Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi tai và đánh giá chức năng vị giác trước và sau mổ ở bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính không nguy hiểm

59 275 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi tai và đánh giá chức năng vị giác trước và sau mổ ở bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính không nguy hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN LUẬN Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi tai đánh giá chức vị giác trước sau mổ bệnh nhân viêm tai mạn tính khơng nguy hiểm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2009 - 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths ĐÀO TRUNG DŨNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội - Phòng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Hà Nội cho phép, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: - Thạc sỹ Đào Trung Dũng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận - Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai, Bộ môn Dược Lý trường Đại Học Y Hà Nội giúp đỡ cho tơi thực đề tài - Gia đình, bạn bè tơi ln động viên tơi q trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng để thực đề tài Tuy nhiên tơi làm quen cơng tác nghiên cứu khoa học, hạn chế nhiều kiến thức kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp q Thầy Cơ bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 NGUYỄN VĂN LUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban Giám hiệu trường đại học Y Hà Nội - Phòng đào tạo Đại học - Bộ môn Tai Mũi Họng Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận NGUYỄN VĂN LUẬN MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt khóa luận Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý tai 1.2 Giải phẫu sinh lý dây thần kinh thừng nhĩ 10 1.3 Giải phẫu sinh lý chức vị giác 11 1.4 Bệnh viêm tai mạn tính khơng nguy hiểm 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Xử lý số liệu 19 2.4 Đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm lâm sàng 21 3.2 Hình ảnh nội soi 24 3.3 Chức vị giác 26 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi 34 4.2 Chức vị giác 37 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN A.citric ABG BN NaCl PH TMH VTGM XĐ Acid citric Air – bone gap Bệnh nhân Natri chlorhydrid Phát Tai Mũi Họng Viêm tai mạn tính Xác định DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh nhóm tuổi theo giới 21 Bảng 3.2 Triệu chứng tai bệnh 22 Bảng 3.3 Thời gian biểu triệu chứng 22 Bảng 3.4 Đặc điểm mủ tai 23 Bảng 3.5 Đặc điểm ù tai 23 Bảng 3.6 Vị trí lỗ thủng 24 Bảng 3.7 Kích thước lỗ thủng 24 Bảng 3.8 Tình trạng niêm mạc hòm tai 25 Bảng 3.9 Ngưỡng vị giác nửa lưỡi bên tai bệnh tai lành 26 Bảng 3.10 Ngưỡng vị giác nửa lưỡi bên tai bệnh với nhóm chứng 26 Bảng 3.11 Ngưỡng vị giác nửa lưỡi bên tai lành với nhóm chứng 27 Bảng 3.12 Tổn thương dây thừng nhĩ mổ 27 Bảng 3.13 Số bệnh nhân có thay đổi cảm nhận vị giác 28 Bảng 3.14 Đối chiếu thay đổi vị giác với tổn thương thừng nhĩ 29 Bảng 3.15 Ngưỡng phát ngưỡng xác định với vị chua 30 Bảng 3.16 Ngưỡng phát ngưỡng xác định với vị 31 Bảng 3.17 Ngưỡng phát ngưỡng xác định với vị mặn 32 Bảng 3.18 Ngưỡng phân biệt ngưỡng xác định với vị đắng 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh màng nhĩ bình thường Hình 1.2 Thiết đồ đứng dọc qua tai Hình 1.3 Chuỗi xương cấu trúc hòm nhĩ Hình 1.4 Liên quan thừng nhĩ tai 11 Hình 1.5 Cấu trúc nụ vị giác 12 Hình 1.6 Đường dẫn truyền vị giác 12 Hình 2.1 Bộ dung dịch thử vị giác 19 Hình 3.1 Lỗ thủng < 25% 25 Hình 3.2 Lỗ thủng 25 – 50% 25 Hình 3.3 Lỗ thủng 50 – 75% 25 Hình 3.4 Lỗ thủng > 75% 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai mạn tính (VTGM) bệnh thường gặp, chiếm khoảng – 5% dân số giới (theo thống kê Tổ chức y tế giới) Tại Việt Nam bệnh chiếm tỷ lệ khoảng 40% bệnh tai mũi họng nói chung [1],[2] VTGM có nhiều thể lâm sàng khác VTGM khơng nguy hiểm, có cholesteatoma… VTGM khơng nguy hiểm tình trạng viêm niêm mạc tai kéo dài tháng, kèm theo đợt chảy mủ nhầy qua lỗ thủng màng nhĩ [2],[3] Tuy bệnh không nguy hiểm chết người thường dẫn đến nghe kém, chảy mủ tai ảnh hưởng đến chất lượng sống, học tập công việc người bệnh Hiện nội soi sử dụng rộng rãi khám điều trị bệnh lý tai mũi họng (TMH) Ưu điểm nội soi mang lại hình ảnh phóng to, sắc nét, quan sát góc khác Những thơng tin giúp nhà phẫu thuật tai đánh giá xác tổn thương đề biện pháp can thiệp phù hợp Phẫu thuật VTGM không nguy hiểm điều trị nhằm phục hồi khả nghe, ngăn ngừa chảy mủ tai tái phát Trong q trình kiểm sốt bệnh tích tái tạo hệ thống truyền âm, nhiều thao tác tác động lên dây thần kinh thừng nhĩ Đây nhánh dây thần kinh mặt làm nhiệm vụ cảm giác vị giác cho 2/3 trước lưỡi bên tiết dịch cho tuyến nước bọt hàm Tổn thương dây thần kinh thừng nhĩ dẫn đến rối loạn giảm, mất, loạn cảm vị giác khô miệng, ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Trên giới có nhiều nghiên cứu thay đổi vị giác bệnh nhân phẫu thuật tai phương pháp điện vị giác, dung dịch thử… Tuy nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu thực nhằm phát theo dõi biến đổi vị giác sau phẫu thuật tai Vì chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi tai đánh giá chức vị giác trước sau mổ bệnh nhân viêm tai mạn tính khơng nguy hiểm” nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi tai bệnh nhân VTGM không nguy hiểm đánh giá mức độ tổn thương dây thừng nhĩ mổ Đánh giá chức vị giác trước sau phẫu thuật tai bệnh nhân VTGM không nguy hiểm 37 4.2 Chức vị giác 4.2.1 Trước mổ Cảm nhận vị giác có khác biệt vị ngọt, chua nửa lưỡi bên tai bệnh so với bên lành Kết khác biệt so với Landis, cho thấy có thay đổi vị vị mặn [14], Huang Goyal nghiên cứu thấy có khác biệt vị đắng [15],[16] So sánh ngưỡng vị giác nửa lưỡi bên bệnh so với nhóm chứng cho thấy ngưỡng phát ngưỡng xác định nửa lưỡi bên tai bệnh với vị mặn đắng cao so với nhóm chứng, phù hợp với báo cáo Landis [14] Như vậy, kết tương đồng với tác giả khác, cho thấy bệnh nhận bị VTGM có thay đổi cảm nhận vị giác nửa lưỡi bên tai bệnh Điều trình viêm xảy tai ảnh hưởng đến chức dây thừng nhĩ 4.2.2 Tổn thương dây thừng nhĩ mổ Dây thừng nhĩ bảo tồn nguyên vẹn mổ chiếm tỷ lệ 79,3%, co kéo – đụng giập chiếm 13,8% bị đứt 6,9% Kết khả quan so với nghiên cứu tác giả Huang với tỷ lệ dây thừng nhĩ nguyên vẹn 65,7%, co kéo 23,8%, đứt 10,53% [16] phù hợp với nghiên cứu tác giả McManus với tỷ lệ tổn thương dây thừng nhĩ từ 15 – 20% [18] Sự khác nghiên cứu tập trung vào bệnh nhân VTGM khơng nguy hiểm, tác giả nói nghiên cứu VTGM nói chung Trong trình phẫu thuật kiểm sốt bệnh tích quanh chuỗi xương con, đặc biệt góc sau trên, dây thừng nhĩ nhiều trường hợp cần phải vén trước nên bị tổn thương Tuy nhiên, theo chúng tơi tỷ lệ dây VII bị đứt cao điều cần phải khắc phục, tránh ảnh hưởng đến chức khác trình phục hồi chức tai 4.2.3 Sau mổ 38 4.2.3.1 Cảm nhận vị giác Sau mổ có 12 bệnh nhân có cảm nhận thay đổi vị giác ngày chiếm 20,7%; tỷ lệ cao so với McManus (15%) [18] Các biểu thay đổi bao gồm nhạt miệng, đắng miệng, chua miệng, vị kim loại Những trường hợp xảy nhóm dây thừng nhĩ nguyên vẹn, co kéo – đụng giập bị đứt Tuy nhiên nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân có thay đổi vị giác nhóm dây thừng nhĩ ngun vẹn thấp chiếm 6,5% (3/46) Ở nhóm dây thừng nhĩ bị co kéo – đụng giập có 62,5% (5/8) trường hợp có thay đổi Tất bệnh nhân bị đứt thừng nhĩ thay đổi vị giác (4/4) Như tổn thương thừng nhĩ nặng ảnh hưởng đến vị giác nhiều Sự cải thiện cảm nhận vị giác xảy tốt nhóm bệnh nhân thừng nhĩ nguyên vẹn co kéo – đụng giập sau tháng khơng trường hợp cảm giác rối loạn Trong đó, rối loạn hết 50% trường hợp dây thừng nhĩ bị đứt sau tháng hết hoàn toàn sau tháng Kết phù hợp với nghiên cứu Huang [16], Cain [17] tháng, khả quan so với kết McManus – 12 tháng [18] Nin năm [19] Sự khác biệt chúng tơi dùng dung dịch thử McManus Nin dùng điện vị giác nên ngưỡng phát khác Ở nhóm thần kinh bị đụng giập, hồi phục vị giác cho thấy trình phù nề thường cải thiện tháng thay đổi vị giác hậu nghẽn dẫn truyền thần kinh Trong nhóm dây thần kinh thừng nhĩ bị đứt trình hồi phục chậm hơn, thời điểm tháng 50% trường hợp chưa hết rối loạn Sau tháng khơng bệnh nhân nhóm có cảm nhận rối loạn vị giác cho thấy q trình bù trừ diễn từ thần kinh chi phối nửa lưỡi bên lành sang bên bệnh nhánh lưỡi dây IX Tuy nhiên, trình tốc độ bù trừ chưa làm sáng tỏ Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu tương lai 39 4.2.3.1 Ngưỡng vị giác nhóm bệnh nhân có thay đổi vị giác sau mổ Nhóm dây thừng nhĩ nguyên vẹn (3 bệnh nhân): ngưỡng phát ngưỡng xác định với vị ngày thứ cao trước mổ Đến ngày thứ bệnh nhân có ngưỡng phát với vị mặn vị đắng cao trước mổ Tuy nhiên khác biệt nói khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Như vậy, thay đổi tạm thời ngưỡng yếu tố thuốc tê có chứa lidocain sử dụng trình phẫu thuật, rối loạn thần kinh thực vật gây co thắt mạch giảm nuôi dưỡng thần kinh thừng nhĩ… Nhóm dây thừng nhĩ bị co kéo – đụng giập (5 bệnh nhân): ngưỡng phát ngưỡng xác định với vị ngày thứ cao trước mổ Ở ngày thứ 7, ngưỡng phát vị chua, ngọt, đắng ngưỡng xác định vị sau mổ cao trước mổ (p > 0,05) Sau tháng, ngưỡng phát vị chua, ngưỡng xác định vị chua sau mổ cao trước mổ (p > 0,05) Như co kéo, đụng giập thừng nhĩ dẫn đến thay đổi cảm nhận vị với mức độ khác Quá trình cải thiện cảm nhận vị tình trạng phù nề đụng giập thối lui gián đoạn số axon trình co kéo hồi phục Nhóm dây thừng nhĩ bị đứt (4 trường hợp): ngưỡng phát ngưỡng xác định sau mổ ngày cao trước mổ với vị chua, mặn, đắng (p < 0,05) Ở ngày thứ 7, ngưỡng phát vị ngưỡng xác định vị ngọt, mặn, đắng cao trước mổ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Sau tháng, ngưỡng phát ngưỡng xác định vị mặn sau mổ cao trước mổ (p < 0,05) rối loạn kéo dài tới tháng Tuy nhiên, chưa đánh giá ngưỡng vị giác thời điểm tháng Theo nghiên cứu Cain cho thấy có hồi phục vị giác sau tuần, theo nghiên cứu McManus, Nin Saito 83,3% tổn thương đứt dây thừng nhĩ hồi phục vị giác sau tháng đến năm [18],[19],[25] Tuy nhiên nghiên cứu 40 tác giả sử dụng điện vị giác, nghiên cứu chúng tơi sử dụng dung dịch thử vị giác nồng độ khác Chúng cho việc sử dụng dung dịch thử gần với sinh lý ăn uống bệnh nhân phù hợp với diễn biến cảm nhận chủ quan bệnh nhân lâm sàng Như vậy, nhóm đứt thần kinh thừng nhĩ rối loạn ngưỡng phát ngưỡng xác định vị giác xảy nặng hơn, kéo dài hồi phục không đồng vị Sự phục hồi vị giác trường hợp từ nhánh dây thừng nhĩ bên đối diện nhánh lưỡi dây thần kinh thiệt hầu 41 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 58 bệnh nhân, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi tai tổn thương dây thừng nhĩ mổ - Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 39 ± 13,1 (18 – 68 tuổi) Bệnh gặp nhiều nhóm 26 – 45 tuổi (44,9%) - Bệnh gặp nữ (74,2%) nhiều nam - Triệu chứng chủ yêu bệnh chảy mủ tai (91,4%), nghe kém: (77,6%) ù tai (75,9%) - Hình ảnh nội soi hay gặp lỗ thủng vừa (25 – 75%) vị trí màng nhĩ trung tâm (79,6%), với niêm mạc hòm tai bình thường (62,1%) - Tơn thương dây thừng nhĩ mổ cao (20,7%) với hình thái chủ yếu co kéo – đụng giập đứt Chức vị giác  Có tượng giảm ngưỡng vị giác nửa lưỡi bên tai bệnh so với tai lành nhóm chứng  Thay đổi cảm giác vị giác: - Tổn thương dây thừng nhĩ nặng, rối loạn sau mổ nhiều thời gian phục hồi lâu - Những rối loạn vị giác sau mổ tai tổn thương dây thần kinh thừng nhĩ hồi phục sau tháng 42  Ngưỡng phát ngưỡng xác định nhóm thừng nhĩ nguyên vẹn co kéo – đụng giập trở bình thường vòng tháng Ở nhóm thừng nhĩ đứt có vị chua, ngọt, đắng bình thường, vị mặn ngưỡng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Minh Thành (2001), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm tai mạn có tổn thương xương viện Tai Mũi Họng, Luận vặn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Quỳnh Anh (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi tai thính lực đồ bệnh nhân Viêm tai mạn tính khơng nguy hiểm có thủng màng nhĩ, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà nội Cao Minh Thành (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai mạn tổn thương xương đánh giá kết phẫu thuật tạo hình xương con, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lalwani A., McGraw-Hill, et al (2007) Otitis media, Current Diagnosis & Treatment in Otolaryngology, Head & Neck Surgery, 2nd edition Netter F.H (2009), Giải phẫu tai, Atlas Giải Phẫu người 4th, Nhà xuất y học, 92- 98, Hà Nội Nguyễn Văn Huy (2006), Tai thần kinh tiền đình ốc tai, Giải phẫu người, Nhà xuất y học, 161 – 166 Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu tai, Giải phẫu đại cương đầu mặt cổ, Nhà xuất y học, 272- 348, Hà Nội Lê Thanh Hải (2001), Đánh giá kết mổ vá nhĩ đơn cộng đồng đoàn phẫu thuật Thái Lan tỉnh Thái Nguyên năm 1999, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Võ Tấn (1993), Sinh lý tai, Tai mũi họng thực hành, tập I, Nhà xuất Y học, 27 – 28 10 Patrick J (2006) Update on the medical and surgical treatment of chronic suppurative otitis media without cholesteatoma Ear, Nose & Throat Jounal, 85, 12 – 15 11 Nguyễn Văn Huy (2006), Các dây thần kinh sọ, Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 344 12 Trình Hùng Cường (2007), Sinh lý thần kinh cảm giác, Sinh lý học, Trường Đại Học Y Hà Nội, 404- 406 13 Nguyễn Tấn Phong (2009), Viêm tai mạn tính mủ nhày, Tai mũi họng, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất Y Học 14 Landis BN., Beutner D., Frasnelli J., et al (2005) Gustaratory function in chronic inflammatory middle ear surgery Laryngoscope, 115, 1124 – 15 Goyal A., Singh PP., Dash G., et al (2009) Chorda tympani in chronic imflammatory middle ear disease Otolaryngol Head Neck Surg, 140, 682 – 16 Huang CC., Lin CD., Wang CY., et al (2012) Gustatory changes in patients with chronic otisits media, before and after middle- ear surgery The Journal of Laryngology & Otology,126, 470 – 474 17 Cain P., Frank ME., Barry MA., et al (1996) Recovery of chorda tympani nerve function following injury and related symptoms following middle ear surgery Exp Neurol, 141, 337 – 46 18 McManus LJ.,Stringer M., et al (2012) Iatrogenic injury of the chorda tympani: a systematic review The Journal of Laryngology & Otology, 126, – 20 19 Nin T., Sakagami M., Sone- Okunaka M., et al (2006) Taste function after section of chorda tympani nerve in middle ear surgery Auris Nasus Larynx, 33, 13 – 17 20 Yamauchi Y., Endo S., Yoshimura I., et al (2002) A new Whole – mouth Gustatory Test Procedure Acta Otolaryngol, 546, 49 – 59 21 Christian A., Mueller, Saher Khatib, et al (2008) Clinical Assenssment of Gustatory Function Before and After Middle Ear Surgery: A Prospective Study With a Tow – Year Follow – Up Period Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 769, 769-773 22 Phạm Văn Sinh (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai mạn thủng nhĩ đơn bước đầu đánh giá hiệu nội soi vá nhĩ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, 40 – 48, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hoa (2002), Viêm tai mạn tính người lớn đặc điểm lâm sàng, vấn đề vi khuẩn kháng kháng sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Monique V., Erwin L., et al (2006) Chronic suppurative otitis media : A review International Jounal of Pediatric Otorhinolaryngology, 70, 1-12 25 Saito T., Manabe Y., Shibamori Y., et al (2001) Long – term follow – up results of electrogustometry and subjective taste disorder after middle ear surgury Laryngoscope, 111, 2064 – 70 SỐ BỆNH ÁN …………… BỆNH ÁN MẪU I HÀNH CHÍNH Họ tên BN: ………………………………… Tuổi…….Giới…… Địa chỉ………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………Điện thoại…………………… Ngày vào viện :…………………Ngày phẫu thuật…………………… Ngày khám lại:……………………………………………………… Ngày đánh giá vị giác: ……………………………………………… II CHUYÊN MÔN Lý khám bệnh…………………………………………………… Bệnh sử:……………………………………………………………… 2.1 Triệu chứng năng: 2.1.1 Chảy mủ tai:  Thời gian:…………  Số lượng : Ít □ Nhiều □  Màu sắc : Trắng lỗng □  Mùi : Khơng mùi □ Nhày □ Mùi □ Đặc Trắng □ Mùi hôi □ 2.1.2 Nghe kém: Thời gian…………… Tính chất : Tăng dần □ Khơng tăng dần □ Tính chất : Tiếng trầm □ Tiếng cao □ Diễn biến: Từng lúc □ Liên tục □ 2.1.3 Ù tai: 2.1.4 Đau đầu : Có □ Khơng □ 2.1.5 Chóng mặt: Có □ Khơng □ Khác…… 2.1.6 Khác ……………………………………………………………… 2.2 Nội soi tai Màng nhĩ 2.2.1 Lỗ thủng màng nhĩ Vị trí Trung tâm □ Sau □ Trước □ Nửa trước □ Trước □ Nửa sau Sau Gần toàn □ □ □ Kích thước < 25% □ 25 – 50% □ 50 – 75% □ > 75% □ 2.2.2 Phần lại màng nhĩ Bình thường □ Viêm dày □ Vơi hóa □ 2.2.3 Niên mạc hòm tai Nhẵn hồng □ 2.3 Viêm dày □ Có đám vơi hóa □ Chức vị giác Lần Nửa lưỡi bên tai bệnh Chua Ngọt Mặn Đắng Cảm nhận thay đổi vị giác: - Cảm nhận:……………… Mức độ :……………… Nửa lưỡi bên tai lành Lần Nửa lưỡi bên tai bệnh Chua Ngọt Mặn Đắng Cảm nhận thay đổi vị giác: - Cảm nhận:……………… Mức độ :……………… Lần Nửa lưỡi bên tai bệnh Chua Ngọt Mặn Đắng Cảm nhận thay đổi vị giác: - Nửa lưỡi bên tai lành Cảm nhận:……………… Mức độ :……………… Lần Nửa lưỡi bên tai bệnh Chua Ngọt Mặn Đắng Cảm nhận thay đổi vị giác: - Nửa lưỡi bên tai lành Cảm nhận:……………… Mức độ :……………… Nửa lưỡi bên tai lành DANH SÁCH BỆNH NHÂN(THAY BẰNG TỜ ĐÃ KÝ) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Họ tên BN Đông Thị L Đỗ Tuấn V Nguyễn Thị T Lê Thị Th Vũ Thị B Trịnh Thị Thục Tr Đoàn Thị T Triệu Thị Th Chu Văn Đ Dương Thị T Phạm Văn Đ Nguyễn Xuân S Vũ Thị T Trần Văn Kh Trần Thị Ng Trần Thị S Đoàn Thị Y Trần Thị L Phạm Thị V Nguyễn Thị H Phạm Thị Th Lê Thị Ngh Trương Thị D Phạm Thị Hồng Th Kim Thị H Hoàng Hồng H Lê Văn Đ Lê Phương Ng Chu Minh H Phan Thị Kiều O Đậu Thị Ng Đinh Thị Th Trần Thị Ng Trần Thị Th Nguyễn Ngọc S Nguyễn Thị K Tuổi 30 24 43 19 55 18 49 19 35 43 25 30 37 18 48 42 62 29 45 35 43 26 21 56 68 38 40 19 48 55 24 22 39 25 18 58 Giới Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Số bệnh án 14-06-00742 14-06-00636 14-06-00743 14-06-00799 14-06-00749 14-06-01018 14-06001051 14-06-01026 14-06-01084 14-06-01075 14-06-01086 14-06-01019 14-06-01030 14-06-01053 14-05-00793 14-06-00794 14-06-01039 14-06-01062 14-06-01136 14-06-01141 14-06-01149 14-06-01147 14-06-01145 14-06-01167 15-06-00051 15-06-00003 15-06-00054 15-06-00018 15-06-00055 15-06-00099 15-06-00119 15-06-00132 15-06-00184 14-06-00781 14-06-00803 14-06-00886 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Ngô Xuân H Nguyễn Văn H Nguyễn Thị Nh Đắc Thị H Đỗ Thị Đ Nguyễn Văn D Đào Thị H Bùi Hữu N Nguyễn Thị H Nguyễn Thị D Lê Thị Q Nguyễn Thị X Lê Thị L Cao Văn C Dương Thị H Trần Thị Ng Vũ Thị T Nguyễn Thị Th Đào Đình T Nguyễn Văn S Hàn Ngọc Th Vũ Thị N 53 25 31 52 56 34 41 24 35 46 33 57 49 41 57 45 43 53 34 50 41 45 Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ 14-06-00890 14-06-00977 14-06-00955 14-06-00847 14-06-00855 14-06-00849 14-06-01005 14-06-00997 14-06-00881 14-06-00771 14-06-01006 14-06-00858 14-06-00943 14-06-00944 14-06-00740 14-06-00783 14-06-00904 14-06-00984 14-06-00922 14-06-00865 14-06-00924 14-06-00925 Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Xác nhận cho sinh viên Nguyễn Văn Luận nghiên cứu 58 BN có tên số bệnh án Xác nhận giáo viên hướng dẫn Xác nhận Trưởng khoa TMH BV Bạch Mai Th.S Đào Trung Dũng PGS.TS Lê Công Định Xác nhận PKHTT BV Bạch Mai ... nhân viêm tai mạn tính khơng nguy hiểm nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi tai bệnh nhân VTGM không nguy hiểm đánh giá mức độ tổn thương dây thừng nhĩ mổ Đánh giá. .. có nghiên cứu thực nhằm phát theo dõi biến đổi vị giác sau phẫu thuật tai Vì chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi tai đánh giá chức vị giác trước sau mổ bệnh. .. tai [5] 1.3 Giải phẫu sinh lý chức vị giác 1.3.1 Bộ phận nhận cảm - Bộ phận nhận cảm vị giác nụ vị giác nằm gai vị giác lưỡi Người trưởng thành có khoảng 10000 nụ vị giác, trẻ nhỏ Các nụ vị giác

Ngày đăng: 08/03/2018, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan