1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh sơn la năm 2019

92 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG QUÀNG MẠNH CƯỜNG H P THỰC TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH SƠN LA NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG QUÀNG MẠNH CƯỜNG H P THỰC TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH SƠN LA NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS: NGUYỄN TUẤN HƯNG HÀ NỘI, 2019 i MỤC LỤC DANH MỤC CHỨ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỐ v TÓMTẮT…………………………………………………………… ……………vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu stress, lo âu, trầm cảm: 1.1.1 Các khái niệm: 1.1.2 Các dấu hiệu, triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm H P 1.1.3 Hậu stress, lo âu, trầm cảm 1.1.4 Giới thiệu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Sơn La Giới thiệu số công cụ thang đo stress, lo âu, trầm cảm công cụ thang đo yếu tố môi trường nghề nghiệp 1.2.1 Các công cụ đo lường stress, lo âu, trầm cảm: 1.2.2 Công cụ đo tác động yếu tố môi trường làm việc 11 U 1.3 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế giới, Việt Nam yếu tố liên quan: 12 1.3.1 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế giới 12 H 1.3.2 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế Việt Nam: 12 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm: 14 1.4 Khung lý thuyết 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian, địa điểm 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.4.1 Cỡ mẫu: 18 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu: 19 2.5 Phương pháp thu thập thông tin .20 2.6 Biến số công cụ 20 2.6.1 Biến số 20 ii 2.6.2 công cụ: 21 2.6.3 Tiêu chuẩn đánh giá 22 2.7 Xử lý phân tích số liệu 23 2.8 Đạo đức nghiên cứu 23 2.9 Sai số, hạn chế nghiên cứu 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .25 3.2 Các yếu tố nghề nghiệp 26 3.2.1 Nội dung công việc 26 3.2.2 Môi trường làm việc 28 3.2.3 Quan hệ công việc 29 H P 3.2.4 Động viên khuyến khích phát triển nghề nghiệp 30 3.3 Tình trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế trung tâm: 31 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng liên quan đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm NVYT .35 3.4.1 Phân tích đơn biến mối liên quan đến stress NVYT 35 3.4.2 Phân tích đơn biến mối liên quan đến trầm cảm NVYT 37 U 3.4.3 Phân tích đơn biến mối liên quan đến lo âu NVYT 38 Chương 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La 41 H 4.2 Mô tả yếu tố công việc ảnh hưởng đến thực trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn la năm 2019 43 4.2.1 Mô tả liên quan yếu tố cá nhân tình trạng stress, lo âu, trầm cảm: 43 4.2.2 Mô tả liên quan yếu tố nghề nghiệp tình trạng stress, lo âu, trầm cảm 45 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 48 4.3.1 Ưu điểm 48 4.3.2 Hạn chế nghiên cứu 48 Chương 5: KẾT LUẬN 50 Chương KHUYẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 53 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… 55 Phụ lục 01: BỘ CÂU HỎI 55 iii Phụ lục 02: Hướng dẫn thảo luận nhóm Phụ lục 03: Hướng dẫn vấn sâu cán quản lý Phụ lục 04: BIẾN SỐ H P H U iv DANH MỤC CHỨ VIẾT TẮT BDI Thang tự đánh giá trầm cảm Beck CBYT Cán y tế CDC Trung tâm kiểm soát bệnh tật DASS21 Thang đo trạng thái mức stress, lo âu, trầm cảm DASS 21 DASS42 Thang đo đánh giá lo âu Zung MADRS Thang Đánh giá trầm cảm Montgomery-Asberg NGJSQ Bộ công cụ đo yếu tố môi trường nghề nghiệp làm việc NIOSH Viện Sức khỏe an toàn nghề nghiệp quốc gia Hoa Kỳ NVYT Nhân viên y tế Phòng KHNV Phòng Kế hoạch nghiệp vụ Phòng TCCB Phòng tổ chức cán SAS Thang đo trạng thái mức độ stress, lo âu, trầm cảm TCMR Tiêm chủng mở rộng WHO Tổ chức y tế giới H U H P v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Yếu tố nội dung công việc 26 Bảng 3.3 Các yếu tố môi trường làm việc .28 Bảng 3.4 Yếu tố quan hệ công việc 29 Bảng 3.5 Các yếu tố Động viên khuyến khích phát triển nghề nghiệp 30 Bảng 3.6 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm theo khoa phòng 34 Bảng 3.7 Mối liên quan đến stress NVYT .35 Bảng 3.8 Yếu tố liên quan đến trầm cảm NVYT : 37 H P Bảng 3.9 Yếu tố liên quan đến lo âu NVYT 38 Bảng 3.10 Các yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm, lo âu 39 U DANH MỤC BIỂU ĐỐ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm NVYT trung tâm 32 H Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trạng thái stress, lo âu, trầm cảm NVYT trung tâm 32 Biểu đồ 3.3 Đông thời mắc stress, lo âu, trầm cảm NVYT trung tâm 33 vi TÓM TẮT Nghiên cứu Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La với mục đích xác định tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế yếu tố ảnh hưởng môi trường nghề nghiệp đến stress, lo âu, trầm cảm Sử dụng Phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả, đối tượng nhân viên y tế làm việc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La năm 2019 Thời gian thực nghiên cứu từ tháng 9-11/2019 Nghiên cứu sử dụng công cụ: công cụ thang đo DASS 21 đánh giá mức độ stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế, công cụ nhiều tác giả sử dụng nhiều đối tượng, có nhân viên y tế đánh giá có độ tin cậy cao, cơng cụ Viện sức khỏe tâm thần Trung ương H P chuẩn hóa sử dụng phương pháp sàng lọc bệnh nhân rối loạn tâm thần Thang đo NGJSO đánh giá yếu tố tác động liên quan mơi trường làm việc; Sau cơng cụ có kết điều tra định lượng, tiến hành vấn sâu thảo luận nhóm để làm rõ nguyên nhân, yếu tố môi trường nghề nghiệp y tế dự phòng ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế U Kết nghiên cứu: Tỷ lệ NVYT tham gia nghiên cứu (n=136) có biểu stress 41,9%, lo âu 57,4%, trầm cảm 41,2%, bị mắc đồng thời stress-lo âu-trầm cảm 18,4%, bị mắc biểu stress lo âu trầm cảm 75%, H NVYT biểu stress, lo âu, trầm cảm 25% Dấu hiệu stress NVYT có mối liên quan với nghề nghiệp: Tham gia công tác quản lý (OR=4,3), phải làm việc với nhịp độ cao thường xuyên (OR=2,5), thường xuyên làm ngồi (OR=2,4), cơng việc có tiếp xúc với tác nhân độc hại (OR=2,7), cơng việc có nguy mắc bệnh truyền nhiễm (OR=3) Dấu hiệu trầm cảm NVYT có mối liên quan với nghề nghiệp: Tham gia công tác quản lý (OR= 6,7); công việc nhiều thường xun, (OR=2,4); cơng việc có nguy gây bệnh truyền nhiễm (OR=2,4) Dấu hiệu lo âu NVYT có mối liên quan với nghề nghiệp: NVYT từ 30 tuổi trở lên (OR=2,3); công việc quản lý (OR=2,7) Từ kết ta thấy cần có biện pháp can thiệt hiệu để giảm bớt áp lực công việc NVYT Xây dựng kỹ ứng phó với tình vii khó khăn, áp lực cơng đạo trung tâm cần có kế hoạch phù hợp luân chuyển nguồn nhân lực hỗ trợ khoa phòng vào thời điểm năm H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Stress Hans Selye định nghĩa theo thuật ngữ chung hội chứng bao gồm đáp ứng không đặc hiệu thể với kích thích từ mơi trường Stress nghề nghiệp định nghĩa cân yêu cầu khả lao động [5] Theo Hiệp hội Lao động Hoa Kỳ nghề dễ gây stress thường có yếu tố mạo hiểm có ảnh hưởng tới tính mạng người Đứng đầu danh sách nghề lái máy bay thử nghiệm, nghề cảnh sát hình sự, nghề nhà báo chiến trường nghề y dược [17] Lo âu vấn đề sức khỏe tâm thần (Rối loạn lo âu) xảy mơ hồ, vô lý, không liên quan đến mối đe dọa mức độ lo âu không tương xứng với mối đe dọa diễn thời gian dài Trầm cảm H P rối loạn khí sắc thường gặp rối loạn tâm thần, dùng để mô tả hội chứng bệnh tâm lý đặt khí sắc trầm hay gọi cảm xúc buồn bã với số triệu trứng khác trì khoảng thời gian dài tuần [5] Tại Việt Nam Ngành y tế nói chung hệ thống y tế dự phịng nói riêng đóng vai trị quan trọng chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Nhiều nghiên U cứu nhân viên y tế có nguy bị stress cao nhiều lần so với ngành nghề khác Nghiên cứu Nguyễn Thu Hà (2006) 811 nhân viên y tế cho thấy NVYT có biểu stress 48,6%[5] Nghiên cứu BS Nguyễn Thị H Bích Liên (2016) NVYT trung tâm phịng chống HIV/AIDS có tỷ lệ stress mức cao 22,2%; mức trung bình 66,7% mức thấp 11,1% [8] Nhìn chung nghiên cứu nhóm nghiên cứu tham khảo đối tượng nghiên cứu NVYT hệ điều trị NVYT hệ dự phịng có mức độ stress, lo âu, trầm cảm khác Tỷ lệ NVYT chung Việt Nam có tỷ lệ stress trung bình khoảng 3040% bao gồm hệ dự phòng điều trị đa số nghiên cứu sử dụng công cụ DASS 21 để đánh giá Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Sơn La thực theo Thông tư số 26/2017/TT-BYT ngày 26/06/2017 Bộ Y tế Tháng 10/2018 Trung tâm sát nhập từ trung tâm (Trung tâm y tế dự phòng, trung tâm sức khỏe sinh sản, trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe, trung tâm HIV/AIDS, trung tâm Kĩ sinh trùngcôn trùng) Trung tâm hoạt động bao gồm Ban Giám đốc 17 khoa/phòng Về số hưởng nghề nghiệp NVYT làm hệ dự phòng (tr18) Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Sử dụng cơng thức tính cỡ Học viên xin tiếp thu ý kiến đóng góp Hơi mẫu đồng sửa lại: - Phương pháp không rõ - Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu (tr19) ràng - Viết lại phần phương pháp chọn mẫu, phương - Hạn chế nghiên cứu pháp thu thập (tr20-21) - Đạo đức nghiên cứu: bổ sung văn thông qua hội đồng đạo đức (tr24) - Bổ sung phần hạn chế nghiên cứu (tr24) Kết nghiên cứu - Nhận xét bảng luận văn chưa xác - Thời điểm nghiên cứu quan Cần làm rõ liên quan thời điểm với kết nghiên cứu - Khơng có khống chế nhiễu q trình phân tích - Tiếng ồn gây căng thẳng cho nhân viên y tế chưa phù hợp Bàn luận 10 - Kết định tính khơng Học viên xin tiếp thu ý kiến đóng góp Hơi đưa vào phần bàn luận chưa đồng đưa vào kết - Học viên lượt bỏ phần định tính bàn luận đưa vào bàn luận (tr43-49) Kết luận H P Học viên xin tiếp thu ý kiến đóng góp Hơi đồng - Học viên viết lại nhận xét cho bảng kết (tr26-40) - Bổ sung khống chế nhiếu nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để hỗ trợ làm rõ yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm (tr25) - lược bỏ yếu tố liên quan tiếng ồn (tr3840) U H Chưa nêu rõ yếu tố Học viên xin tiếp thu ý kiến đóng góp Hơi liên quan hệ dự phòng đồng với hệ điều trị - Học viên viết lại bổ sung để làm rõ khác biệt NVYT hệ dự phòng với NVYT hệ điều trị (tr53) Tuy nhiên: Do hạn chế cỡ mẫu nghiên cứu việc chưa phân tách rõ công việc đặc thù nhân viên y tế hệ dự phịng nghiên cứu chưa thể nêu rõ khác biệt đặc thù dự phòng điều trị: Học viên bổ sung thêm phần hạn chế nghiên cứu 11 Khuyến nghị 12 Tài liệu tham khảo - Bổ sung thêm tài liệu Học viên xin tiếp thu ý kiến đóng góp Hơi nghiên cứu đồng - Tài liệu kham khảo viết Và chỉnh sửa lại Mục tài liệu tham khảo (tr55) chưa chuẩn 13 Công cụ nghiên cứu - Nêu rõ sử dụng công cụ DASS 21, ưu điểm công cụ Đưua vào phần tóm tắt - Khuyến nghị bỏ phần định tính H P Học viên xin tiếp thu ý kiến đóng góp Hơi đồng - Học viên bổ sung chọn công cụ DASS21, ưu nhược điểm công cụ phần tổng quan (tr10-11) - Học viên xin giữ lại phần nghiên cứu định đính: Do cỡ mẫu thu thập nghiên cứu so với cơng thức tính cỡ mẫu Vì phần nghiên cứu định tính để giúp làm rõ yếu tố ảnh hưởng nghề nghiệp NVYT U 14 H Các góp ý khác Phần tổng quan - Chưa có đủ nghiên cứu giới - Tổng quan việt nam: chia theo nhóm đối tượng khác - Nêu rõ đặc thù công việc nhân viên y tế - nhóm nhân viên YTDP có khác biệt với nhóm Y Học viên xin tiếp thu ý kiến đóng góp Hôi đồng: - Học viên lọc, lược bỏ bớt phần khái niệm stress (tr4) - Tổng quan Thế giới: Bổ sung thêm nghiên cứu giới (tr12) - Tổng quan Viết Nam Chia rõ nhóm đối tượng NVYT hệ dự phòng, hệ điều trị (tr13) - Nêu rõ đặc thù cơng việc NVYT hệ dự phịng, khác biệt nhóm NVYT hệ điều tế dự phịng - Tổng quan chưa liền mạch, cần trình bày quán - Lỗi tả nhiều Lưu ý: - trị dự phòng, Học viên bổ sung vào phần 3.3 (tr16) - Chỉnh sửa lại phần tổng quan cho liên mạch - Sửa lỗi tả Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề, khơng nêu tên chức danh người góp ý Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng Sơn La, ngày tháng năm 2020 H P Học viên (ký ghi rõ họ tên) Quàng Mạnh Cường U Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) H Nguyễn Tuấn Hưng Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2020 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) GS.TS Hoàng Văn Minh H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w