CHÂU HOÀNG DIỆU TRANG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG tồn TRỮ vắc XIN tại TRUNG tâm KIỂM SOÁT BỆNH tật TỈNH ĐỒNG NAI năm 2020 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

70 10 0
CHÂU HOÀNG DIỆU TRANG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG tồn TRỮ vắc XIN tại TRUNG tâm KIỂM SOÁT BỆNH tật TỈNH ĐỒNG NAI năm 2020 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CHÂU HỒNG DIỆU TRANG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2020 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức Quản lý dược MÃ SỐ: TC1921037QY2 Người hướng dẫn khoa học: GSTS Nguyễn Thanh Bình Nơi thực hiện: Trường Đại Học Dược Hà Nội Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai Thời gian thực hiện: Từ 01/2020 đến 12/2020 HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, với nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ Thầy Cô giáo, bạn bè người thân Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Phòng Sau đại học, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: GSTS Nguyễn Thanh Bình,Chủ tịch Hội đồng Quản trị Trường đại học Dược Hà Nội, trực tiếp tận tình dìu dắt, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể cán nhân viên cơng Trung tâm Kiểm sốt Bệnh tật tỉnh Đồng Nai, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình làm việc, thu thập tài liệu cho luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tập thể lớp chuyên khoa cấp I khóa 23, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trân trọng ! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022 Học viên Châu Hoàng Diệu Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VẮC XIN, TỒN TRỮ VẮC XIN 1.1.1 Vắc xin 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại 1.1.1.3 Đặc tính vắc xin tốt 1.1.2 Bảo quản vắc xin 1.1.2.1 Nhiệt độ bảo quản vắc xin 1.1.2.2 Ảnh hưởng ánh sáng tới vắc xin 1.1.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ cao tới vắc xin 1.1.2.4 Ảnh hưởng đông băng tới vắc xin 1.1.2.5 Cách xếp, bảo quản vắc xin kho lưu trữ 1.1.2.6 Một số dụng cụ bảo quản vắc xin sở y tế 1.1.2.7 Dụng cụ kiểm tra công tác bảo quản sở y tế 1.1.3 Dự trữ vắc xin 11 1.1.3.1.Tiếp nhận vắc xin 11 1.1.3.2 Nhãn bao bì 11 1.1.3.3 Cấp phát quay vòng kho 12 1.1.3.4 Vắc xin trả về, vắc xin bị thu hồi 13 1.1.3.5 Gửi hàng ( vận chuyển cách gửi hàng) 13 1.1.3.6 Hồ sơ tài liệu 13 1.2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỒN TRỮ VẮC XIN TẠI VIỆT NAM 14 1.3 VÀI NÉT VỀ TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH ĐỒNG NAI 18 1.3.1 Chức nhiệm vụ 19 1.3.2 Chức nhiệm vụ Khoa Dược – VTYT 20 1.4 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Biến số nghiên cứu 22 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.3.1 Kỹ thuật thu thập số liệu công cụ thu thập số liệu 24 2.2.3.2 Quá trình thu thập số liệu 24 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 25 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 25 2.2.5.1 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.2.5.2 Phương pháp phân tích số liệu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH ĐỒNG NAI 27 3.1.1 Cơ cấu nhân sự, sở vật chất 27 3.1.1.1 Cơ cấu nhân tham gia bảo quản vắc xin 27 3.1.1.2 Cán có chứng nhận bảo quản tốt vắc xin, an toàn tiêm chủng 28 3.1.1.3 Cơ sở vật chất 28 3.1.2 Trang thiết bị bảo quản vắc xin 30 3.1.2.1 Công tác PCCC 32 3.1.1.7 Tình hình hoạt động trang thiết bị PCCC 33 3.1.1.8 Hoạt động kiểm soát nhiệt độ kho năm 2020 34 3.1.1.9 Nhiệt độ kho theo quy định năm 2020 36 3.2 CÔNG TÁC DỰ TRỮ VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH ĐỒNG NAI 37 3.2.1 Dự trữ vắc xin năm 2020 37 3.2.3.1 Công tác nhập xuất, tồn kho vắc xin Tiêm chủng mở rộng năm 2020 37 3.2.3.2 Công tác nhập xuất, tồn kho vắc xin dịch vụ năm 2020 38 3.2.2 Công tác kiểm kê vắc xin so với sổ sách 41 3.2.3 Nguyên tắc FEFO/FIFO 41 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH ĐỒNG NAI 44 4.1.1 Cơ cấu nhân sự, sở vật chất 44 4.1.1.1 Cơ cấu nhân 44 4.1.1.2 Cơ sở vật chất 44 4.1.1.3 Trang thiết bị bảo quản 45 4.1.1.4 Công tác PCCC 46 4.1.2 Hoạt động kiểm soát nhiệt độ kho năm 2020 46 4.2 CÔNG TÁC DỰ TRỮ VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH ĐỒNG NAI 47 4.2.1 Công tác nhập, xuất, tồn kho vắc xin năm 2020 47 4.2.2 Công tác kiểm tra vắc xin so với sổ sách 49 4.2.3 Tuân thủ theo nguyên tắc xuất nhập 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATTC An toàn tiêm chủng BCG Vắc xin phòng bệnh lao BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế DPT Vắc xin phòng bệnh Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván DPT-VGB-Hib Vắc xin phối hợp Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván – Viêm gan B - Viêm màng não vi khuẩn Hib DSĐH Dược sĩ đại học DSTH Dược sĩ trung học Freeze- tag Chỉ thị đông băng điện tử KSDB Kiểm soát dịch bệnh MR Vắc xin Sởi – Rubella OPV Vắc xin phòng bại liệt PUSTC Phản ứng sau tiêm chủng TCMR Tiêm chủng mở rộng TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế VAT Vắc xin phòng bệnh uốn ván VGB Vắc xin viêm gan B VNNB B Viêm não Nhật Bản B VVM Tình trạng thị nhiệt độ lọ vắc xin VVSDTW Viện vệ sinh dịch tể Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quy định nhiệt độ bảo quản vắc xin chương trình TCMR tuyến Bảng 1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ cao tới vắc xin Bảng 1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ lạnh tới vắc xin Bảng 2.4 Biến số nghiên cứu 22 Bảng 3.5 Cơ cấu nhân tham gia bảo quản vắc xin .27 Bảng 3.6 Cán có chứng nhận bảo quản tốt vắc xin, an toàn tiêm chủng 28 Bảng 3.7 Diện tích nhà kho vắc xin 28 Bảng 3.8 Trang thiết bị bảo quản vắc xin 30 Bảng 3.9 Công tác PCCC 32 Bảng 3.10 Tình hình hoạt động trang thiết bị PCCC 33 Bảng 3.11 Kết theo dõi nhiệt độ theo sổ sách năm 2020 34 Bảng 3.12 Kết theo dõi nhiệt độ theo sổ sách năm 2020 36 Bảng 3.13 Công tác nhập, xuất, tồn kho vắc xin Tiêm chủng mở rộng năm 2020 37 Bảng 3.14 Công tác nhập, xuất, tồn kho vắc xin dịch vụ năm 2020 38 Bảng 3.15 Kiểm kê vắc xin có số lượng, khoản mục, 41 chủng loại 41 Bảng 3.16 Số lượng vắc xin kiểm tra xuất lô theo nguyên tắc FEFO/FIFO .42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Trang thiết bị bảo quản vắc xin 31 Biểu đồ 3.2 Tình hình hoạt động trang thiết bị PCCC 33 Biểu đồ 3.3 Kết theo dõi nhiệt độ theo sổ sách năm 2020 35 Biểu đồ 3.4 Kết theo dõi nhiệt độ theo sổ sách năm 2020 36 Biểu đồ 3.5 Nhập xuất, tồn kho vắc xin tiêm chủng mở rộng năm 2020 37 Biểu đồ 3.6: Công tác nhập, xuất, tồn kho vắc xin dịch vụ năm 2020 40 Biểu đồ 3.7: Số lượng vắc xin kiểm tra xuất lô theo nguyên tắc FEFO/FIFO 43 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Dụng cụ dây chuyền lạnh .8 Hình 1.2 VVM nhãn nắp lọ vắc xin Hình 1.3 Thiết bị theo dõi nhiệt độ điện tử 30 ngày Hình 1.4 Nhiệt kế bảo quản vắc xin 10 Hình 1.5 Chỉ thị nhiệt độ đông băng điện tử ( Freeze-tag) .10 Hình 1.6 Minh họa nguyên tắc FEFO .12 Hình 1.7 Minh họa nguyên tắc FIFO 12 Hình 3.8 Sơ đồ bố trí kho bảo quản vắc xin kho chẵn 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự đời vắc xin thành tựu vĩ đại lịch sử y học mà nhà khoa học nghiên cứu thành công đưa vào sử dụng đạt hiệu cao cơng tác phịng bệnh Tiêm chủng vắc xin biện pháp hiệu bảo vệ sức khỏe, dự phòng bệnh tật cho người Tại Việt Nam sử dụng vắc xin hình thức tự nguyện hay nhà nước cấp miễn phí qua chương trình tiêm chủng mở rộng, tiêm chủng vắc xin, tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm có vắc xin dự phịng giảm hàng chục đến hàng trăm lần Nhiều bệnh khơng có cas tử vong từ sau năm 2005 Việt Nam đạt mục tiêu cam kết quốc tế toán bệnh bại liệt vào năm 2000, loại trừ uốn ván sơ sinh năm 2005 Tỷ lệ mắc bệnh chương trình tiêm chủng như: Ho gà, Bạch hầu, Sởi giảm rõ rệt Các loại vắc xin dùng tiêm chủng phép lưu hành Việt Nam đạt u cầu tính an tồn hiệu Mặc dù vắc xin an toàn, khơng phải hồn tồn khơng có nguy Phản ứng sau tiêm chủng ( PUSTC) xuất sau sử dụng vắc xin Một số trường hợp PUSTC vắc xin sai sót việc bảo quản, vận chuyển, định kỹ thuật tiêm chủng vắc xin Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vắc xin dây chuyền lạnh cung cấp không đủ thiết bị dây chuyền lạnh để bảo quản vận chuyển vắc xin, không đủ dụng cụ theo dõi nhiệt độ bảo quản vắc xin Trong hiệu lực vắc xin quan trọng vắc xin sinh phẩm đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ đơng băng Vì phải bảo quản vắc xin nhiệt độ cho phép nhà sản xuất đến sử dụng Vắc xin bị hư hỏng, giảm hiệu lực không bảo quản cách Cho nên, việc bảo quản vắc xin nhiệt độ thích hợp điều kiện quan trọng đề đảm bảo an toàn hiệu tiêm chủng [7] lần/ ngày 365 ngày (100%), số ngày trì nhiệt độ từ +20C đến +80C 365 ngày (100%)[18] Trong công tác bảo quản vắc xin vấn đề nhiệt độ quan trọng, nhiệt độ cao thấp ảnh hưởng đến chất lượng vắc xin ảnh hưởng đển hiệu phòng bệnh Trung tâm ln có lịch phân cơng trực theo dõi nhiệt độ, xử lý cố xảy ra, cấp phát đột xuất kể ngày thứ bảy, chủ nhật ngày lễ Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế công tác kiểm tra nhiệt độ thực tế cho thấy cán phân cơng trực vào ngày nghĩ có ghi vào phiếu theo dõi nhiệt độ không quy định cịn mang tính hình thức 4.2 CƠNG TÁC DỰ TRỮ VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH ĐỒNG NAI 4.2.1 Công tác nhập, xuất, tồn kho vắc xin năm 2020 Khoa dược Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh đầu mối phân phối vắc xin cho tuyến , số lượng vắc xin không nhập lúc mà phải chia theo đợt nhỏ Số lượng vắc xin TCMR vắc xin dịch vụ bảo quản kho, để phục vụ nhu cầu cho việc phòng dịch bệnh Với yêu cầu thời gian bảo quản vắc xin vào kho Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh phải qua kiểm nhập lưu giữ kho tổng, thời gian hạn sử dụng vắc xin ngắn, không sử dụng hết vắc xin hạn phải hủy, yêu cầu từ kho Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh đến kho Trung tâm y tế huyện, thành phố phải có kế hoạch dự trù cụ thể Một điểm mạnh kho vắc xin nói riêng có hệ thống văn bản, quy trình, quy định đầy đủ hợp lý chặt chẽ Nhờ hệ thống văn mà công tác nghiệp vụ, quản lý, bảo quản, dự trữ vắc xin kho diễn thuận lợi Vắc xin việc quản lý hệ thống phần mềm tiêm chủng máy vi tính cịn quản lý hệ thống sổ sách thích hợp cho việc ghi 47 chép, theo dõi xuất nhập cụ thể lô, chủng loại, hạn dùng,… đáp ứng theo quy định pháp luật Các phương tiện trang thiết bị phục vụ cho công tác dự trữ tương đối đại phần mềm tiêm chủng máy vi tính giúp cho việc viết phiếu xuất nhập kho, thẻ kho, số lượng tồn kho, Trung tâm Y tế huyện, thành phố lĩnh nhận vắc xin kiểm tra phần mềm nên có độ xác cao Khi vắc xin chuyển kho phận kiểm nhập kiểm tra nhập vào phần mềm tiêm chủng, phần xuất kho số lơ, hạn dùng tự động xuất theo nguyên tắc FEFO trừ số lượng tồn kho Vì thủ kho muốn kiểm tra biết số lượng vắc xin tồn dễ dàng Các loại vắc xin TCMR đa số có tỷ lệ sử dụng cao 80% VX đạt 97,22 % nhiên có có hai loại VX có tỷ lệ sử dụng tương đối thấp, đạt 50% VX Combefive có tỷ lệ sử dụng 58.77 %, VX DPT có tỷ lệ sử dụng 61.77 % Số lượng vắc xin tiêm đa dạng đầy đủ chủng loại đạt 44 loại 35 loại vắc xin dự trù mua sắm Tuy nhiên vắc- xin dịch vụ phần lớn tiêm chủng phòng khám Trung tâm chủ yếu có số loại vắc xin sử dụng nhiều năm Vaxigrip (9.350 liều), Gardasil, (8.250 liều), Infanrix hexa (7.250 liều), VAT (6.700 liều), Influvac (5.800 liều) có số vắc xin sử dụng : Typhimvy (200 liều), Rotavin - M1 (700 liều), SAR (800 liều) Số lượng vắc xin sử dụng cao nguyên nhân: phần công ty cung ứng vắc xin đủ số lượng số dự trù cho trung tâm, nhu cầu người dân tiêm ngừa dịch vụ tăng cao Số lượng vắc xin sử dụng ngun nhân vắc xin có giá thành cao, ngừa số bệnh khơng phù hợp với tình hình dịch bệnh, cơng ty khơng cung ứng đủ số lượng dự trù Trung tâm có nhiều loại vắc xin ngừa bệnh nên vắc xin dùng nhiều vắc xin khác lại Trung tâm cần có 48 giải pháp nên xây dựng lại danh mục vắc xin thực tế phù hợp với tình hình dịch bệnh tật địa phương, lựa chọn loại vắc xin có tác dụng phịng bệnh mà lại có giá thành thấp phù hợp với tình hình kinh tế người dân 4.2.2 Công tác kiểm tra vắc xin so với sổ sách Công tác kiểm tra vắc xin khớp số lượng, chủng loại cơng tác quan trọng, góp phần cho ta biết số lượng tồn kho Lên kế hoạch đầy đủ kiểm tra chặt chẽ, qua 12 đợt kiểm tra hàng tháng so sánh số lượng vắc xin, chủng loại vắc xin sổ sách thực tế khớp 100% Ngoài số lần kiểm kê định kỳ, Trung tâm có kế hoạch kiểm tra đột xuất có yêu cầu Ban Giám đốc Định kỳ kiểm tra chất lượng vắc xin lưu kho để phát biến chất hư hỏng qua trình bảo quản điều kiện nhiệt độ yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng vắc xin 4.2.3 Tuân thủ theo nguyên tắc xuất nhập Thường xuyên kiểm tra số lô hạn dùng để bảo đảm nguyên tắc FEFO, FIFO tuân thủ để phát hàng gần hết hạn hết hạn dùng Khi vắc xin có hạn dùng tháng theo quy định kho làm báo cáo gửi lên quan cấp để có kế hoạch cấp phát sớm xử lý.Vắc xin không đạt tiêu chuẩn chất lượng, hết hạn dùng bảo quản khu vực riêng, phải dán nhãn, có biển hiệu chờ xử lý có cá biện pháp đề phịng việc cấp phát cho tuyến Nguyên tắc nhập trước – xuất trước (FIFO) hết hạn trước – xuất trước (FEFO) kho phải tuân thủ nghiêm ngặt So với nghiên cứu Trung tâm Y tế quận Thành phố Hồ Chí Minh có kết khảo sát sau: tuân thủ theo nguyên tắc FIFO, FEFO đạt 100% [12] So với việc tuân thủ nguyên tắc FIFO FEFO Trung tâm Y tế dự phòng quận việc tuân thủ đạt 100% [18] 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết thu trên, đưa số kết luận sau: 1.1 - Về công tác bảo quản vắc xin Thực công tác bảo quản vắc xin Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh Đồng Nai thực đúng, số lượng trang thiết bị bảo quản vắc xin, thiết bị kiểm soát nhiệt độ theo dõi nhiệt độ, kiểm soát nhiệt độ bảo quản đầy đủ Vắc xin xếp quy định Kho đạt tiêu chuẩn GSP - Tuy nhiên số cơng tác chưa đạt được: + Kho bố trí chưa hợp lý Không tuân thủ theo nguyên tắc chiều mà vào có cửa + Công tác theo dõi nhiệt độ sổ sách 365 ngày có 353 ngày trì nhiệt độ từ 20C đến 80C, có 12 ngày khơng trì nhiệt độ từ 20C đến 80C + Trang thiết bị phòng chống cháy nổ, bảo đảm an tồn kho vắc xin, có trang bị đầy đủ nội quy, quy định việc vào khu vực kho, có trang bị cịi báo động, báo cháy, hệ thống nước cho xe cứu hỏa đủ điều kiện sử dụng hoạt động 1.2.Về công tác dự trữ vắc xin Công tác dự trữ vắc xin Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật năm 2020 thực tương đối tốt 35 loại vắc xin dự trù mua sắm Tuy nhiên vắc- xin dịch vụ phần lớn tiêm chủng phòng khám Trung tâm chủ yếu có số loại vắc xin sử dụng nhiều năm Vaxigrip (9.350 liều), Gardasil, (8.250 liều), Infanrix hexa (7.250 liều), VAT (6.700 liều), Influvac (5.800 liều) 50 có số vắc xin sử dụng : Typhimvy (200 liều), Rotavin M1 (700 liều), SAR (800 liều) - Trong 35 loại vắc xin dịch vụ Vắc xin có tỷ lệ sử dụng cao từ 95 100% vắc xin: Vaxigrip 0,25ml, Indirab 0,5ml, MM-R, Tetraxim, Varivax, Gardasil 0,5ml, Gene - Hbvax 1ml - Về công tác tuân thủ theo nguyên tắc FEFO: Trong 09 loại vắc xin khảo sát có 05 loại vắc xin khơng đạt tỷ lệ 100% xuất nguyên tắc FEFO/FIFO VX Combefive đạt 89,65%, Sởi đạt 95,35% OPV đạt 95,99% KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, đưa số kiến nghị sau: Đối với Trung tâm Tăng cường mở lớp tập huấn cho CBYT công tác tồn trữ vắc xin Trung tâm khắc phục kho tuân thủ theo nguyên tắc chiều cửa ra, cửa vào phù hợp Đối với Sở Y tế Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đạo, mở lớp tập huấn nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành công tác tồn trữ vắc xin Tăng cường công tác kiểm tra giám sát cụ thể, tổ chức tập huấn công tác chương trình TCMR cho cán y tế thiết thực cụ thể khơng qua loa hình thức 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Ngọc An (2020), Phân tích thực trạng cung ứng bảo quản vắc-xin Trung tâm Y tế Quận 11 thành phố Hồ Chí Minh năm 2017, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế ( 2018), Quy định thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc ,Thông tư số 36/2018/TT-BYT, ban hành ngày 22 tháng 11 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế ( 2008), Quy định sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế dự phòng điều trị, Quyết định số 23/2008/QĐ-BYT, ban hành ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2011), Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, Thông tư số 22/2011/TT-BYT, ban hành ngày 10 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn bảo quản vắc xin, Quyết định số 1730/QĐ-BYT, ban hành ngày 16 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế ( 2018), Quy định chi tiết số điều Nghị định số 104/2016/NĐ - CP ngày 01 tháng năm 2016 phủ quy định hoạt động tiêm chủng, Thông tư số 34/2018/TT-BYT, ban hành ngày 12 tháng 11 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế Dự án Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (2006), Thực hành tiêm chủng, Tài liệu hướng dẫn cán y tế (dựa theo hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế giới) Dự án Tiêm chủng mở rộng – Tổ chức Y tế giới – PATH (2012), Quy trình thực hành chuẩn quản lý bảo quản vắc xin tiêm chủng mở rộng Dự án tiêm chủng mở rộng (2016), Sổ tay hướng dẫn thực hành tiêm chủng 10 Nguyễn Dương (2020), Phân tích cơng tác tồn trữ vaccine Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2018, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Vũ Minh Hải ( 2014), Phân tích cơng tác bảo quản dự trữ vắc xin Trung tâm Y tế huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2014, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Lê Ngọc Hân (2020), Phân tích cơng tác tồn trữ vắc xin Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Võ Trung Hiếu (2015), Phân tích danh mục thuốc vắc xin sử dụng Trung tâm y tế dự phòng quận Thành phố Hồ Chí Minh năm, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Thị Tú Hoa (2014), Phân tích hoạt động tồn trữ quản lý sử dụng vắc xin chương trình tiêm chủng mở rộng Trung tâm Y tế dự phịng huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 -2014, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Vũ Thị Thu Huyền (2012), Phân tích hoạt động quản lý dự trữ, cấp phát hướng dẫn sử dụng thuốc kho dược bệnh viện 108 năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Bùi Khánh Huy (2013), Đánh giá thực trạng cung ứng vắc xin chương trình tiêm chủng mở rộng Trung tâm Y tế quận Ngơ Quyền – Hải Phịng năm 2013, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Hứa Ngọc Huy (2015), Phân tích hoạt động tồn trữ thuốc Trung tâm Y tế huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái năm 2014, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Hà Thúc Khoan (2015), Khảo sát công tác Bảo quản dự trữ vắc xin Trung tâm Y tế Quận thành phố Hồ Chí Minh năm 2015, luận văn chuyên khoa cấp 1, trường ĐH Dược Hà Nội 19 Đặng Hồng Oanh (2014), Phân tích hoạt động bảo quản cấp phát vắc xin chương trình tiêm chủng mở rộng huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dương năm 2014, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Đào thị Hoàng Oanh (2020), Phân tích thực trạng tồn trữ cấp phát vắc xin Bệnh viện quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh năm 2017, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Ngô Thị Minh Phương (2012), Phân tích thực trạng bảo quản sử dụng vắc xin Trung tâm y tế Thành phố Việt Trì năm 2012, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Thái Lý Nhựt Thanh (2015), Phân tích thực trạng tồn trữ vắc xin Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Trịnh Văn Tiến (2020), Phân tích cơng tác cung ứng bảo quản vắc-xin Trung tâm Y tế quận Gị Vấp thành phố Hồ Chí Minh năm 2017, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 24 Trịnh Trung Trực, Võ Ngọc Quang, Trần Quang Trung, Nguyễn Thị Thu Trang, Hồ Vĩnh Thắng (2017), “Thực trạng quản lý vắc xin dây chuyền lạnh tiêm chủng mở rộng 20 tỉnh/ thành phía Nam, 2017”, Tạp chí Y học dự phịng, tập 27 (số 11), tr 343 25 Lương Triều Văn (2017), Phân tích kết sử dụng vắc xin năm 2016 xây dựng số quy trình tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển vắc xin Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Hà Giang, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 26 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2017), Quy trình tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển vắc xin tiêm chủng mở rộng, Quyết định số 105/ QĐ – VVSDTTƯ, ban hành ngày 10 tháng 02 năm 2017 27 “Phân tích thực trạng tồn trữ vắc-xin Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015” Tiếng Anh 28 Grasso, M., Ripabelli, G., Sammarco, M L., Manfredi Selvaggi, T M., & Quaranta, A (1999) Vắc xin storage in the community: a study in central Italy Bulletin of the World Health Organization, 77(4), pp 352-355 29 Lugosi, L., & Battersby, A (1990) Transport and storage of vắc xins in Hungary: the first cold chain monitor study in Europe Bulletin of the World Health Organization, 68(4), pp 431- 439 Internet 33.http://tiemchung.gov.vn/2017/03/14/danh-muc-vac-xin-tiem-chung-morong-cho-tre-em-2017/.Truy cập ngày 14/3/2017 34.http://tiemchungmorong.vn/vi/content/tin-quoc-te.html Truy cập ngày 30/9/2016 35.http://vncdc.gov.vn/vi/tiem-chung-phong-benh/760/vai-tro-cua-vac-xinva-tiem-chung.Truy cập ngày 13/11/2015 PHỤ LỤC Phụ lục Biểu mẫu thu thập cấu nhân Trình độ CM STT (DSĐH:1, Số DSTH/DSCĐ:2, Y sĩ lượng :3 Tập huấn Tập h́n GSP (Có:1, ATTC(Có:1, Khơng:0) Khơng:0) Tổng cộng Ghi chú: Ghi số lượng thực tế quan sát Phụ lục Biểu mẫu thu thập sở vật chất Tên kho Chiều dài Kho chẵn Kho lẽ Ghi chú: Đo thực tế quan sát Chiều rộng Chiều cao Phụ lục Biểu mẫu thu thập trang thiết bị STT Tên trang thiết bị Đơn vị Số Tình trạng hoạt tính lượng động Kho chẵn Tủ lạnh chuyên dụng TC3000 Tủ lạnh chuyên dụng MK 304 Tủ lạnh SANAKY Tủ lạnh dân dụng Hệ thống cảnh báo nhiệt độ Nhiệt kế dài Nhiệt kế tự ghi 30 ngày Chỉ thị đông băng Bình tích lạnh 10 Hịm lạnh Kho lẻ (Phịng tiêm chủng dịch vụ) 11 Tủ bảo quản MK 304 12 Tủ lạnh Panasonic 13 Nhiệt kế dài 14 Chỉ thị đơng băng Trang thiết bị Phịng chống cháy nổ 15 Hệ thống báo cháy 16 Bình chữa cháy CO2 17 18 Bảng hướng dẫn công tác PCCC Nội quy, quy chế kho Phụ lục Biểu mẫu thu thập nhiệt độ STT Ngày/ tháng/ năm 1/1/2019 2/1/2019 3/1/2019 4/1/2019 … 31/12/2019 Nhiệt Số ngày Số ngày Số ngày độ ghi có theo có nhiệt theo dõi Sổ dõi độ +2oC nhiệt độ sách lần/ngày đến +8oC Số ngày ghi chép nhiệt độ thời gian Số ngày (lần) có ghi chép nhiệt độ nhiệt độ tủ Số ngày không ghi nhiệt độ (ngày nghĩ, lễ tết) Phụ lục Biểu mẫu thu thập số liệu công tác dự trữ Vắc xin Tình trạng Tình trạng Kiểm Loại nhãn nhãn Số kê Số Số vắc xin nhập xuất lượng Số khớp Lý Đơn Số Số Số Số lượng Tình Số Nguyên lượng ST (TCM (nguyên (nguyên nhãn lượng với sổ Tên vắc xin vị lần lượng lần lượng nhãn trạng lượng nhân hết T R:1, vẹn:1, vẹn:1, khơng hư sách khơng tính nhập nhập x́t xuất nguyên hỏng hỏng hư hao hạn Dịch không không nguyên hao Có:1, khớp vẹn (lọ) dùng vụ:2 nguyên nguyên vẹn (lọ) Không vẹn: 0) vẹn: 0) : 0) Số lượng Số hàng lần hết hết hàng kho Biểu đồ theo dõi nhiệt độ tủ lạnh/buồng lạnh bảo quản vắc xin hàng ngày Buồng lạnh/Tủ lạnh số: Model: Biểu đồ nhiệt độ Ngày ℃ +16 +15 +14 +13 +12 +11 +10 +9 +8 +7 +6 Ngày bắt đầu theo dõi: Địa điểm: Chú ý đọc thị đông băng điện tử (Fl) X-cảnh báo OK-tốt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C S C +5 +4 +3 +2 +1 -1 -2 -3 -4 -5 (X OK) Cảnh báo >+8℃ OK Tối đa Cảnh báo

Ngày đăng: 21/08/2022, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan