tham nhũng nam Nữ 25% 35.2% 50.5% 34.1% 0.9% 1.1% 0.3% 2.3% 0.3% 0.6% 21.8% 0.6% 100% 0.0% 0.0% 25.8% 0.0% 100% Hầu hết tỷ lệ nam giới nữ giới đề cập báo, tỷ lệ nam giới tham nhũng lợi dụng hệ thống pháp luật chế sách nước ta nhiều kẽ hở để tham nhũng , chiếm đoạt tài sản lợi ích cao nữ giới 16,4 % Tuy nhiên, với nhiều cám dỗ lòng tham cá nhân muốn chiếm đoạt tài sản thành riêng mình, tỷ lệ nữ giới tham nhũng cao nam giới 10,2% kéo theo xuống cấp, buông thả lối sống, suy đồi đạo đức nữ giới nam giới Các câu chuyện bàn luận báo tuổi trẻ tham nhũng đưa nhiều, vụ việc đăng tải cho thấy người phơi bày vụ việc nhân viên quan phủ , cảnh sát , cơng an ,quan chống tham nhũng hầu hết tỷ lệ nam giới nữ giới đưa diễn đàn tranh luận đồng đều, chênh lệch không đáng kể Điều cho thấy nam giới nữ giới có khả tham nhũng gần 33 Phần III Kết luận Qua q trình kiến tập, phân tích tác phẩm báo chí tìm hiểu “ Vấn đề tham nhũng phản ánh báo in Tuổi Trẻ” cụ thể sâu vào nghiên cứu vấn đề “ Nguyên nhân tham nhũng phản ánh báo tuổi trẻ từ 1/1/2005 – 30/82014 ’’, nhận thấy nguyên nhân tham nhũng chủ yếu đề cập báo in hầu hết phận cán bộ, công chức thiếu tính chuyên nghiệp, ý thức tu dưỡng , rèn luyện tư tưởng trị, đạo đức, lối sống thấp thực hành vi tham nhũng đưa hối lội, nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ chiếm đoạt tài sản, lối sống đạo đức suy thoái sa đọa chủ yếu Bên cạnh hệ thống sách pháp luật chưa đồng , nhiều kẽ hở, chủ trương sách phòng chống tham nhũng nhiều hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, chế độ tiền lương thấp, khơng có chế độ ngộ phù hợp cán công nhân viên chức lòng tham cá nhân muốn chiếm hữu tài sản công thành riêng tăng cao dẫn đến tình trạng tham nhũng kéo dài Do để làm giảm nạn tham nhũng xin đưa số khuyến nghị sau; _ Tăng cường tính cơng khai minh bạch hoạch định sách, xây dựng thực pháp luật ( minh bạch hóa trình soạn thảo, trình , ban hành sách, pháp luật, rà sốt sửa đổi pháp luật bí mật nhà nước theo hướng thu hẹp phạm vi bí mật nhà nước mức cần thiết… ) _ Hoàn thiện chế độ công vụ, công chức, nâng cao chất lượng thực thi công vụ ( thực phân công, phân cấp rõ ràng, quy định cụ thể, rành mạch, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp quản lý ) _ Hoàn thiện chế quản lý kinh tế, xây dựng môi trường kinh doanh, cạnh tranh công bằng, bình đẳng minh bạch ( hồn thiện chế sách hải quan, tín dụng, xuất nhập số lĩnh vực khác nhằm đảm bảo tính minh bạch công khai ) 34 _ Nâng cao hiệu lực , hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử phát hiện, xử lý tham nhũng _ Nâng cao nhận thức phát huy vai trò tồn xã hội phòng chống đẩy lùi nạn tham nhũng nước Như , qua tìm hiểu nguyên nhân tham nhũng phản ánh báo tuổi trẻ ta thấy vấn đề tổ chức quản lý nhà nước chủ trương, hệ thống pháp luật nước ta nhiều kẽ hở , từ cần đưa giải pháp khắc phục để đẩy lùi thực trạng tham nhũng nước ta năm tới 35 Danh mục tài liệu tham khảo Đề tài khoa học “ Dư luận xã hội phòng chống tham nhũng báo tuổi trẻ ” _ Ths Nguyễn Thị Tuyết Minh_ 2014 Xã hội học truyền thông – Học viện báo chí tuyên truyền Tham khảo tài liệu internet Ngân hàng giới (2004) chống tham nhũng Đông Á – giải pháp từ khu vực kinh tế tư nhân , Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội Báo tuổi trẻ từ tháng 1/1/2005 đến 30/8/2014 36 MỤC LỤC 37 ... điệp tham nhũng phản ánh báo in Khó khăn, thuận lợi phản ánh tham nhũng báo in, bao gồm nhận định IV 4.1 từ báo chí từ phóng viên viết tham nhũng Vai trò trò báo chí việc phản ánh tham nhũng. .. sinh sống Vì lí trên, chúng em lựa chọn đề tài: Vấn đề tham nhũng phản ánh báo in Tuổi Trẻ từ 1/1/2005 đến 30/8/2014 II 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tham nhũng giới Tham nhũng vấn. .. nhũng phản ánh qua báo chí nào? Nguyên nhân tham nhũng thể báo chí? Hậu tham nhũng phản ánh qua báo chí nào? Báo chí phản ánh giải pháp phòng chống tham nhũng nào? Dư luận xã hội có thái độ báo

Ngày đăng: 31/08/2018, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. MỞ ĐÂU

  • I. Tính cấp thiết của đề tài.

  • II. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 2.1. Nghiên cứu về tham nhũng trên thế giới

  • 2.2. Nghiên cứu tham nhũng tại Việt Nam.

  • 2.3. Các nghiên cứu về truyền thông và tham nhũng.

    • Tham nhũng luôn là đề tài thu hút với truyền thông, tìm hiểu về vấn đề này có rất nhiều nghiên cứu truyền thông đã và đang tìm hiểu, trong phạm vi kiến thức nhóm nghiên cứu xin đề cập đến các nghiên cứu sau:

    • 2.4. Vai trò của báo chí trong công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.

    • III. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3.1. Mục đích nghiên cứu

    • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    • Để đạt được những mục đích trên, cần xây dựng bộ công cụ nghiên cứu phù hợp, nhằm tìm hiểu về:

    • IV. Đối tượng, khách thể, thời gian nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng tham nhũng ở Việt Nam được phản ánh trên báo in Tuổi Trẻ từ 1/2005 đến 8/2014.

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Báo Tuổi Trẻ

      • 4.3. Khác thể nghiên cứu: Báo Tuổi trẻ, các số từ tháng 1/2005 đến tháng 8/2014.

      • 4.4. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2005 đến tháng 8/2014.

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • Phương pháp phân tích tài liệu đối với các văn bản về phòng chống tham nhũng của Đảng và nhà nước, các kết qảu nghiên cứu đi trước.

      • Phương pháp phân tích nội dung báo chí: Nghiên cứu sử dụng phân tích nội dung báo chí định lượng và định tính. Dựa trên bảng mã thiết kế nhằm lượng hóa nội dung thông điệp về vấn đề tham nhũng được đề cập trên Báo tuổi trẻ. Phương pháp này sử dụng kỹ thuật phân tích định lượng với phần mềm hỗ trợ là phần mềm SPSS 16.0. Bên cạnh đó, một vài việc tham nhũng lớn được sử dụng và phân tích chuyên sâu bằng phương pháp phân tích nội dung định tính với kỹ thuât phân tích định tính dựa trên phần mềm hỗ trợ là Nvivo 7.0

      • Phần II. Nội dung.

      • Chương 1. Một số khái niệm và cơ sở nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan