1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn địa lý

41 2,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 672,76 KB

Nội dung

Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý GV:Dương Thị Dung Trang Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý LỜI NÓI ĐẦU Chuyện người thầy phát bồi dưỡng HSG người trồng hoa Bông hoa đẹp bàn tay người chăm bón, nâng niu Nhưng đâu phải hoa khoe sắc rực rỡ Chỉ cần trở gió, thay đổi tiết trời, lãng quên bất cẩn người hoa sắc, không trổ Có đồng nghiệp nói với rằng, Học sinh giỏi “thiên bẩm” Là người trực tiếp giảng dạy nhiều năm phổ thông, với không nghĩ Năng khiếu tri thức văn hóa nói chung phải bồi đắp theo năm tháng, gắn liền với nhạy bén tố chất cá nhân Người thầy phải “chất xúc tác” trình biến đổi chất, người quản lí nguồn động lực tiếp sức định hướng cho thầy trò Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá đại hoá đất nước, với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, hội nhập với quốc tế Nhân tố định thắng lợi CNH-HĐH hội nhập quốc tế nguồn lực người, phát triển số lượng chất lượng,trên sở mặt dân trí nâng cao Việc giáo dục phổ thông mà trước hết mục tiêu đào tạo nghành giáo dục học sinh trở thành người phát triển toàn diện: có phẩm chất lực, có tri thức kỹ năng, có khả chiếm lĩnh tri thức cách độc lập sáng tạo Để thực tốt yêu cầu người làm công tác giáo dục việc trang bị cho học sinh kiến thức kỹ bản, việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn quan trọng nhằm phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Xong để có sản phẩm học sinh giỏi môn nói chung môn Địa Lí nói riêng, người giáo viên phải dày công nghiên cứu, trang bị cho học sinh phương pháp học tập, kiến thức kỹ tốt phù hợp với đối tượng học sinh địa phương Môn Địa lí môn học học sinh yêu thích,nên việc tuyển chọn học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí khó khăn.Thông thường em học sinh giỏi môn Địa lí học sinh giỏi toàn diện, giỏi khoa học tự nhiên, em không hứng thú chọn môn GV:Dương Thị Dung Trang Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý Địa lí để dự thi Bên cạnh nhiều phụ huynh học sinh cho môn phụ nên quan tâm, khí thấy em đầu tư vào môn Địa lí lấy làm khó chịu chí tỏ thái độ không đồng tình Thực tế môn Địa lí nhiều người ý lại môn học tương đối khó, để dạy tốt học tốt môn Địa lí trường phổ thông việc khó, việc phát dạy học sinh giỏi môn Địa lí lại khó gấp bội, đòi hỏi Thầy Trò phải có phương pháp dạy học tập đắn, kết hợp với lòng nhiệt tâm cao đạt kết cao.Học sinh giỏi môn Địa lí không giống học sinh giỏi môn học khác, học sinh giỏi môn Địa lí lại giỏi thuộc Địa lí mà em phải có kiến thức môn khoa học tự nhiên như; Toán, Lí, Hóa, Sinh Bởi kĩ Địa lí cần phải có hỗ trợ môn học Đặc biệt môn Toán học Đối với học môn Địa Lí số học sinh tham gia thi hầu hết học sinh có lực học tập chưa cao môn khác em bị loại từ đội tuyển khác, độ thông minh thấp , chí ý thức học tập chưa cao, kỹ tính toán yếu Trong năm (2005-2006) bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có kinh nghiệm công tác bồi dưỡng nên kết đạt không cao Nhưng vào năm sau với tin tưởng BGH nhà trường vẩn phân công làm nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý Trường THCS Phan Bội Châu đã đạt kết đáng tự hào so với trường huyện trường huyện khác xem môn truyền thống, môn mạnh nhà trường Do kinh nghiệm thân công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý mạnh dạn đưa hết kinh nghiệm thân công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để bạn đồng nghiệp tham khảo đồng thời qua sáng kiến kinh nghiệm muốn đóng góp công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để thân nói riêng trường nói chung có thành tích cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý GV:Dương Thị Dung Trang Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý I/ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài: 1.1Cơ sở lý luận : Ở nước ta Việc dạy học nói chung bồi dưỡng nhân tài nói riêng trọng từ dựng nước Thân Nhân Trung nói “ Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước lên nguyên khí suy nước xuống ” Đảng Nhà nước ta khẳng định" Giáo dục quốc sách hàng đầu, Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển" điều thể Nghị Trung ương Nghị TW VIII " phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học Bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên" Nghị TW IV " Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Mục tiêu đào tạo phải hướng vào đào tạo người động sáng tạo" “Phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn” Trích kết luận hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa Ở nước ta hầu Thế giới, vấn đề dạy học chất lượng dạy học nói chung, dạy học Địa lý nói riêng ngày trở thành mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Như với kết luận “Phát triển quy mô giáo dục đại trà mủi nhọn” Trích kết luận hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương Đảng khóa Thì giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH đất nước ,là điều kiện phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng ,toàn dân nhà giáo cán giáo dục lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng Hiện với nhà trường thuộc cấp học bên cạnh việc trọng nâng cao chất lượng giáo dục đại trà quan tâm mức đến chất GV:Dương Thị Dung Trang Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý lượng giáo dục mũi nhọn Đó công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn, có môn Địa lí Môn Địa lí có khả bồi dưỡng cho học sinh khối lượng tri thức phong phú Tự nhiên – Kinh tế – Xã hội kỹ kỹ xảo cần thiết sống , đặc biệt kỹ đồ mà không môn học đề cập tới Và có khả to lớn việc bồi dưỡng học sinh giới quan khoa học quan điểm nhận thức đắn, khả hình thành cho học sinh nhân cách người xã hội 1.2 Cơ sở thực tiễn: Ngày lãnh đạo Đảng nhà nước Việc dạy học nói chung bồi dưỡng nhân tài nói riêng trọng nhằm hình thành người có ý thức đạo đức XHCN, có trình độ, có văn hoá, có hiểu biết kỹ thuật, có lực lao động cần thiết, có óc thẩm mĩ có kiến thức tốt để kế tục nghiệp cách mạng, xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhận thức tầm quan trọng môn Địa lý nói riêng môn học khác nói chung Với mục tiêu giáo dục: Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài hàng năm trường THCS Phan Bội Châu nói riêng tất trường nước nói chung để đáp ứng mục tiêu giáo dục đạo Đảng công tác giáo dục, phòng giáo dục huyện Krông Buk, trường THCS Phan Bội Châu luôn đón đầu kế hoạch để vạch kể hoạch cụ thể việc bồi dưỡng học sinh giỏi như: Đối với phòng giáo dục : Đào tạo học sinh mũi nhọn mục tiêu phấn đấu phòng giáo dục đưa hàng năm phương hướng nhiệm vụ phòng để đạt điều hàng năm Phòng giáo dục triển khai tới tất trường huyện qua công văn Phòng giáo dục hàng năm thường xuyên tra, kiểm tra chất lượng giáo dục tất trường để thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục nhằm tạo tảng cho việc lựa chọn học sinh giỏi môn GV:Dương Thị Dung Trang Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý Cứ năm lần trường tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp Huyện, chọn giáo viên dạy tốt tham gia dự thi giáo viên dạy gỏi cấp Tỉnh để từ Phòng giáo dục lựa chọn giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, phương pháp giảng dạy tốt có nhiều kinh nghiệm việc bồi dưỡng học sinh giỏi để tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh Đối với trường THCS Phan Bội Châu Đào tạo học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi môn Địa lý nói riêng BGH nhà trường quan tâm điều thể rõ nghị đại hội CNVC hàng năm, qua tiêu phấn đấu đưa phương hướng nhiệm vụ nhà trường Nhà trường khuyến khích giáo viên có nhiều sáng kiến công tác chuyên môn, việc đổi phương pháp dạy học để giáo viên học hỏi trao đổi lẩn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tảng cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Nhà trường chủ động, đón đầu kế hoạch việc bồi dưỡng học sinh giỏi tránh gây sức ép lớn cho thầy trò Nhà trường trọng chương trình tập huấn cho giáo viên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi qua chuyên đề để giáo viên có trao đổi lẩn đặc biệt tham luận Đại hội công nhân viên chức Nhà trường chọn đội ngũ giáo viên ưu tú để tham gia giảng dạy bồi dưỡng cho em Nhà trường mua đầu sách nâng cao trang thiết bị để đầu tư cho công tác bồi dưỡng động viên khuyến khích việc khen thưởng, động viên kịp thời, ghi danh thầy cô giáo học sinh đạt nhiều thành tích Song thực tế bậc học phổ thông từ trước tới quan niệm cho môn Địa lí môn học phụ Một phần thiếu giáo viên dạy Địa lí nên nhiều trường phân công giáo viên dạy môn khoa học xã hội sang dạy chéo ban, nên chất lượng giảng dạy thấp Giáo viên lên lớp chủ yếu đọc cho học sinh chép hầu hết học sinh không thích học hứng thú học, học lại chủ yếu học vẹt để đối phó với giáo viên kiểm tra Hàng GV:Dương Thị Dung Trang Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý năm, qua kì thi HSG Tỉnh gặt hái thành công đáng kể Song số học sinh đạt giải cao chưa nhiều Điều có nguyên nhân từ hai phía Trước hết từ phía người thầy Do phải bám sát việc thực theo phân phối chương trình, người thầy điều kiện đầu tư chiều sâu việc cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ làm thi HSG; thời gian tập trung bồi dưỡng chưa nhiều Về phía học sinh “nhân tài” vốn hiếm, em lại phải học nhiều môn nên việc đầu tư thời gian từ bồi dưỡng chưa nhiều, tâm đạt giải em lại chưa cao Là giáo viên trẻ đào tạo ban, hai lần liên tục đạt giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh có nhiều kinh nghiệm trình đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, thấy băn khoăn trước chất lượng môn Địa lí quan niệm thấy phải có trách nhiệm thay đổi quan niệm cách tốt chứng minh thực tiễn Địa lí môn học học Địa lí có vai trò to lớn đời sống ngày sản xuất Đặc điểm tình hình: Trường THCS Phan Bội Châu trường thành lập vào ngày 23/08/2005, trường có thời gian thành lập chưa lâu so với trường bạn huyện Song đạo, quan tâm Phòng giáo dục lãnh đạo sát sao, sáng tạo Ban giám hiệu trường THCS Phan Bội Châu tạo thương hiệu cho trường Trong việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi trường có thuận lợi khó khăn sau : 2.1 Những điểm mạnh : - Nhà trường có đủ giáo viên giảng dạy môn Địa lý ban, đạt trình độ chuẩn (Trình độ đại học), giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình có trách nhiệm cao công tác - Trong đồng chí giáo viên có đồng chí có nhiều kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, có bề dày thành tích công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm liền có học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh GV:Dương Thị Dung Trang Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý Có lực chuyên môn, phương pháp dạy tốt - Được quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ cấp lãnh đạo: Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn, ủng hộ bạn bè đồng nghiệp - Học sinh ngoan có ý thức phấn đấu, tâm 2.2 Những hạn chế cần giải : - Nhiều em không muốn tham gia vào đội tuyển HSG - Một số em tham gia vào bồi dưỡng môn Địa lí em ham thích môn Địa lí, mà nể lời giáo viên động viên giáo viên em nhận thấy môn mà hàng năm tỉ lệ đậu trường tương đối cao, có em cho bạn vào đội tuyển hết vào đại môn Địa lí để có tên danh sách học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Nên bồi dưỡng giáo viên vất vã khả nhận thức chậm, kỹ tính toán hạn chế - Hai giáo viên môn Địa lý công tác xa nhà, sông chưa ổn định phần làm ảnh hưởng đến trình bồi dưỡng, có giáo viên trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy bồi dưỡng - Phụ huynh học sinh không quan tâm đến việc em tham gia bồi dưỡng môn Địa lý - Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, tài liệu phục vụ cho ôn luyện học sinh giáo viên thiếu, đặc biệt phòng học để ôn thi thiếu tài liệu riêng phục vụ riêng cho công tác ôn thi học sinh giỏi có nhiều hạn chế - Thời gian giành cho việc bồi dưỡng đội tuyển dẫn đến học sinh thời gian tiêu hoá, nghiền ngẫm kiến thức Còn giáo viên phải bám sát việc thực theo phân phối chương trình vừa phải tranh thủ thời gian để ôn thi  người thầy có nhiều hạn chế việc đầu tư chiều sâu kiến thức 2.3.Nguyên nhân hạn chế tồn tại: Nguyên nhân khách quan: - Nhiều em không muốn tham gia vào đội tuyển HSG học tập vất vả, tốn nhiều thời gian mà không quyền lợi học tập đạt giải GV:Dương Thị Dung Trang Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý - Giáo viên trẻ trường, thời gian công tác chưa lâu nên chưa thực có bề dày kinh nghiệm Đội ngũ giáo viên nhà trường hầu hết giáo viên trẻ nên hội để học hỏi nhiều, gia đình xa nên ảnh hưởng đến thời gian đầu tư cho công tác bồi dưỡng - Tâm lý hầu hết học sinh phụ huynh vẩn xem môn phụ Nên đầu tư quan tâm - Cơ sở vật chất (phòng học trang thiết bị ) có nhiều hạn chế - Kinh phí đầu tư cho công tác bồi dưỡng hạn hẹp - Thời gian bồi dưỡng gấp rút Nguyên nhân chủ quan: Một đồng chí giáo viên trường nên chưa có kinh nghiệm việc bồi dưỡng học sinh giỏi Mục đích nghiên cứu đề tài: Thực mục tiêu giáo dục: “Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài” góp phần đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, yêu cầu công CNH - HĐH đất nước phù hợp với nội dung hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương Đảng khóa 9“Phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn” Phạm vi đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu phạm vi bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Phan Bội Châu học sinh giỏi huyện nhà từ năm học 2005-2010 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lý trường THCS Phan Bội Châu đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lý dự thi cấp tỉnh huyện KrôngBuk Phương pháp nghiên cứu đề tài: Phương pháp tìm hiểu, quan sát Phương pháp thống kê tổng kết kinh nghiệm GV:Dương Thị Dung Trang Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý II/PHẦN NỘI DUNG Những phương pháp vận dụng công tác bồi dưỡng học sinh:Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết qua cao trình bồi dưỡng áp dụng phương pháp sau: Phương pháp 1: Điều tra học sinh có khiếu học môn Tuy môn phụ học sinh phụ huynh quan tâm, song quyền chon lựa môn văn hoá khác, thân nhận thấy việc điều tra phát học sinh có khiếu học giỏi môn quan Do trình giảng dạy lớp, chấm chữa kiểm tra học sinh giáo viên môn phải: Chuẩn bị chu đáo dạy, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, có hệ thống câu hỏi đưa phù hợp với đối tượng nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh học, nhằm cung cấp kiến thức học cho học sinh Đồng thời có hệ thống câu hỏi nâng cao nhằm phát học sinh có khiếu học giỏi môn Từ tiếp tục bồi dưỡng nâng cao kiến thức để phát triển tài sẵn có học sinh Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao theo việc người giáo viên phải có tâm tiết dạy trình bày Ban giám hiệu nhà trường nên phân công giáo viên dạy em suốt bốn năm để nắm toàn chương trình toàn cấp Như giáo viên đầu tư lâu dài, chủ động kế hoạch bồi dưỡng, nắm mặt mạnh, mặt yếu học sinh, nhờ tích lũy nhiều kinh nghiệm Không nên bố trí nhiều giáo viên dạy môn khối có thời gian để gắn bó theo sát nắm vững trình độ học sinh Nếu trường hợp giáo viên không dạy theo sát em năm học ta tìm hiểu kết em qua năm học trước kết hợp với việc tìm hiểu qua giáo viên môn năm trước giáo viên môn khác Khi phát học sinh có tiềm cho môn việc đầu tư cho giảng lớp yêu cầu em nhà làm GV:Dương Thị Dung Trang 10 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý Biểu đồ đường - đồ thị: Các bước tiến hành: Bước 1: Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc + Trục đứng thể đơn vị đại lượng, có mũi tên, có mốc ghi cao giá trị cao bảng số liệu Phải ghi rõ danh số( nghìn tấn, tỉ đồng….) + Trục ngang thể năm chia mốc thời gian tương ứng với mốc thời gian ghi bảng số liệu Bước 2: Xác định tỉ lệ thích hợp hai trục Chú ý tương quan độ cao trục đứng độ dài trục ngang cho biểu đồ đảm bảo tính trực quan mĩ thuật Bước 3: Căn vào số liệu đề tỉ lệ xác định để tính toán đánh dấu toạ độ điểm mốc trục Khi đánh dấu năm trục ngang cần ý đến tỉ lệ ( cần với tỉ lệ cho trước ) Thời điểm năm nằm chân trục đứng Bước 4: Hoàn thiện đồ ( ghi số liệu vào biểu đồ, giải, ghi tên biểu đồ.) Lưu ý: + Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn có chung đơn vị đường cần dùng ký hiệu riêng biệt có giải kèm theo + Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn có đơn vị khác vẽ trục đứng bên biểu đồ, trục thể đơn vị + Nếu phải nhiều đường biểu diễn mà số liệu cho lại thuộc nhiều đơn vị khác phải tính toán để chuyển số liệu thô ( số liệu tuyệt đơn vị khác nhau) sang số liệu tinh ( số liệu tương đối – với đơn vị thống là: %) Ta thường lấy số liệu năm ứng với 100%, số liệu năm tỉ lệ % so với năm Ví dụ: Căn vào bảng 9.2, vẽ biểu đồ đường biểu diễn thể sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002 Nêu nhận xét GV:Dương Thị Dung Trang 27 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý Bảng 9.2 Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) Chia Tổng số Năm Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1994 1465,0 1120,9 344,1 1998 1782,0 1357,0 425,0 2002 2647,4 1802,6 844,8 Bài giải: Vẽ biểu đồ: Nghìn 2800 Chú giải: 2400 2647,4 Tổng số 2000 1600 1782,0 Khai thác 1802,6 1200 1465,0 1357.0 Nuôi trồng 800 400 890,6 1120,9 844,8 728,5 1990 1994 1998 2002 Năm Biểu đồ thể sản lượng thủy sản nước ta thời kì 1990-2002 Biểu đồ hình tròn: Các bước tiến hành: Bước 1: Xử lý số liệu ( Nếu số liệu đề cho số liệu thô như; tỉ đồng, triệu người… ta phải chuyển sang số liệu tinh là: % ) Bước 2: Xác định bán kính hình tròn Bán kính cần phù hợp với khổ giấy để đảm bảo tính trực quan thẩm mĩ cho biểu đồ Bước 3: Chia hình tròn thành hình quạt theo tỉ lệ thứ tự thành phần theo đề GV:Dương Thị Dung Trang 28 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý Lưu ý: Toàn hình tròn 3600 tương ứng với tỉ lệ 100%, tỉ lệ 1% ứng với 3,60 hình tròn Khi vẽ hình quạt nên tia 12 vẽ theo chiều quay kim đồng hồ Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ; ghi tỉ lệ thành phần lên biểu đồ, lập bảng giải theo thứ tự hình vẽ( theo chiều kim đồng hồ ) Khi thích thành phần cấu nên lưu ý hình quạt có diện tích lớn kẻ nét thưa chấm thưa cho đỡ gây cảm giác nặng nề tiết kiệm thời gian, hình quạt có diện tích nhỏ kẻ ô vuông tô đậm để làm bật đối tượng Ghi tên biểu đồ Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%) Tổng số Nông, lâm,ngư nghiệp Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ 100,0 1,7 46,1 51,6 Vẽ biểu đồ tròn thể cấu kinh tế Tp Hồ Chí Minh nêu nhận xét Bài giải:Vẽ biểu đồ 1.7 Chú giải: Nông, lâm, ngư nghiệp 46.7 51.6 Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ Biểu đồ thể cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%) Biểu đồ miền:Các bước tiến hành: Bước 1: Xử lý số liệu ( Nếu số liệu đề cho số liệu thô như; tỉ đồng, triệu người… ta phải chuyển sang số liệu tinh là: % ) GV:Dương Thị Dung Trang 29 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý Bước 2: Kẻ khung biểu đồ hình chữ nhật Cạnh đứng thể tỉ lệ phân %, cạnh ngang thể khoảng cách thời gian từ năm đầu đến năm cuối biểu đồ ( khoảng cách năm phải tương ứng với khoảng cách bảng số liệu.) + Quy định chiều cao khung biểu đồ 100% tương ứng với 10 cm ( để tiện cho đo vẽ Bước 3: Vẽ ranh giới miền; Vẽ tiêu theo năm Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ ( Tương tự cách vẽ biểu đồ hình tròn ) Một số dạng biểu đồ : + Biểu đồ miền chồng nối tiếp B.đồ chồng từ gốc toạ độ Ví dụ:Cho bảng số liệu sau đây:Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991-2002 (%) 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Tổng số nông,lâm, ngư nghiệp Công nghiệp-xây Hãy vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kì 1991-2002 Vẽ biểu đồ: 100 0.8 80 35.7 44 42.1 40.1 38.6 38.5 38.5 28.8 32.1 34.5 38.1 38.5 38.5 29.9 27.2 25.8 25.4 23.3 23.0 23 1993 1995 1997 1999 2001 2002 2002 41.2 60 0.6 23.8 28.9 40 0.4 0.2 20 40.5 1991 Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ Biểu đồ thể cấu GDP nước ta thời kì 1991-2002 GV:Dương Thị Dung Trang 30 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý 2.2.5 Biểu đồ kết hợp:Các bước tiến hành: Bước 1: Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc với trục dọc bên biểu đồ, trục thể thước đo khác Bước 2: Vẽ biểu đồ cột ; Vẽ biểu đồ đường - Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ ( Tương tự cách vẽ biểu đồ cột biểu đồ đường ) Ví dụ:Cho bảng số liệu sau đây: Biến đổi diện tich rừng độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1945-2005 Năm Tổng diện tích rừng(triệu ha) Trong Đó Rừng tự Rừng nhiên Tỉ lệ che phủ rừng (0/0) trồng 1945 14,3 14,3 43,8 1976 11,1 11,0 0,1 33,8 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 1990 9,2 8,4 0,8 27,8 2005 12,4 9,5 2,9 37,7 a.Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi diện tích rừng độ che phủ rừng giai đoạn 1945-2005 nước ta Nhân xét thay đổi Vẽ biểu đồ: 16 14 12 10 50 40 30 20 Triệu Ha % 10 1945 1976 1983 1990 2005 Phương pháp nhận xét, giải thích biểu đồ : Tuy theo nội dung biểu đồ mà học sinh dựa vào để nhận xét, giải thích song trình nhận xét thiết hs dùng lời viết chung chung mà cần có dẫn chứng cụ thể GV:Dương Thị Dung Trang 31 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý để chứng minh số cụ thể có so sánh cụ thể Cần rèn luyện cho em kỹ nhận xét chung sau đến nhận xét cụ thể có kèm theo số liệu (Cần đọc kỹ yêu cầu trước nhận xét ) Ví dụ: Cho bảng số liệu sau : Số lượng đàn gia súc, gia cầm nước ta thời kỳ 1990-2002 1995 2000 2002 Trâu ( 1.000 ) 2.854,1 2.962,8 2.987,2 2.814,4 Bò ( 1.000 ) 3.116,9 3.638,9 4.127,9 4.062,9 Lợn (1.000 ) 12.260,5 16.306,4 20.193,3 23.169,5 142,1 196,1 233,3 Năm 1990 Vật nuôi Gia cầm ( tr ) 107.4 Vẽ biểu đồ thích hợp thể hện tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua năm ( lấy năm 1990 100% ) Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ, nhận xét giải thích đàn gia cầm, đàn lợn tăng? Đàn trâu không tăng? Nhận xét giai đoạn 1990 – 2002 : Tỉ lệ đàn gia súc, gia cầm có nhiều biến động qua thời gian(Nhận xét chung) cụ thể sau: Đàn trâu giảm từ 100 xuống 98,6% ( - 1,4% ) Đàn bò tăng nhanh từ 100 lên 130,4% ( + 30,4% ) Đàn lợn tăng nhanh từ 100 lên 189,0% ( + 89,0% ) Đàn gia cầm tăng nhanh từ 100 lên 217,2% ( + 117,2% ) Giải thích : Đàn lợn đàn gia cầm tăng nhanh : + Nhu cầu thịt, trứng tăng lên, thịt lợn, gia cầm ( đời sống cải thiện) + Thị trường xuất mở rộng GV:Dương Thị Dung Trang 32 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý + Điều kiện phát triển ( nguồn thức ăn từ lương thực … ) + Có thể phát triển rộng rãi khắp địa hình Riêng đàn trâu: CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nên nhu cầu sức kéo giảm; nhu cầu thịt trâu không lớn; điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm nuôi trâu không thuận mưa nhiều; diện tích chăn thả bị thu hẹp… Phương pháp Kiểm tra kiến thức cho học sinh làm quen với dạng đề: Tôi ý thức cách sâu sắc sau phần, chương trình, ta cần phải kiểm tra khả nắm kiến thức em khâu quan trọng trình phát hiện, đánh giá lựa chọn HSG Đề phân hóa trình độ học sinh, giúp người thầy nắm trúng điểm mạnh, điểm yếu học sinh theo dõi động viên kịp thời mức độ tiến học sinh Từ đánh giá khách quan, xác, công lực, cố gắng vươn lên học sinh, tạo niềm tin hứng thú học tập cho em,đồng thời để ta phân loại học sinh loại bỏ học sinh yếu vươn lên học tập Sau trình ôn thi người thầy cần cho em làm đề thi thử để em làm với dạng đề khác từ giúp em hình dung dạng đề, mức độ đề thi ,đặt vào kỳ thi, biết cách phân bố thời gian hợp lý, biết cách giải vấn đề đưa đặc biệt em thử sức đề thi từ biết khả nắm kiến thức thân tới đâu để có điều chỉnh, cố gắng học tập Qua giáo viên nắm bắt đặc điểm tình hình học sinh từ có phương pháp bồi dưỡng phù hợp, động viên khuyến khích em Lưu ý: Trong trình ôn thi em làm việc tiếp thu với nhiều nguồn kiên thức song em thi dạng đề không nằm dạng tái kiến thức GV:Dương Thị Dung Trang 33 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý cách đơn mang tính chất học thuộc giống số kiểm tra tiết hay học kỳ mà câu hỏi đề ra dạng vận dụng kiến thức cách tổng hợp để giải thích vật tượng, làm rõ vấn đề dựa kiến thức em Do trình ôn thi người giáo viên vừa phải cho học sinh nắm kiến thức vừa phải biết vận dụng kiến thức làm Đây điều dể làm mà khó em thực tế em có kiến thức làm em lại vận dụng kiến thức mà có vào nội dung làm, khẳ nhận dạng câu hỏi em yếu Chính trình ôn thi việc cho học sinh làm quên với dạng đề cần thiết để học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm Ví dụ: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Câu 1: (4.0 điểm) Cho biết ngày 30/4 ngày 20/11 Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ nào? Hãy giải thích (Thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh từ 21/3 22/6: 93 ngày, từ 22/623/9: 93 ngày, từ 23/922/12: 91 ngày, từ 22/1221/3: 89 ngày) Câu2:(4.0điểm )Chứng minh khí hậu Việt Nam mang tính chất địa đới phi địa đới Câu 3:(2.0 điểm)Thế ngành công nghiệp trọng điểm? Tại chế biến lương thực thực phẩm coi ngành công nghiệp trọng điểm? Câu 4: (5.0 điểm) Trình bày thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế Trung du miền núi phía Bắc Giaỉ pháp để khắc phục khó khăn Câu 5.(5.0điểm) Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990-2005 GV:Dương Thị Dung Trang 34 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý 2005 Năm 1990 1995 1997 2000 Diện tích 6042,8 6765,6 7099,7 7666,3 7326,4 19225,1 24963,7 27523,9 32529,5 35790,8 ( nghìn ha) Sản lượng ( nghìn tấn) Hãy tính suất lúa nước ta qua năm trên? ( Đơn vị Tấn/ ha) Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng suất lúa nước ta qua năm? Từ biểu đồ bảng số liệu nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn trên? Ví dụ III: SO SÁNH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong năm trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi trường dự thi cấp huyện năm phòng giáo dục cử ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh kết thu sau: Năm học ội tuyển Giỏi huyện Vào đội tuyểnGiỏi tỉnh tỉnh 2004-2005 học sinh học sinh học sinh học sinh (khi bồi dưỡng ) 2005-2006 4 0 2006-2007 3 2007-2008 4 1 2008-2009 5 1 2009-2010 5 GV:Dương Thị Dung Trang 35 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý Với lòng nhiệt huyết thân, lòng nhiệt tình say mê nghề nghiệp với quan tâm, giúp đỡ BGH qua năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý thân gặt hái kết đáng tự hào so với môn khác nhà trường so với môn Địa lý trường bạn huyện IV/ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau nhiều năm bồi dưỡng học sinh giỏi, thân thấy để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu cần phải: Muốn bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết tốt trước hết phải biết chọn đối tượng phù hợp (đó học sinh có lực tư địa lý, có óc tưởng tượng phong phú, có lực suy luận logic) Giáo viên phải có kiến thức phong phú môn Có lực kỷ thuật dạy học có phương pháp bồi dương tốt, phải nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp với học sinh Xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu, vận dụng linh hoạt chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi Tiến hành bồi dưỡng học sinh phải theo trình, có hệ thống kiến thức kỹ môn từ mở rộng nâng cao kiến thức Trong thời gian trực tiếp dạy học khối lớp phải kịp thời phát nhân tài để có kế hoạch bồi dưỡng dài -Học sinh phải có ý thức vươn lên học tập phải có ý chí phấn đấu Có kiến thức môn vững vàng Được quan tâm tạo điều kiện quí bậc phụ huynh Lãnh đạo nhà trường phải quan tâm tạo điều kiện sở vật chất, kinh phí cho người trực tiếp làm công tác bồi dưỡng, động viên khuyến khích cách kịp thời có nâng cao chất lượng trình bồi dưỡng giáo viên GV:Dương Thị Dung Trang 36 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý V/KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Học sinh giỏi “thiên bẩm” quan trọng Song thực tế, tài thiên bẩm tự đến thành công Bởi thế, vai trò người thầy quan trọng Những hệ thống tri thức, đường tiếp kiến thức, hứng thú, không làm thay người thầy Tâm hồn, tri thức, gợi mở người thầy cụ thể hóa qua kết học trò Vì vậy, muốn có HSG, trước hết người thầy có ý thức tích lũy tri thức kinh nghiệm giảng dạy cách nghiêm túc Trong đó, nhạy cảm việc phát khiếu học sinh, phương pháp bồi dưỡng động công tác quản lí yếu tố hàng đầu để có thành công Chúng ta làm tốt công việc thực khổ, là: - Khổ dạy thầy - Khổ học trò - Khổ chăm người Quản lí KIẾN NGHỊ: 1.Đối với BGH nhà trường : Cần bổ sung thêm nguồn kinh phí cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Bởi thực tế công tác có vai trò quan trọng đòi hỏi người giáo viên phải bỏ lượng chất xám lớn Chuyên môn : Cần phân công chuyên môn cho giáo viên dạy theo em trình từ lớp 6 lớp để giáo viên phát học sinh giỏi môn để từ định hướng cho em, có phương pháp dạy học phù hợp Nhà trường cần đầu tư tủ sách dành riêng cho việc dạy, học bồi dưỡng HSG bao gồm tài liệu giảng dạy giáo viên, tài liệu học tập học sinh, tài liệu tham khảo, nghiên cứu nước công tác bồi dưỡng học sinh giỏi GV:Dương Thị Dung Trang 37 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý 2.Đôí với phòng giáo dục đào tạo huyện Krông Buk: : Phòng giáo dục cần thường xuyên tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi để giáo viên có điều kiện học tập kinh nghiệm lẫn Làm giàu thêm phương pháp kiến thức môn 3.Đối với UBND huyện : Quá trình đào tạo HSG trình đòi hỏi người dạy, người học nhận thức trình độ cao làm việc căng thẳng Do môi trường học tập cần phải có phòng học có đầy đủ trang thiết bị cần thiết Cần đầu tư sở vật chất đặc biệt xây dựng thêm phòng học cho nhà trường Trên toàn kinh nghiệm mà thân rút qua năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý ,đây kinh nghiệm mang tính chủ quan thân tôi, mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ngày thực :10/12/2010 Người thực hiện: DƯƠNG THỊ DUNG GV:Dương Thị Dung Trang 38 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý PHỤ LỤC ( Tài liệu tham khảo) Tài liệu Nhà xuất -Sách giáo khoa, giáo viên cấp trung học sở trungNhà xuất giáo dục học phổ thông Tài liệu Rèn luện kỹ thực hành môn Địa lí Nhà xuất giáo dục Tuyển tập đề thi olimpic Nhà xuất giáo dục Giaó trình Địa lý tự nhiên Việt Nam Tác giả :Lê Bá Thảo biên soạn Giaó trình Trái đất Nhóm tác giả Trường đại học sư phạm Hà Nội biên soạn GV:Dương Thị Dung Trang 39 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 01 I/ĐẶT VẤN ĐỀ: 02 1.Lý chọn đề tài .02 1.1.Cơ sở lý luận .02 1.2.Cơ sở thực tiển 03 2.Đặc điểm tình hình : 04 2.1.Những điểm mạnh 04 2.2.Những hạn chế 05 2.3.Nguyên nhân hạn chế tồn .05 3.Mục đích nghiên cứu 06 4.Phạm vi nghiên cứu .06 5.Đối tượng nghiên cứu 06 6.Phương pháp nghiên cứu 06 II/PHẦN NỘI DUNG 06 1.Điều tra học sinh có khiếu môn 06 2.Chọn đối tượng .07 3.Tiến hành bồi dưỡng đối tượng 08 A.Kiến thức phương pháp giáo viên 08 B.Làm tư tưởng cho học sinh phụ huynh 08 C.Thời gian ôn thi 09 D.Giới hạn ôn thi 09 E.Nội dung ôn thi 10 4.Kiểm tra cho học sinh làm quen với dạng đề 26 III/KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : .28 IV/NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 28 V/KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 29 GV:Dương Thị Dung Trang 40 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý GV:Dương Thị Dung Trang 41 Trường THCS Phan Bội Châu [...]... Trang 35 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa Lý Với tấm lòng nhiệt huyết của bản thân, lòng nhiệt tình say mê nghề nghiệp cùng với sự quan tâm, giúp đỡ của BGH qua 6 năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa lý bản thân tôi đã gặt hái được nhưng kết quả đáng tự hào so với các bộ môn khác trong nhà trường và so với bộ môn Địa lý của các trường bạn trong... có thêm các tài liệu tham khảo như: + Sách giáo khoa (giáo viên +học sinh) Địa lý của chương trình phổ thông trung học đặc biệt là sách Địa lý lớp 10 GV:Dương Thị Dung Trang 13 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa Lý + Tài liệu rèn luyện kỹ năng thực hành (Do Bộ giáo dục biên soạn) + Giaó trình : Địa lý tự nhiên Việt nam (Do tác giả Lê Bá Thảo biên soạn) + Giaó trình... IV/ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau nhiều năm bồi dưỡng học sinh giỏi, bản thân tôi thấy để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả cần phải: Muốn bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả tốt trước hết phải biết chọn đối tượng phù hợp (đó là những học sinh có năng lực về tư duy địa lý, có óc tưởng tượng phong phú, có năng lực suy luận logic) Giáo viên phải có kiến thức phong phú về bộ môn Có năng lực... vì vậy kết quả học tập không cao Trường hợp này dễ gặp trong điều kiện các trường ở vùng nông thôn của huyện Krông Buk chúng ta Phương pháp 3: Tiến hành bồi dưỡng GV:Dương Thị Dung Trang 11 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa Lý Trước khi đi vào nội dung chương trình bồi dưỡng người giáo viên cần phải làm những công việc sau : 3.1.Kiến thức và phương pháp của giáo... đoạn trên? Ví dụ III: SO SÁNH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong 6 năm trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi của trường dự thi cấp huyện và 3 năm được phòng giáo dục cử đi ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh kết quả thu được như sau: Năm học ội tuyển Giỏi huyện Vào đội tuyểnGiỏi tỉnh ủa tỉnh 2004-2005 4 học sinh học sinh 0 học sinh 0 học sinh (khi mới bồi dưỡng ) 2005-2006 4 4 0 0 2006-2007 3 3 2 1 2007-2008 4 4 1 1 2008-2009... thuật dạy học có phương pháp bồi dương tốt, phải nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp với học sinh Xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu, vận dụng linh hoạt chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi Tiến hành bồi dưỡng học sinh phải theo một quá trình, có hệ thống trên nền kiến thức và kỹ năng cơ bản của bộ môn từ đó mở rộng và nâng cao kiến thức Trong thời gian trực tiếp dạy học các... vào nội dung bồi dưỡng giáo viên làm công tác bồi dưỡng phải kiểm tra lại khả năng nhận thức, lưu giữ thông tin địa lý từ các học sinh, nắm bắt những mặt còn hạn chế để có phương pháp bồi dưỡng thích một mắt xích rất quan trọng (kiểm tra những kiến thức cơ bản về địa lý phổ thông có liên quan đến thực tiễn cuộc sống, khả năng vận dụng kiến thức địa lý để giải thích một số hiện tượng địa lý cơ bản xung.. .Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa Lý các bài tập trong sách nâng cao và chấm chửa, sửa sai cho các em tỉ mỉ nhằm phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu của các em để có biện pháp khắc phục Cần xem những bài kiểm tra đầu tiên của học sinh như một dấu ấn để bắt đầu cuộc hành trình phát hiện năng khiếu của học sinh Những nhược điểm lộ ra ở từng học trò phải được nhận... học trò phải được nhận biết, nét tài hoa của từng học sinh cần phải được ghi nhận và trân trọng Khi chấm bài, thầy cô không chỉ chú trọng đánh giá mà cần có nhật kí chấm bài, theo dõi cả quá trình học tập Phương pháp 2: Chọn đối tượng Thế nào là học sinh giỏi, học sinh giỏi trước hết là những học sinh: - Có niềm say mê, yêu thích bộ môn - Có tư chất bẩm sinh như tiếp thu nhanh, có trí nhớ bền vững, có... % 10 0 1945 1976 1983 1990 2005 Phương pháp nhận xét, giải thích biểu đồ : Tuy theo từng nội dung của các biểu đồ mà học sinh dựa vào đó để nhận xét, giải thích song trong quá trình nhận xét nhất thiết hs không thể dùng lời viết chung chung mà cần có dẫn chứng cụ thể GV:Dương Thị Dung Trang 31 Trường THCS Phan Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa Lý để chứng minh bằng những con số ... Bội Châu Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lý II/PHẦN NỘI DUNG Những phương pháp vận dụng công tác bồi dưỡng học sinh: Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết qua cao trình bồi dưỡng. .. cho học sinh phương pháp học tập, kiến thức kỹ tốt phù hợp với đối tượng học sinh địa phương Môn Địa lí môn học học sinh yêu thích,nên việc tuyển chọn học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi môn Địa. .. cao .Học sinh giỏi môn Địa lí không giống học sinh giỏi môn học khác, học sinh giỏi môn Địa lí lại giỏi thuộc Địa lí mà em phải có kiến thức môn khoa học tự nhiên như; Toán, Lí, Hóa, Sinh Bởi kĩ Địa

Ngày đăng: 03/12/2015, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w