NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH TRẦM cảm và các yếu tố LIÊN QUAN ở SINH VIÊN điều DƯỠNG và kỹ THUẬT y học hệ CHÍNH QUY TRƯỜNG đại học y dược HUẾ

68 154 0
NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH TRẦM cảm và các yếu tố LIÊN QUAN ở SINH VIÊN điều DƯỠNG và kỹ THUẬT y học hệ CHÍNH QUY TRƯỜNG đại học y dược HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Tổ chức Y tế Thế giới trầm cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng bởi nỗi buồn, mất hứng thú hoặc niềm vui, có cảm giác tội lỗi hay tự đánh giá thấp giá trị bản thân, ngủ không yên giấc hoặc chán ăn, cảm giác mệt mỏi và kém tập trung 33. Trầm cảm hiện nay đang là vấn đề ngày càng thu hút sự quan tâm của cộng đồng và xã hội. Tổ chức Y tế Thế giới(2008) 32 khuyến cáo đến năm 2030, trầm cảm sẽ trở thành một trong hai nguyên nhân hàng đầu đưa đến những năm sống mất đi do tàn tật trên toàn thế giới. Trầm cảm làm cho người bệnh bị gián đoạn học tập, lao động và tách rời xã hội, không những ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật cho bản thân mà còn ảnh hưởng đến gia đình và xã hội. Sinh viên Y Khoa nói chung được xem là đối tượng có nguy cơ caođối với trầm cảm12, 14, 15, 20.Theo các nghiên cứu ở sinh viên Y tiến hành tại Ai Cập và Malaysia cho thấy tỷ lệ sinh viên bị trầm cảm lần lượt là 63,6% và34,9%11, 28. Là đối tượng trực tiếp tiếp xúc với bệnh nhân nhiều nhất để thực hiện những y lệnh của bác sĩ trong tương lai. Sinh viên Điều Dưỡng và Kỹ thuật Y học trong quá trình đào tạo tại trường phải chịu áp lực học tập cao, chương trình đào tạo nặng nề, thực hành lâm sàng và thường xuyên chứng kiến sự đau đớn của bệnh nhân tại các khoa phòng.Do đó, sinh viên Điều Dưỡng và Kỹ thuật Y học là đối tượng phải đối mặt với nguy cơ cao về trầm cảm. Một nghiên cứu ở sinh viên Điều Dưỡng tiến hành tại Iran cho thấy tỷ lệ sinh viên bị trầm cảm là 38,7%27. Tỷ lệ này ở sinh viên Điều Dưỡng của Hy Lạp là 43,9%22. Ở Việt Nam trong những năm gần đây cũng đã có một số công trình nghiên cứu về trầm cảm ở sinh viên y khoa. Theo tác giả Trần Quỳnh Anh nghiên cứu trên 8 trường đại học y của Việt Nam năm 2013, cho thấy tỷ lệ trầm cảm ở sinh viên y đa khoa là 43,2%10. Một nghiên cứu khác về trầm cảm ở sinh viên Điều Dưỡng đại học y Thái Nguyên năm 2012, 45,6% sinh viên được báo cáo điểm số cho thấy có trầm cảm 18. Từ đó cho thấy trầm cảm ở sinh viên y khoa của Việt Nam là tương đồng với các kết quả tìm thấy trên thế giới và ở mức cao. Tình trạng này sẽ gây ra các hậu quả như ảnh hưởng đến khả năng và kết quả học tập; kỹ năng thực hành lâm sàng, thực hành nghề nghiệp trong tương lai và nặng nề hơn có thể dẫn tới hành vi tự tử. Vì vậy, việc nhận thức được thực trạng của rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở sinh viên y khoa có tầm quan trọng và ý nghĩa lớn cho công tác dự phòng, chăm sóc và điều trị. Mặt khác, nghiên cứu về trầm cảm trên đối tượng sinh viên Điều Dưỡng và Kỹ thuật Y học Trường Đại học Y Dược Huế vẫn chưa từng được thực hiện. Do đó, việc thực hiện một nghiên cứu về trầm cảm ở sinh viên Điều Dưỡng và Kỹ thuật Y học là cần thiết nhằm cung cấp những bằng chứng có giá trị cho nhà trường, giảng viên và các sinh viên trong việc dự phòng và nâng cao sức khỏe tâm thần cho sinh viên. Từ đó giúp nâng cao chất lượng đào tạo và chất lượng nguồn cán bộ y tế trong tương lai. Vì vậy, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình hình trầm cảm và các yếu tố liên quan ở sinh viên Điều Dưỡng và Kỹ thuật Y học hệ chính quy Trường Đại học Y Dược Huế”. Nghiên cứu nhằm hai mục tiêu sau đây: 1. Xác định tỷ lệ trầm cảm theo các mức độ ở sinh viên Điều Dưỡng và Kỹ thuật Y học hệ chính quy tại Trường Đại học Y Dược Huế. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở sinh viên Điều Dưỡng và Kỹ thuật Y học hệ chính quy tại Trường Đại học Y Dược Huế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGÔ THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG VÀ KỸ THUẬT Y HỌC HỆ CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn luận văn TS.BS NGUYỄN VĂN HÙNG Huế, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực q trình làm khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thực, kết thu từ q trình nghiên cứu tơi chưa đăng tải lên tài liệu khoa học Huế, ngày 09 tháng 05 năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Thị Ngọc Ánh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDI : Beck Depression Inventory (Thang đo trầm cảm Beck) BDI-II : Beck Depression Inventory – II (Thang đo trầm cảm Beck phiên hai) CBCC : Cán Bộ Công Chức CES-D : The Centre for Epidemiological Studies- Depression Scale (Thang đo trầm cảm Trung tâm Dịch tế học) DASS : Depression Anxiety Stress Scales (Thang đo trầm cảm, lo âu, stress) ĐD : Điều Dưỡng ĐHYD TPHCM : Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh ESSA : Education Stress Scale for Adolescents (Thang đo áp lực học tập thiếu niên) KTYH : Kỹ thuật Y học SVYK : Sinh viên Y khoa WHO : Tổ chức Y Tế Thế Giới MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trầm cảm .3 1.2 Các nghiên cứu tình hình trầm cảm sinh viên y khoa Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu .13 2.3 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu 15 2.4 Các biến số nghiên cứu cách lượng giá 18 2.5 Phân tích xử lý số liệu .20 2.6 Đạo đức nghiên cứu .20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Tỷ lệ trầm cảm theo mức độ sinh viên Điều Dưỡng, Kỹ thuật Y học Trường Đại học Y Dược Huế 23 3.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm sinh viên Điều Dưỡng, Kỹ thuật Y học Trường Đại học Y Dược Huế 24 Chương BÀN LUẬN 31 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 4.2 Tỷ lệ trầm cảm sinh viên Điều Dưỡng Kỹ thuật Y học 32 4.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sinh viên Điều Dưỡng Kỹ thuật Y học 33 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng nỗi buồn, hứng thú niềm vui, có cảm giác tội lỗi hay tự đánh giá thấp giá trị thân, ngủ không yên giấc chán ăn, cảm giác mệt mỏi tập trung [33] Trầm cảm vấn đề ngày thu hút quan tâm cộng đồng xã hội Tổ chức Y tế Thế giới(2008) [32] khuyến cáo đến năm 2030, trầm cảm trở thành hai nguyên nhân hàng đầu đưa đến năm sống tàn tật toàn giới Trầm cảm làm cho người bệnh bị gián đoạn học tập, lao động tách rời xã hội, ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật cho thân mà cịn ảnh hưởng đến gia đình xã hội Sinh viên Y Khoa nói chung xem đối tượng có nguy caođối với trầm cảm[12], [14], [15], [20].Theo nghiên cứu sinh viên Y tiến hành Ai Cập Malaysia cho thấy tỷ lệ sinh viên bị trầm cảm 63,6% và34,9%[11], [28] Là đối tượng trực tiếp tiếp xúc với bệnh nhân nhiều để thực y lệnh bác sĩ tương lai Sinh viên Điều Dưỡng Kỹ thuật Y học trình đào tạo trường phải chịu áp lực học tập cao, chương trình đào tạo nặng nề, thực hành lâm sàng thường xuyên chứng kiến đau đớn bệnh nhân khoa phịng.Do đó, sinh viên Điều Dưỡng Kỹ thuật Y học đối tượng phải đối mặt với nguy cao trầm cảm Một nghiên cứu sinh viên Điều Dưỡng tiến hành Iran cho thấy tỷ lệ sinh viên bị trầm cảm 38,7%[27] Tỷ lệ sinh viên Điều Dưỡng Hy Lạp 43,9%[22] Ở Việt Nam năm gần có số cơng trình nghiên cứu trầm cảm sinh viên y khoa Theo tác giả Trần Quỳnh Anh nghiên cứu trường đại học y Việt Nam năm 2013, cho thấy tỷ lệ trầm cảm sinh viên y đa khoa 43,2%[10] Một nghiên cứu khác trầm cảm sinh viên Điều Dưỡng đại học y Thái Nguyên năm 2012, 45,6% sinh viên báo cáo điểm số cho thấy có trầm cảm [18] Từ cho thấy trầm cảm sinh viên y khoa Việt Nam tương đồng với kết tìm thấy giới mức cao Tình trạng gây hậu ảnh hưởng đến khả kết học tập; kỹ thực hành lâm sàng, thực hành nghề nghiệp tương lai nặng nề dẫn tới hành vi tự tử Vì vậy, việc nhận thức thực trạng rối loạn trầm cảm yếu tố liên quan sinh viên y khoa có tầm quan trọng ý nghĩa lớn cho cơng tác dự phịng, chăm sóc điều trị Mặt khác, nghiên cứu trầm cảm đối tượng sinh viên Điều Dưỡng Kỹ thuật Y học Trường Đại học Y Dược Huế chưa thực Do đó, việc thực nghiên cứu trầm cảm sinh viên Điều Dưỡng Kỹ thuật Y học cần thiết nhằm cung cấp chứng có giá trị cho nhà trường, giảng viên sinh viên việc dự phòng nâng cao sức khỏe tâm thần cho sinh viên Từ giúp nâng cao chất lượng đào tạo chất lượng nguồn cán y tế tương lai Vì vậy, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình trầm cảm yếu tố liên quan sinh viên Điều Dưỡng Kỹ thuật Y học hệ quy Trường Đại học Y Dược Huế” Nghiên cứu nhằm hai mục tiêu sau đây: Xác định tỷ lệ trầm cảm theo mức độ sinh viên Điều Dưỡng Kỹ thuật Y học hệ quy Trường Đại học Y Dược Huế Xác định số yếu tố liên quan đến trầm cảm sinh viên Điều Dưỡng Kỹ thuật Y học hệ quy Trường Đại học Y Dược Huế Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TRẦM CẢM 1.1.1 Một số khái niệm trầm cảm Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng nỗi buồn, hứng thú niềm vui, có cảm giác tội lỗi hay tự đánh giá thấp giá trị thân, ngủ không yên giấc chán ăn, cảm giác mệt mỏi tập trung [33] Các giai đoạn trầm cảm điển hình (Major depressive period)[1]: giai đoạn trầm cảm thường hình thành từ từ nhiều tuần với biểu hội chứng suy nhược khí sắc ngày suy giảm sau xuất đủ triệu chứng trầm cảm: - Cảm xúc bị ức chế (Depressed affect): triệu chứng chủ yếu biểu cảm xúc buồn rầu biểu mức độ khác nhau: chán nản, thất vọng, có trạng thái buồn chán nặng nề, sâu sắc, buồn khơng lối dễ dẫn đến tự sát - Tư bị ức chế (Depressed thinking): trình liên tưởng chậm chạp, hồi ức khó khăn, tư bị chìm đắm chủ đề trầm cảm, bi quan, xấu hổ, tủi nhục, bất hạnh nhiều trường hợp kết tinh thành hoang tưởng bị buộc tội tự buộc tội dễ dẫn đến tự sát - Hoạt động bị ức chế (Depressed activity): bệnh nhân ngồi im nằm im lìm hàng giờ, khom lưng, cúi đầu, nằm ép giường hàng ngày, hàng tháng, hoạt động bị ức chế hành vi đơn điệu, lờ đờ, quanh quẩn phòng 1.1.2 Nguyên nhân ảnh hưởng trầm cảm Theo Viện Sức khỏe Tâm thần (National Institude of Mental Health)nguyên nhân trầm cảm yếu tố di truyền, sinh học, môi trường sang chấn mặt tâm lý [25] Có nhiều nguyên nhân gây trầm cảm, tập trung vào nhóm ngun nhân sau đây: Di truyền thay đổi chất sinh hóa não: nghiên cứu cặp sinh đôi người huyết thống cho thấy có vai trị yếu tố di truyền bệnh nguyên trầm cảm Theo Kaplan Sadock, cặp sinh đôi trứng người mắc trầm cảm người cịn lại có nguy mắc trầm cảm 50%, tỷ lệ cặp sinh đôi khác trứng 25% Thay đổi chất sinh hóa não rối loạn hoạt động chất dẫn truyền thần kinh não serotonin, dopamin, norepinephrin, epinephrin, thường dẫn đến trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát kèm theo rối loạn loạn thần hoang tưởng bị tội, ảo sai khiến tự sát[1] Do bệnh thực thể não sử dụng chất gây nghiện chất tác động tâm thần: chấn thương sọ não, viêm não, u não, rối loạn tổn thương cấu trúc làm giảm ngưỡng chịu đựng sang chấn tâm lý thể, cần tác động nhỏ gây rối loạn cảm xúc, đặc biệt trầm cảm Heroin, Amphetamin (thuốc lắc), rượu, thuốc lá, đặc điểm chung chất giai đoạn đầu thường gây kích thích, sảng khối, hưng phấn sau thường rơi vào trạng thái trầm cảm, mệt mỏi, uể oải, giảm sút ức chế hoạt động tâm thần (giai đoạn ức chế)[1] Các yếu tố tâm lý xã hội môi trường: sang chấn tâm lý nguyên nhân thường gặp gây trầm cảm Sang chấn tâm lý đến từ bên ngồi thể mâu thuẫn gia đình, bạn bè, cơng việc, sống, đến từ bên thể bị bệnh nặng, bệnh nan y (ung thư, ) Mơi trường sống, văn hóa, kinh tế, xã hội, áp lực công việc, học tập, yếu tố có ảnh hưởng liên lục kéo dài đến tâm lý người Các điều kiện bất lợi sống hàng ngày làm khởi phát tái phát gia đoạn trầm cảm [1] Trầm cảm kết tương tác phức tạp yếu tố xã hội, tâm lý sinh học Ngồi cịn có mối tương quan trầm cảm sức khỏe thể chất Trầm cảm kéo dài tái phát, làm suy yếu đáng kể khả người để thực hoạt động học tập, làm việc đối phó với khó khăn sống hàng ngày Nghiêm trọng nhất, trầm cảm dẫn đến hành vi tự tử Khi trầm cảm mức độ nhẹ, người điều trị mà không cần dùng thuốc trầm cảm mức độ vừa nặng cần phải kết hợp điều trị thuốc phương pháp tâm lý trị liệu [33] 1.1.3 Chẩn đoán trầm cảm 1.1.3.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm lâm sàng Dù mức độ điển hình hay khơng điển hình, mức độ nặng, trung bình hay nhẹ chẩn đốn trầm cảm Việt Nam năm gần áp dụng ngun tắc chẩn đốn mơ tả ICD-10 [7] Trong phải có triệu chứng đặc trưng sau: Khí sắc trầm Mất quan tâm thích thú Giảm lượng, dễ mệt mỏi dù sau cố gắng nhỏ thường có triệu chứng phổ biến khác là: Giảm sút tập trung ý Giảm sút tính tự trọng lịng tự tin Có ý tưởng bị tội, khơng xứng đáng Nhìn vào tương lai ảm đạm, bi quan Ý tưởng hành vi tự huỷ hoại thể tự sát Rối loạn giấc ngủ Ăn ngon miệng Khi trầm cảm nặng thường có triệu chứng "sinh học" là: sút cân (5% trọng lượng thể vòng tuần), giảm dục năng, ngủ, thức giấc sớm, sững sờ Tình trạng bệnh lý thường kéo dài tuần Chẩn đoán: Trầm cảm mức độ nhẹ: chẩn đoán mức độ bệnh nhân có hai số triệu chứng đặc trưng hai số triệu chứng phổ biến triệu chứng số triệu chứng mức độ nặng Các triệu chứng làm bệnh nhân gặp khó khăn hoạt động xã hội, cơng việc PHỤ LỤC CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH LƯỢNG GIÁ Bảng Bảng thể biến số đặc điểm chung sinh viên ST Biến số T Nội dung Tuổi Tuổi dương lịch Giới tính Nam, Nữ Chuyên ngành học Năm học 1, 2, 3, Dân tộc Kinh, Thiểu số Tơn giáo Có, Khơng Hộ thường trú Điều dưỡng, Kỹ thuật hình ảnh, Kỹ thuật xét nghiệm Thị xã, thị trấn, thành thị; Nông thôn;Vùng sâu, vùng xa Nơi tạm trú Ở với gia đình, Ký túc xá bạn Nhà người quen/họ hàng, Trọ Phân loại 10 Nghề nghiệp bố 11 Nghề nghiệp mẹ ngành, Anh chị/em Biến nhị phân Biến danh mục Biến thứ hạng Biến nhị phân Biến nhị phân Biến danh mục Biến danh mục mục Nông dân, Thợ thủ công, Buôn Biến danh bán, Công nhân, CBCC, Khác ( ) mục Nông dân, Nội trợ, Buôn bán, Biến danh Công nhân, CBCC, Khác( ) thu thập Biến rời rạc Bộ câu hỏi Nếu trọ bạn Một mình, Bạn khác ngành, Bạn Biến danh với Phương pháp mục Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bảng Bảng thể biến số đặc điểm liên quan đến học tập sinh viên ST Biến số T Nội dung Có máy tính Có, Khơng Nối mạng internet khơng Có, Khơng Phân loại Biến nhị Phương pháp thu thập Bộ câu hỏi phân Biến nhị Bộ câu hỏi phân Nguyện vọng thân Lý chọn ngành học Nguyện vọng bố mẹ thấy thích Nguyện vọng bố mẹ thấy khơng thích Thích thú với cơng việc Có Biến danh mục Biến nhị học Khơng Nếu khơng, lý khơng Câu hỏi tự điền thích thú Hài lòng với phương Hài lòng phân Biến chuỗi pháp học Khơng hài lịng Nếu khơng, lý khơng Câu hỏi tự điền hài lòng Điểm tổng kết năm học Điểm tổng kết hệ 10 vừa qua Hài lòng với kết Hài lịng phân Biến chuỗi học tập Khơng hài lòng Đo lường mức độ căng thẳng học tập ký tự Biến nhị ký tự Biến liên tục Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Biến nhị Bộ câu hỏi phân Thang đo áp lực học tập ESSA Bảng Bảng thể biến số thuộc thân sinh viên STT Biến số Nội dung Cảm nhận tình Đầy đủ, Vừa đủ,Thiếu, Rất thiếu hình tài Làm thêm Mức độ lo lắng việc làm Mức độ tập thể dục 10 Mức độ tham gia hoạt động xã hội (hoạt động tình nguyện, câu lạc bộ) Gia đình có mắc rối loạn tâm thần? Gia đình có mắc rối loạn trầm cảm? Điều kiện sống tốt Mất người thân, bạn thân Chấn thương, bệnh nặng 11 Về bố mẹ bạn 12 Tình trạng nhân bố mẹ Có, Không Phân loại Biến danh mục Biến nhị phân Rất lo lắng (thường xuyên nghĩ đến làm ảnh hướng tới học tập sinh hoạt hàng ngày) Biến danh Có lo lắng (có lo khơng mục thường xun, khơng ảnh hưởng đến học tập sinh hoạt) Không lo lắng Không Hiếm (5 hoạt động/học kỳ) Có Biến nhị Chưa có phân Có Biến nhị Chưa có phân Biến nhị Có, Khơng phân Biến nhị Có, Khơng phân Biến nhị Có, Khơng phân Cịn bố mẹ, Mồ cơi bố Biến danh mẹ, Mồ côi bố mẹ mục Sống hạnh phúc nhau, Sống Biến danh thường xuyên xung mục đột, Đã ly thân, Đã ly dị Bảng Bảng thể biến số mối quan hệ cá nhân Phương pháp thu thập Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi với bạn bè gia đình xã hội STT Biến số quan hệ với gia đình Khơng hài lòng Hài lòng mối Hài lòng quan hệ với bạn bè Có bạn trai/bạn gái Khơng hài lịng Có Chưa có Cảm nhận mối Hài lịng quan hệ Khơng hài lịng Dễ dàng hịa đồng Có với người Khơng Mức độ khó khăn Rất khó khăn, Khó khăn, việc hịa đồng sẻ gặp khó khăn tâm lý Xung đột với bạn Phân loại Hài lòng mối Hài lòng Tìm đến người chia Nội dung phịng hay Khó khăn chút Có Khơng Có Khơng người xung quanh Đo lường mức độ trầm cảm đối tượng Phương pháp thu thập Biến nhị phân Bộ câu hỏi Biến nhị phân Bộ câu hỏi Biến nhị phân Bộ câu hỏi Biến nhị phân Bộ câu hỏi Biến nhị phân Bộ câu hỏi Biến danh mục Bộ câu hỏi Biến nhị phân Bộ câu hỏi Biến nhị phân Bộ câu hỏi Thang đo mức độ trầm cảm BDI-II Mã số phiếu BỘ CÂU HỎI Đề tài :Nghiên cứu tình hình trầm cảm yếu tố liên quan sinh viên Điều Dưỡng Kỹ thuật Y học hệ quy Trường Đại học Y Dược Huếnăm học 2015 – 2016 ************************ Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tình hình trầm cảm yếu tố liên quan sinh viên Điều Dưỡng Kỹ thuật Y học Số liệu thu thập nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu học tập; thông tin bạn cung cấp bảo mật hồn tồn Bạn vui lịng đánh dấu nhân (x) vào câu trả lời mà bạn lựa chọn điền câu trả lời vào ô trống Phần I: ĐẶC ĐIỂM CỦA SINH VIÊN Tuổi ………………… Giới tính : Nam Chuyên ngành học: Điều dưỡng Nữ Kỹ thuật hình ảnh Kỹ thuật xét nghiệm Năm nhất Năm hai Năm ba Năm bốn Dân tộc: Dân tộc kinh  Dân tộc thiểu số Tơn giáo: Có  Khơng Hộ thường trú Thị xã, thị trấn, thành thị  Nông thôn Năm thứ: Vùng sâu, vùng xa Nơi tạm trú bạn ? Ở với gia đình Ở ký túc xá  Ở nhà người quen/họ hàng Ở trọ (chuyển tới câu 9) Khác (ghi rõ)…………… Nếu trọ bạn với ? Ở mình Bạn bè khác ngành Bạn bè ngành Khác (ghi rõ)…………… 10 Nghề nghiệp bố ? Nông dân Thợ thủ công/mỹ nghệ Buôn bán Công nhân Cán công chức Khác (ghi rõ)…………… 11 Nghề nghiệp mẹ ? Nông dân Nội trợ Buôn bán Công nhân Cán công chức Khác (ghi rõ)………… Phần II: CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Bạn có máy tính phục vụ học tập khơng ? Có  Khơng  Bạn có nối mạng internet nơi khơng ? Có  Không  Cảm nhận bạn tình hình tài phục vụ cho học tập học kỳ ? Đầy đủ  Thiếu Vừa đủ Rất thiếu Bạn có làm thêm ngồi khơng ? Có (chuyển tới câu 5) Không  Bạn làm thêm khoảng giờ/1 tuần:……………………(giờ/tuần) Lý bạn chọn nghành học ? Yêu thích/nguyện vọng thân Nguyện vọng bố mẹ bạn thấy thích Nguyện vọng bố mẹ bạn thấy khơng thích Bạn có thích thú với cơng việc học khơng ? Có  Khơng (chuyển tới câu 8) Nếu không xin bạn ghi rõ lý do:……………………………………………… Bạn có hài lịng với phương pháp học khơng ? Có Không (chuyển tới câu 10) 10 Nếu không xin bạn ghi rõ lý do:…………………………………………… 11 Điểm tổng kết năm học vừa qua bạn:………… 12 Bạn có hài lịng với kết học tập năm học vừa qua khơng ? Có Không  13 Mức độ lo lắng bạn việc làm tương lai ? Rất lo lắng, thường xuyên nghĩ đến (ảnh hưởng tới sinh hoạt học tập) Có lo khơng thường xun (không ảnh hưởng đến sinh hoạt học tập) Khơng lo lắng 14 Hiện tại, bạn có bạn trai/bạn gái chưa ? Có (chuyển tới câu 15) Chưa có 15 Cảm nhận bạn mối quan hệ hai người ? Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng 16 Về tình cảm gia đình bạn, bạn có hài lịng mối quan hệ với ba mẹ, anh chị em nhà không ? Có  Khơng  17 Hiện bạn có hài lịng mối quan hệ với bạn bè khơng ? Có  Khơng  18 Trong sống thường ngày, bạn có cảm thấy dễ dàng việc hịa đồng với người xung quanh khơng ? Có  Khơng (chuyển tới câu 19) 19 Mức độ khó khăn việc hịa đồng với người bạn ? Rất khó khăn Khó khăn  Khó khăn chút 20 Khi gặp khó khăn tâm lý (ví dụ: căng thẳng, buồn chán, lo lắng …) bạn có thường xun tìm đến người khác để chia sẻ động viên không? Có  Khơng  21 Mức độ thường xuyên tập thể dục bạn ? Không  Thường xuyên (3-5 lần/tuần) Hiếm (5hoạt động/học kỳ) 23 Trong gia đình bạn có chẩn đoán hay điều trị rối loạn trầm cảm chưa? (bố mẹ, anh chị em ruột) Có rồi2 Chưa có 24 Trong gia đình bạn có chẩn đoán hay điều trị rối loạn tâm thần khác chưa ? Có rồi2 Chưa có 25 Cảm nhận bạn nơi bạn tạm trú ? Điều kiện sống sinh hoạt có tốt khơng ? Có Khơng  Có ồn khơng ? Có  Khơng  Mơi trường sống có lộn xộn, bừa bãi, thiếu an tồn khơng ? Có  Khơng  Có xung đột hay khơng thoải mái với bạn phịng hay người xung quanh khơng ? Có  Khơng  26 Trong vịng năm qua bạn có trải qua chấn thương sau không ? Mất người thân bạn thân ? Có  Khơng  Bị chấn thương/bệnh nặng ? Có  Khơng  27 Về bố mẹ bạn ? Còn bố mẹ (chuyển tới câu 28) Mồ côi bố mẹ Mồ côi bố mẹ 28 Tình trạng nhân bố mẹ bạn ? Sống hạnh phúc nhau Đã ly thân Sống thường xuyên xung đột với Đã ly dị THANG ĐO ÁP LỰC HỌC TẬP Xin vui lòng đọc kỹ câu khoanh tròn số 1,2, 3, hay để mức độ phù hợp với bạn hai tháng vừa qua Xin lưu ý khơng có câu trả lời hay sai không nên nhiều thời gian để trả lời cho mục hỏi Thang điểm trả lời sau: Tôi không đồng ý với điều Tôi không đồng ý với điều Tơi khơng có ý kiến với điều Tôi đồng ý với điều Tôi đồng ý với điều Rất Câu hỏi không đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Rất Đồng ý đồng ý Có nhiều cạnh tranh bạn lớp, điều gây cho nhiều áp lực học tập Tôi nhận thấy có nhiều áp lực việc học tập ngày Nền giáo dục việc làm tương lai gây cho áp lực Bố mẹ quan tâm đến kết học tập nhiều nên tạo cho nhiều áp lực Tôi cảm thấy làm giáo viên thất vọng 5 5 kiểm tra thấp điểm Tôi cảm thấy làm bố mẹ thất vọng 5 5 5 đạt mục tiêu mà tự đặt cho thân 14 Có nhiều tập nhà 15 Có nhiều tập trường 16 Có nhiều kiểm tra trường 1 2 3 4 5 kiểm tra thấp điểm Kết học tập quan trọng với tương lai tơi, chí định đời Tôi thấy thất vọng kết học tập Tơi ln tự ti với điểm số 10 Rất khó để tơi tập trung lớp học 11 Tơi cảm thấy áp lực khơng đạt đặt 12 Khi khơng đạt mục tiêu đặt tơi cảm thấy chưa giỏi 13 Tôi thường ngủ lo lắng Phần III: ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ TRẦM CẢM (BDI-II) Trong bảng gồm 21 đề mục đánh số từ đến 21, đề mục có ghi số câu phát biểu Xin vui lòng đọc kỹ câu khoanh tròn số 0, 1, hay để chọn câu mô tả gần giống tình trạng mà bạn cảm thấy hai tuần trở lại (kể ngày hôm nay) Xin đừng bỏ sót đề mục nào! Tôi không cảm thấy buồn Nhiều lúc cảm thấy buồn Lúc cảm thấy buồn Tôi buồn bất hạnh đến mức chịu Tôi không cảm thấy nản lịng tương lai Tơi cảm thấy nản lịng tương lai trước Tơi cảm thấy chẳng có mong đợi tương lai Tôi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình tiếp tục xấu Tơi khơng cảm thấy người thất bại Tơi thấy thất bại nhiều người khác Nhìn lại đời, tơi thấy có q nhiều thất bại Tơi cảm thấy người hồn tồn thất bại Tơi thích thú với điều mà trước tơi thường thích Tơi thấy thích điều mà trước tơi thường ưa thích Tơi thích thú điều trước thường thích Tơi khơng cịn chút thích thú Tơi khơng cảm thấy có tội lỗi Tôi cảm thấy tội lỗi nhiều với việc làm nên làm Phần lớn thời gian tơi cảm thấy có tội Lúc tơi cảm thấy có tội Tơi khơng cảm thấy bị trừng phạt Tơi cảm thấy có lẽ bị trừng phạt Tôi mong chờ bị trừng phạt Tôi cảm thấy bị trừng phạt Tơi khơng cảm thấy thất vọng thân Tơi thấy thất vọng thân Tơi chán ghét, phẫn nộ với thân Tơi ghét thân Tơi khơng phê phán đổ lỗi cho thân trước Tơi phê phán thân nhiều trước Tơi phê phán thân tất lỗi lầm Tơi đổ lỗi cho thân tất điều tồi tệ xảy Tôi khơng có ý nghĩ tự sát Tơi có ý nghĩ tự sát không thực Tôi muốn tự sát Nếu có hội tơi tự sát Tơi khơng khóc nhiều trước Tơi hay khóc nhiều trước Tơi thường khóc điều nhỏ nhặt 11 Tơi thấy muốn khóc khơng thể khóc Tôi không cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy bồn chồn căng thẳng đến mức khó ngồi yên Tôi thấy bồn chồn kích động đến mức phải lại liên tục làm việc Tơi quan tâm đến người xung quanh hoạt động khác trước Tơi quan tâm đến người, việc xung quanh so với trước Tôi hầu hết quan tâm đến người, việc xung quanh Tơi khơng cịn quan tâm đến điều Tơi định việc tốt trước Tôi thấy khó định việc trước Tơi thấy khó định việc trước nhiều Tơi chẳng cịn định việc Tơi khơng cảm thấy người vơ dụng Tơi khơng cho có giá trị có ích trước Tơi cảm thấy vơ dụng so với người xung quanh Tơi thấy người hồn tồn vơ dụng Tơi thấy tràn đầy sức lực trước Sức lực trước Tôi không đủ sức lực để làm nhiều việc Tôi không đủ sức lực để làm việc Khơng thấy có chút thay đổi giấc ngủ 1a Tôi ngủ nhiều trước 1b Tơi ngủ trước 2a Tơi ngủ nhiều trước 2b Tơi ngủ trước 3a Tôi ngủ suốt ngày 3b Tôi thức dậy 1-2 sớm trước ngủ lại Tôi không dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước nhiều Lúc dễ cáu kỉnh bực bội Tôi ăn ngon miệng trước 1a Tôi ăn ngon miệng trước 1b Tôi ăn ngon miệng trước 2a Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 2b Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 3a Tôi không thấy ngon miệng chút 3b Lúc tơi thấy thèm ăn Tơi tập trung ý tốt trước Tôi tập trung ý trước Tôi thấy khó tập trung ý lâu vào điều Tơi thấy khơng thể tập trung ý vào điều Tôi không thấy mệt mỏi so với trước Tôi thấy dễ bị mệt mỏi so với trước Hầu làm việc tơi thấy mệt mỏi Tơi q mệt mỏi làm việc Tơi khơng thấy có thay đổi hứng thú tình dục 1 Tơi íthứng thú với tình dục trước Hiện tơi hứng thú với tình dục ... thuật Y học hệ quy Trường Đại học Y Dược Huế? ?? Nghiên cứu nhằm hai mục tiêu sau đ? ?y: Xác định tỷ lệ trầm cảm theo mức độ sinh viên Điều Dưỡng Kỹ thuật Y học hệ quy Trường Đại học Y Dược Huế Xác... tượng nghiên cứu 21 3.2 Tỷ lệ trầm cảm theo mức độ sinh viên Điều Dưỡng, Kỹ thuật Y học Trường Đại học Y Dược Huế 23 3.3 Các y? ??u tố liên quan đến trầm cảm sinh viên Điều Dưỡng, Kỹ thuật. .. đó, Điều Dưỡng: 215 sinh viên, Kỹ thuật Y học: 228 sinh viên Sau số kết luận nghiên cứu: Tỷ lệ trầm cảm theo mức độ sinh viên Điều Dưỡng Kỹ thuật Y học hệ quy trường đại học Y Dược Huế năm học

Ngày đăng: 10/04/2021, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan