1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÊ PHƯƠNG THẢO PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG tồn TRỮ vắc XIN tại TRUNG tâm KIỂM SOÁT BỆNH tật TỈNH điện BIÊN năm 2019 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

71 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 586,29 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ PHƯƠNG THẢO PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ : CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên Thời gian thực : Từ tháng 08/2020 – tháng 11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình q thầy cơ, nhiều cá nhân, tập thể, gia đình đồng nghiệp Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu giúp đỡ suốt thời gian thực hiện, hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Sau đại học, thầy Trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên, tập thể khoa Dược nơi công tác thực luận văn tạo điều kiện, hỗ trợ mặt cho học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè đồng hành, chia sẻ, động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành luận văn Điện Biên Phủ, ngày tháng Học viên Lê Phương Thảo năm 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GSP Good Storage Practices - Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc TCMR Tiêm chủng mở rộng FIFO FIFO ( First In First Out): Nhập trước xuất trước FEFO FEFO (First Expires First Out): Hết hạn trước xuất trước NSĐP Ngân sách địa phương ĐVT Đơn vị tính TTYT Trung tâm y tế MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Vắc xin quy định tồn trữ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Qui định tồn trữ 1.2 Thực trạng tồn trữ vắc xin việt nam 1.2.1 Bảo quản 10 1.2.2 Dự trữ 15 1.3 Đôi nét trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên 19 1.4 Tính cấp thiết đề tài 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Biến số nghiên cứu 23 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 26 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Phân tích thực trạng bảo quản vắc xin Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên năm 2019 29 3.1.1 Nhân tham gia quản lí kho 29 3.1.2 Nhà Kho 29 3.1.3 Trang thiết bị bảo quản 30 3.1.4 Duy trì nhiệt độ năm 32 3.2 Thực trạng dự trữ vắc xin Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên 35 3.2.1 Nhập, xuất, tồn kho vắc xin 35 3.2.2 Theo dõi vắc xin thu về, hỏng, hư hao, hết hạn sử dụng 40 3.2.3 Kiểm tra vắc xin có khớp số lượng, chủng loại 41 3.2.4 Tuân thủ nguyên tắc FEFO, FIFO 43 3.2.5 Sắp xếp vắc xin tủ lạnh 45 3.2.6 Kiểm tra thực tế nhãn vắc xin 47 3.2.7 Quy trình hồ sơ tài liệu kho vắc xin 47 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Công tác bảo quản vắc xin 49 4.1.1 Nhân 49 4.1.2 Nhà Kho 49 4.1.3 Trang thiết bị bảo quản 50 4.1.4 Duy trì nhiệt độ năm 51 4.2 Dự trữ vắc xin 52 4.2.1 Nhập, xuất, tồn kho vắc xin 52 4.2.2 Theo dõi vắc xin thu về, hỏng, hư hao 54 4.2.3 Kiểm tra vắc xin có khớp số lượng, chủng loại 54 4.2.4 Phiếu xuất tuân thủ nguyên tắc FEFO, FIFO 55 4.2.5 Sắp xếp vắc xin tủ lạnh 56 4.2.6 Kiểm tra nhãn vắc xin 56 4.2.7 Qui trình hồ sơ lưu trữ: 56 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ cao tới vắc xin Bảng 1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ lạnh tới vắc xin Bảng 1.3 Quy định nhiệt độ bảo quản vắc xin chương trình TCMR tuyến Bảng 1.4 Thông tin nhân chuyên trách kho bảo quản vắc xin dây chuyền lạnh miền Bắc Việt Nam 10 Bảng1.5 Kiến thức chuyên môn chuyên trách kho bảo quản vắc xin dây chuyền lạnh miền Bắc Việt Nam 11 Bảng1.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị hệ thống dây chuyền lạnh tuyến tỉnh 28 tỉnh/thành phố khu vực miền Bắc 11 Bảng 1.7 Cơ sở vật chất, trang thiết bị kho bảo quản vắc xin miền Bắc Việt Nam 12 Bảng 1.8 Theo dõi nhiệt độ bảo quản vắc xin tuyến tỉnh, huyện, xã khu vực miền Bắc 14 Bảng 1.9 Tỷ lệ có quy trình hồ sơ tài liệu 28 tỉnh/thành phố khu vực miền Bắc 18 Bảng 2.10 Biến số nghiên cứu 23 Bảng 3.11 Nhân kho bảo quản vắc xin 29 Bảng 3.12 Khu vực kho vắc xin 29 Bảng 3.13 Diện tích thể tích kho Trung tâm Kiểm Sốt bệnh tật tỉnh Điện Biên 30 Bảng 3.14 Trang thiết bị bảo quản vắc xin 31 Bảng 3.15 Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy kho vắc xin 32 Bảng 3.16 Cơng tác trì nhiệt độ năm 2019 32 Bảng 3.17 Theo dõi nhiệt độ thực tế 30 ngày kho vắc xin 34 Bảng 3.18 Công tác nhập xuất tồn vắc xin năm 2019 35 Bảng 3.19 Nhóm vắc xin cho trẻ vừa sinh (BCG, VGB) 36 Bảng 3.20 Nhóm vắc xin cho trẻ từ đến 12 tháng tuổi (DPT-VGBHib, ComBe Five, OPV, IPV, Sởi) 37 Bảng 3.21 Nhóm vắc xin cho trẻ từ 12-24 tháng (Sởi-Rubella; VNNB, DPT) 38 Bảng 3.22 Vắc xin cho phụ nữ có thai (vắc xin Uốn Ván) 39 Bảng 3.23 Vaxin Dại 40 Bảng 3.24 Vắc xin thu về, hỏng, hư hao, hết hạn sử dụng 41 Bảng 3.25 Số khoản vắc xin kiểm kê hàng tháng năm 2019 42 Bảng 3.26 Số khoản vắc xin kiểm kê thực tế so với sổ sách tháng 11/2020 43 Bảng 3.27 Số phiếu nhập kho xuất tuân thủ theo nguyên tắc FIFO 44 Bảng 3.28 Số phiếu xuất tuân thủ theo nguyên tắc FEFO 45 Bảng 3.29 Sắp xếp vắc xin theo quy định 46 Bảng 3.30 Sắp xếp theo danh mục vắc xin 46 Bảng 3.31 Kiểm tra thực tế nhãn vắc xin kho 47 Bảng 3.32 Qui trình kho vắc xin 48 DANH MỤC HÌNH Hình1.1: Mơ hình khoa dược Vật tư - Y tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc việc cất giữ bảo đảm an toàn, chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc, bao gồm việc đưa vào sử dụng trì đầy đủ hệ thống hồ sơ tài liệu phục vụ bảo quản, xuất, nhập thuốc, nguyên liệu làm thuốc nơi bảo quản Trong đó, vắc xin sinh phẩm đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ đơng băng Vì phải bảo quản vắc xin nhiệt độ cho phép nhà sản xuất đến sử dụng quan trọng Vắc xin bị hư hỏng, giảm hiệu lực không bảo quản cách Cho nên, việc bảo quản vắc xin nhiệt độ thích hợp điều kiện quan trọng đề đảm bảo an toàn hiệu tiêm chủng Theo thông tư số 36/2018/TT-BYT ngày 22/11/2018 Bộ Y tế quy định Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc quy định lộ trình tuân thủ Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc sở có hoạt động dược (hoạt động bảo quản, bảo quản dự trữ, cung ứng vắc xin) không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược chậm đến ngày 01 tháng 07 năm 2019 phải triển khai áp dụng tuân thủ đầy đủ GSP Trung tâm Kiểm soát bệnh tật với đặc thù riêng hệ dự phòng chủ yếu thuốc, hóa chất, sinh phẩm, vật tư, vắc xin trung ương cấp Riêng hệ thống bảo quản dự trữ vắc xin trung tâm sử dụng chủ yếu cho TCMR, mảng quan trọng hệ thống bảo quản dự trữ thuốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Để đánh giá tồn trữ vắc xin có đạt GSP, mặt khác Trung tâm kiểm sốt bệnh tật tỉnh Điện Biên chưa có nghiên cứu đánh giá cụ thể tồn trữ vắc xin Xuất phát từ thực tế tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng tồn trữ vắc xin Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên năm 2019”, với mục tiêu sau: 1 Phân tích thực trạng bảo quản vắc xin Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên năm 2019; Phân tích thực trạng dự trữ vắc xin Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên năm 2019 Từ đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao cơng tác bảo quản dự trữ vắc xin Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên Chương BÀN LUẬN 4.1 Công tác bảo quản vắc xin 4.1.1 Nhân Nhân có 01 đại học phụ trách chun mơn mảng vắc xin, 01 dược sĩ cao đẳng phụ trách kho nhân viên đào tạo an toàn tiêm chủng thực hành tốt bảo quản GSP Nhân viên có trình độ phù hợp để thực hoạt động liên quan đến xuất nhập, bảo quản, bốc xếp, vận chuyển, vệ sinh, bảo trì hoạt động khác nhằm đảm bảo chất lượng thuốc theo quy định thông tư 36 Tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật/Trung tâm Y tế dự phịng 28 tỉnh phía bắc thấy 100% đơn vị có cán tham gia điều phối, bảo quản, quản lý vắc xin có trình độ, kiến thức GSP, trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ theo quy định [5] Còn chuyên trách kho bảo quản vắc xin dây chuyền lạnh miền Bắc Việt Nam năm 2017( tuyến tỉnh, huyện, xã) 81,8% cán tập huấn có chứng bảo quản vắc xin dây chuyền lạnh, đa số chuyên trách kho có kiến thức tốt [4] 4.1.2 Nhà Kho Qua khảo sát sở vật chất bảo quản kho chưa thiết kế theo chiều mà có cửa vào chung Tổng Diện tích sàn 45m2, thể tích 180m3 Kho xây dựng nơi cao ráo, an tồn, có hệ thống cống rãnh nước Nền lát gạch đá hoa, tường trần đổ bê tông, xây dựng chắn tránh ảnh hưởng nước ngầm, mưa lớn lũ lụt, tránh ảnh hưởng thay đổi nhiệt độ độ ẩm, chất thải mùi, động vật, sâu bọ, côn trùng không ảnh hưởng tới chất lượng thuốc Kho bảo quản có diện tích đủ để bố trí khu vực cho hoạt động sau: Tiếp nhận, kiểm nhập, biệt trữ, bảo quản, kiểm tra, kiểm soát chất lượng thuốc, xuất kho; Các khu vực kho chưa có biển hiệu rõ cơng khu vực (Tiếp nhận, kiểm nhập, biệt trữ, bảo quản, kiểm tra, kiểm soát chất lượng 49 thuốc, xuất kho) Cũng tương tự Trung tâm y tế huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang kho vắc xin bố trí khơng hợp lý, không tuân thủ theo nguyên tắc chiều mà vào có cửa [9] Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế Thành Phố Hồ Chí Minh diện tích kho bảo quản vắc xin nhỏ [10] Còn 10,7% nhà kho bảo quản vắc xin chưa thiết kế phù hợp tuyến tỉnh 28 tỉnh/thành phố khu vực miền bắc [5] 4.1.3 Trang thiết bị bảo quản Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên trang bị 11 tủ lạnh bảo quản vắc xin, có số tủ lạnh có niên hạn 10 năm, kho trang bị điều hòa điều hịa bị hỏng, 01 kho chưa có điều hịa, chưa có hệ thống cảnh báo nhiệt độ tự động 5/11 tủ lạnh trang bị thiết bị theo dõi nhiệt độ tự động Frize tag 2L; 11/11 tủ lạnh có thị nhiệt độ đơng băng điện tử Freeeze Tag; 11/11 tủ lạnh nhiệt kế thủy ngân đảm bảo việc theo dõi nhiệt độ tủ bảo quản vắc xin Kho bảo quản trang bị máy móc, thiết bị theo dõi nhiệt độ, bảo quản vắc xin 28 tỉnh/thành phố khu vực miền bắc đạt 89,3%[5] Kho bảo quản vắc xin dây chuyền lạnh miền Bắc Việt Nam (tuyến xã, huyện, tỉnh) 100% sở trang bị nhiệt kế cho tủ lạnh chứa vắc xin, thiết bị ghi nhiệt độ tự động/1 tủ lạnh đảm bảo 83,8%, số đơn vị có tủ hỏng chiếm 25,5%, số lượng tủ hỏng chiếm 1,5% 32,7% số tủ lạnh trang bị cho đơn vị có thời gian sử dụng 10 năm [4] Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Điện Biên trang bị bình cứu hỏa theo quy định, có đầy đủ nội quy, quy định việc vào khu vực kho, bảo quản kho hợp lý an tồn Nhưng chưa có hệ thống báo cháy tự động So với Trung tâm y tế huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang bị phòng chống cháy nổ đảm bảo an toàn kho, nhiên có bình chữa cháy, nêu có hỏa hoạn lớn khơng cứu được, hệ thống nước cho xe 50 cứu hỏa không trang bị [9] Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế Thành Phố Hồ Chí Minh có trang thiết bị, có nội quy, quy định việc phòng cháy nổ khu vực kho, có hệ thống báo cháy tự động, nhiên bình chữa cháy trang bị cho kho, khu vực cấp phát chưa trang bị [10] 4.1.4 Duy trì nhiệt độ năm Trong cơng tác bảo quản vắc xin vấn đề nhiệt độ quan trọng, nhiệt độ cao thấp ảnh hưởng đến chất lượng Các vắc xin bảo quản theo yêu cầu ghi nhãn từ +20C đến + 80C Công tác theo dõi nhiệt độ bảo quản vắc xin thực đầy đủ, có theo dõi nhiệt độ 02 buổi/ ngày, kể ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ Số ngày có theo dõi nhiệt độ 365 ngày (100%), số ngày có nhiệt độ trì từ +20C đến +80C 365 ngày (100%) Duy trì từ độ +20C đến +80C đa số tủ đạt từ 90%, riêng tủ số đạt 52,6%, hồi cứu lại sổ sách tủ số ngày không đảm bảo nhiệt độ không để vắc xin So với Trung tâm y tế huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang công tác theo dõi nhiệt độ sổ sách 212 ngày có 198 ngày trì nhiệt độ từ +20C đến +80C chiếm 93,4%, có 14 ngày khơng trì nhiệt độ từ +20C đến +80C, thực tế quan sát việc theo dõi nhiệt độ 14 ngày taị trung tâm số ngày ghi chép nhiệt độ thời gian đạt 71,4% Tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên, qua khảo sát thực tế 30 ngày việc ghi chép 02 lần/ngày thực ngày làm việc ngày nghỉ, thực đầu buổi sáng làm cuối chiều lúc tan làm Riêng ngày thứ 7, chủ nhật kiểm tra 02 lần/ ngày nhiên thời gian kiểm tra buổi sáng buổi chiều không cố định Qua kiểm tra sổ sách công tác ghi chép nhiệt độ tủ bảo quản vắc xin cho thấy: Các tủ bảo quản vắc xin có bảng theo dõi nhiệt độ dán tủ Bảng theo dõi nhiệt độ ghi chép đầy đủ Việc trì nhiệt độ +20C đến +80C tủ bảo quản khảo sát đạt từ 86% Sự phù hợp 51 thiết bị theo dõi nhiệt độ theo dõi thủ kho đạt mức 83%, riêng tủ số 07 đạt 43% thời gian quan sát thực tế tủ khơng trì nhiệt độ phù hợp kiểm tra kĩ thuật khoảng nhiệt độ từ +20C đến +80C Việc so sánh phù hợp thiết bị theo dõi nhiệt độ theo dõi thủ kho giúp cán quản lí vắc xin đảm bảo việc theo dõi nhiệt độ xác, hồi cứu lại nhiệt độ tất thời điểm ngày tủ lạnh, kiểm tra chéo thiết bị với nhau, có chênh lớn thiết bị bảo quản sễ mang kiểm tra hiệu chuẩn lại 4.2 Dự trữ vắc xin 4.2.1 Nhập, xuất, tồn kho vắc xin Vắc xin việc quản lý hệ thống phần mềm tiêm chủng máy vi tính cịn quản lý hệ thống sổ sách thích hợp cho việc ghi chép, theo dõi xuất nhập cụ thể lô, chủng loại, hạn dùng,… đáp ứng theo quy định pháp luật 12/13 loại thuộc vắc xin TCMR, số lượng nhập khoa Phòng chống bệnh truyền nhiễm tổng hợp nhu cầu huyện gửi Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương, riêng vắc xin Dại (nguồn dịch vụ nguồn NSĐP) khoa Phịng chống bệnh truyền nhiễm tổng hợp nhu cầu huyện gửi cho khoa dược cung ứng Qua việc đánh giá nhập xuất tồn năm: vắc xin VNNB có tồn đầu nhiều (28.050 liều), vắc xin OPV nhập nhiều (101.000 liều), vắc xin OPV sử dụng nhiều (108.480 liều), vắc xin tồn cuối nhiều Sởi (8.800 liều) Tồn loại cuối năm loại vắc xin có lượng nhỏ so với nhu cầu sử dụng vắc xin năm Hệ số tồn/xuất DPT-VGB-Hib, AT, ComBe Five, OPV, IPV, TD xấp xỉ 0, dại 0,3, DPT 0,5, riêng BCG, VGB, Sởi, VNNB xấp xỉ từ -2 Việc đánh giá nhập xuất tồn theo nhóm vắc xin: Nhóm vắc xin cho trẻ vừa sinh có lượng tồn tháng Tháng 5, 52 7, không xuất, tháng 1, 3, 5, 9, 11 không nhập Hệ số tồn/xuất tháng 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10, 12 xấp xỉ từ 1-2, tháng hệ số tồn/xuất 6,48 Nhóm vắc xin cho trẻ từ đến 12 tháng tuổi (DPT-VGB-Hib, ComBe Five, OPV, IPV, Sởi) tháng 1, 3, 9, 11 khơng nhập, lượng tồn có tháng 7, 11 nhiều, hệ số tồn/ xuất 50, số lượng cấp phát tháng 7, 11 cấp phát 200, 300 liều Nhóm vắc xin cho trẻ từ 12-24 tháng (Sởi-Rubella; VNNB, DPT), tháng 1, 3, 5, 9, 11 không nhập, lượng tồn có tháng 7, 11 nhiều, hệ số tồn/ xuất 45 Lượng xuất tháng 7, 11 thấp năm có 200 liều, tháng xuất cao 38.000 liều Vắc xin cho phụ nữ có thai (vắc xin Uốn Ván) tháng 1, 3, 5, 7, 9, 11 không nhập, tháng 7, 9, 11 không xuất, xuất nhiều tháng 12.900 liều, hệ số tồn/ xuất đều Vắc xin Dại lượng xuất tháng xấp xỉ nhau, lượng tồn tháng không đủ cung ứng cho tháng Hệ số tồn/xuất tháng thấp thường 1, nguồn cung vắc xin dại khan hiếm, tháng phải gọi hàng giục nhà cung ứng Thông qua thấy vắc xin tiêm chủng mở rộng có hệ số tồn/ xuất số lọai vắc xin số tháng cao giải thích theo đặc thù tiêm chủng mở rộng tiêm theo đợt, nên huyện chưa đến thời điểm triển khai đợt tiêm chủng lên chưa lấy, nhiên huyện cần xem công tác dự trù phù hợp tháng để tránh hệ số tồn/xuất cao Riêng vắc xin Dại tiêm theo nhu cầu nguồn cung vắc xin Dại khan hiếm, hệ số tồn/xuất tháng thấp thường Tương tự Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang công tác dự trù chưa tốt nên số lượng tồn kho VAT OPV cao so với nhu cầu thực tế sử dụng Số lượng Vắc xin dịch vụ không đủ sử dụng (vắc xin Dại lúc thiếu) [9] 53 So với Trung tâm kiểm dịch y tế quốc tế thành phố Hồ Chí Minh có 15 loại vắc xin dịch vụ: Cơ công tác nhập xuất tồn đảm bảo nhu cầu người dân Tuy nhiên có vắc xin Tetraxim lượng thuốc 06 tháng đầu năm bị gián đoạn, vắc xin viêm gan A cho trẻ nhu cầu khơng nhiều cịn vắc xin ngừa viên gan cho người lớn lớn, cần dự trù cho phù hợp để tránh thời gian trống kho lưu kho lâu [9] 4.2.2 Theo dõi vắc xin thu về, hỏng, hư hao Công tác theo dõi vắc xin thu về, hỏng, hư hao giám sát cách chặt chẽ, có biên kiểm tra đối chiếu với loại vắc xin thu về, kiểm tra số lượng, xem vắc xin cịn đảm bảo chất lượng khơng, có hư hao khơng, số lơ, hạn dùng nhập vào kho Tuy nhiên năm 2019, trung tâm khơng có vắc xin thu về, hỏng, hư hao Trung tâm có vắc xin thu về, hỏng, hư hao trung tâm tuyến tỉnh phân bổ cho tuyến huyện, thực việc tiêm chủng điểm trung tâm y tế xã, trường học, nên xảy việc thu về, hỏng, hư hao tiêm chủng nhiều so với tuyến tỉnh Trong nghiên cứu công tác tồn trữ vắc xin TTYT huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang cho thấy thu 76 lọ loại vắc xin, hỏng 02 lọ 02 loại vắc xin, hư hao 06 lọ 05 lọai vắc xin[9] 4.2.3 Kiểm tra vắc xin có khớp số lượng, chủng loại Công tác kiểm tra vắc xin có khớp số lượng, chủng loại cơng tác quan trọng, góp phần cho ta biết số lượng tồn kho, loại vắc xin dự trữ Thành phần gồm thủ kho, kế toán, thống kê dược, trưởng khoa dược để tiến hành kiểm tra Được kiểm kê hàng tháng so sánh số lượng vắc xin, chủng loại vắc xin sổ sách thực tế khớp 100% Ngoài kiểm kê theo tháng trung tâm có kế hoạch kiểm tra đột xuất có yêu cầu Ban Giám đốc Định kỳ kiểm tra chất lượng vắc xin lưu kho để phát biến chất hư hỏng qua trình bảo quản điều kiện nhiệt độ yếu 54 tố khác ảnh hưởng đến chất lượng vắc xin Việc kiểm kê thực tế: đủ số lượng, số lơ kiểm sốt Có vắc xin Dại sổ sách cịn lơ 18AURAB036 16 lọ, 18 URAB032 100 lọ, thực tế khơng cịn, cịn 116 lọ lơ 18AURAB032 So với Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang số khoản vắc xin đủ số lượng, chủng loại chưa khớp nguyên nhân công tác dự trữ xuất nhập chưa hợp lý cho trạm y tế ứng trước mà khơng có phiếu xuất kho Qua kiểm tra sổ sách sổ quản lý vắc xin khớp với biên kiểm kê số lượng, số khoản đạt tỷ lệ 100% vào ngày 26/01, ngày 23/02, ngày 27/04 ngày 22/06 Vào ngày 23/03 số khoản khớp 11 khoản chiếm tỷ lệ 91,7%, đủ số lượng chủng loại 11 chiếm tỷ lệ 91,7%, ngày 25/05 số khoản khớp chiếm tỷ lệ 80%, số lượng, đủ chủng loại chiếm tỷ lệ 80%, ngày 27/7 số khoản chiếm tỷ lệ 90%, đủ số lượng, chủng loại chiếm tỷ lệ 90% [9] 4.2.4 Phiếu xuất tuân thủ nguyên tắc FEFO, FIFO Thường xuyên kiểm tra số lô hạn dùng để bảo đảm nguyên tắc FEFO, FIFO tuân thủ để phát hàng gần hết hạn hết hạn dùng Khi vắc xin có hạn dùng cịn tháng theo quy định kho làm báo cáo gửi lên quan cấp để có kế hoạch cấp phát sớm xử lý Vắc xin không đạt tiêu chuẩn chất lượng, hết hạn dùng bảo quản khu vực riêng, phải dán nhãn, có biển hiệu chờ xử lý có biện pháp đề phịng việc cấp phát cho tuyến Nguyên tắc nhập trước – xuất trước (FIFO) hết hạn trước – xuất trước (FEFO) kho phải tuân thủ nghiêm ngặt Qua khảo sát năm 2019 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên thực với nguyên tắc FIFO FEFO không đạt 100% tất loại vắc xin khơng có vắc xin hết hạn dùng Vắc xin BCG 400-10-17 nhập ngày 12/6/2019 xuất sau lô BCG 411-10-17 nhập ngày 55 29/7/2019 (không đảm bảo FIFO) Vắc xin BCG 400-10-17 hạn dùng ngày 6/8/2020 xuất sau lô BCG 411-10-17 hạn dùng ngày 28/12/2020 (không đảm bảo FEFO) Do dự trù huyện nhiều số vắc xin BCG 40010-17 lại nên thủ kho xuất lô BCG 411-10-17 để lô So với nghiên cứu với Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang vắc xin DPT không tuân thủ theo nguyên tắc FIFO mà đạt 91,7% vắc xin VAT, Quinvaxim OPV tuân thủ theo nguyên tắc FIFO đạt 100% Vắc xin Sởi với số lô M-0116 số lô M-0117 tuân thủ theo nguyên tắc FIFO 71,4% 63,6% số liều vắc xin cịn tồn kho số lượng dự trù xã nên không xuất nên phải xuất sau để phiếu xuất phù hợp hơn, vắc xin Sởi-Rubella tuân thủ theo nguyên tắc FIFO đạt 100% Đối với việc tuân thủ nguyên tắc FEFO đạt 100% 4.2.5 Sắp xếp vắc xin tủ lạnh Thơng qua kiểm tra thực tế có 10/11 tủ để khớp so với danh mục bên ngồi, 01 tủ khơng khớp thủ kho quên chưa tích lại danh mục cập nhật, số vắc xin dại để 01 tủ không hết chuyển qua để tủ DPT để trước 4.2.6 Kiểm tra nhãn vắc xin Qua khảo sát thực tế vào ngày 30/11/2020 lúc kiểm kê vắc xin thấy vắc xin kiểm tra nhãn nguyên vẹn đạt tỷ lệ 100% 4.2.7 Qui trình hồ sơ lưu trữ: Có đầy đủ quy trình hồ sơ lưu trữ kho vắc xin khoa Dược Tương đồng với Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế Thành Phố Hồ Chí Minh có hệ thống qui trình, lưu trữ đầy đủ [10] Hạn chế đề tài: - Tài liệu tham khảo có liên quan để đối chiếu với kết nghiên cứu cịn - Đề tài phân tích số thực trạng, chưa đưa biện pháp can thiệp cụ thể, rõ ràng 56 KẾT LUẬN Về cơng tác bảo quản vắc xin Nhìn chung việc thực công tác bảo quản vắc xin Trung tâm Kiểm soát bênh tật tỉnh Điện Biên thực đúng, số lượng trang thiết bị bảo quản vắc xin, thiết bị kiểm soát nhiệt độ theo dõi nhiệt độ, kiểm soát nhiệt độ bảo quản đầy đủ Vắc xin xếp quy định, khơng có vắc xin hết hạn dùng, hư hỏng Tuy nhiên cịn số cơng tác chưa đạt được: + Không tuân thủ theo nguyên tắc chiều mà vào có cửa Tổng diện tích sàn 45m2 Chưa có biển hiệu cơng khu vực + Công tác theo dõi nhiệt độ sổ sách 11 tủ 365 ngày Trong tủ số có 191 ngày trì nhiệt độ từ +20C đến +80C chiếm 52,6% Tủ số 01 có thời gian theo dõi thấp 344 ngày để tủ hỏng lâu, lâu không sửa chữa (3/10-23/10) Công tác theo dõi nhiệt độ thực tế 30 ngày, lần/ngày có số lần theo dõi nhiệt độ khớp thực tế so với thiết bị tự ghi tủ số đạt 43,3% Các tủ 2,3,6,10 đạt 83% trở lên + Trang thiết bị phịng chống cháy nổ khơng có hệ thống cứu hỏa tự động Về công tác dự trữ vắc xin Phần lớn loại vắc xin chương trình TCMR cung ứng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vắc xin cho tuyến huyện Số lượng vắc xin dịch vụ không đủ sử dụng, không đáp ứng nhu cầu sử dụng địa phương vắc xin Dại Công tác dự trù chưa tốt, số tồn/ xuất lúc thấp nhiều lúc khơng có dự trữ kho, lúc cao Vắc xin tiêm cho trẻ vừa sinh (BCG, VGB) tháng 01 0,57, tháng 02 0,46, tháng 11 6,48 Công tác kiểm kê số khoản, số lượng, chủng loại Tuân thủ nguyên tắc FEFO FIFO: Thực tốt công tác nhập trước 57 xuất trước hết hạn trước xuất trước nên khơng có vắc xin hết hạn dùng Tuy nhiên có lơ vắc xin BCG 400-10-17 nhập ngày 12/6/2019 xuất sau lô BCG 411-10-17 nhập ngày 29/7/2019 lô vắc xin BCG 400-10-17 hạn dùng ngày 6/8/2020 xuất sau lô BCG 411-10-17 hạn dùng ngày 28/12/2020 Do dự trù huyện nhiều số vắc xin lại vắc xin BCG 400-10-17 nên thủ kho xuất lô BCG 411-10-17 để lô, dẫn tới vắc xin BCG vừa không tuân thủ nguyên tắc FEFO FIFO Phiếu xuất nhập, loại biên bản, chứng từ giao nhận vận chuyển thực đầy đủ, hệ thống hồ sơ tài liệu lưu trữ quy định 58 KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, đưa số kiến nghị sau: Đối với Sở Y tế Tăng cường giám sát, đạo công tác đấu thầu, mua sắm vắc xin để cung cấp kịp thời cho nhu cầu sử dụng Trung tâm Y tế huyện tỉnh Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đạo, mở lớp tập huấn nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành công tác tồn trữ vắc xin Bổ sung thêm kinh phí để nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác tồn trữ vắc xin cho trung tâm Đối với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên Trang bị thiết bị cảnh báo nhiệt độ tự động Bổ sung thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi đầy đủ tủ lạnh Trang bị, thay tủ lạnh có niên hạn sử dụng 10 năm để công tác bảo quản tốt Tăng cường công tác đấu thầu, mua sắm vắc xin kịp thời đề cung cấp đủ vắc xin phục vụ cho nhu cầu địa phương Rà soát kĩ dự trù trung tâm huyện gửi lên Đối với Trung tâm Y tế huyện: Dự trù sát với yêu cầu thực tế 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2011), Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, Thông tư số 22/2011/TT-BYT, ban hành ngày 10 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2018), Quy định thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc, Thông tư số 36/2018/TT-BYT, ban hành ngày 22 tháng 11 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2018), Quy định chi tiết số điều nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 phủ quy định hoạt động tiêm chủng, Thông tư số 34/2018/TT-BYT, ban hành ngày 12 tháng 11năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Văn Dũng (2017), Kiến thức thực hành chuyên trách kho bảo quản vắc xin dây chuyền lạnh miền Bắc, Tạp trí Y học dự phịng, tập 27, số 8-2017 Nguyễn Văn Dũng (2019), Thực trạng hệ thống dây truyền lạnh tuyến tỉnh trung tâm kiểm soát bệnh tật/trung tâm y tế dự phòng khu vực miền bắc khả triển khai thực hành bảo quản tốt vắc xin 2018-2019, Tạp trí Y học dự phịng, tập 29, số 12-2019 Dự án Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (2006), Thực hành tiêm chủng, Tài liệu hướng dẫn cán y tế (dựa theo hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế giới) Dự án Tiêm chủng mở rộng - Tổ chức Y tế giới – PATH (2012), Quy trình thực hành chuẩn quản lý bảo quản vắc xin tiêm chủng mở rộng Dự án tiêm chủng mở rộng (2016), Sổ tay hướng dẫn thực hành tiêm chủng Nguyễn Dương (2018), Khảo sát công tác tồn trữ vắc xin trung tâm y tế huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2018, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Lê Ngọc Hân ( 2019), Khảo sát thực trạng tồn trữ vắc xin Trung tâm kiểm dịch y tế quốc tế thành phố Hồ Chí Minh năm 2018, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Quốc hội ( 2016), Luật dược số 105/2016/QH13, ban hành ngày tháng năm 2016 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Internet 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%AFc-xin, truy cập vào ngày 08/10/2020 13 http://tratu.soha.vn/dict/en_vn/Storage, truy cập cào ngày 08/10/2020 PHỤ LỤC Một số mẫu biểu mẫu thu thập số liệu Phụ lục 1: Biểu mẫu thu thập thông tin, số liệu qui định bảo quản Thông số STT Nhân Nhà kho Trang thiết bị Duy trì nhiệt độ năm Duy trì nhiệt độ thực tế Thu thập số liệu, thông tin - Số lượng: - Trình độ: - Đào tạo: - Chiều dài: - Chiều rộng: - Chiều cao: - Loại: - Số lượng: - tình trạnh sử dụng: - Số ngày theo dõi nhiệt độ: - Số lần theo dõi nhiệt độ ngày: - Nhiệt độ từ 20C- 80C: - Ngày tháng theo dõi: - Nhiệt độ thủ ko ghi: - Nhiệt độ thiết bị tự ghi: Phụ lục 2: Biểu mẫu thu thập thông tin, số liệu qui định dự trữ STT Thông số Thu thập số liệu, thông tin Nhập xuất tồn năm 2019 Nhập xuất tồn theo nhóm Phiếu xuất FEFO/FIFO Sắp xếp vắc xin - Loại vắc xin: - Tồn đầu: - Tồn cuối: - Nhóm vắc xin: - Tồn đầu: - Tồn cuối: - Số phiếu: - Ngày nhập kho: - Ngày xuất kho: - Theo qui đinh: Sắp xếp theo danh mục - Sắp sếp theo danh mục không? Kiểm tra thực tế nhãn vắc xin - Còn nguyên vẹn nhãn không? BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ PHƯƠNG THẢO PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 ... “Đánh giá thực trạng tồn trữ vắc xin Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh ? ?i? ??n Biên năm 2019? ??, v? ?i mục tiêu sau: 1 Phân tích thực trạng bảo quản vắc xin Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh ? ?i? ??n Biên năm. .. 2019; Phân tích thực trạng dự trữ vắc xin Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh ? ?i? ??n Biên năm 2019 Từ đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao cơng tác bảo quản dự trữ vắc xin Trung tâm kiểm soát. .. sách 9.2 Vắc xin tồn Là lo? ?i vắc xin Dạng số Khảo sát l? ?i kho sổ sách 10 Vắc xin thu Là lo? ?i vắc xin thu Dạng số Biên vắc xin thu 11 Vắc xin hỏng Là lo? ?i vắc xin không đảm Dạng số Biên bảo chất

Ngày đăng: 13/12/2021, 00:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế (2011), Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện, Thông tư số 22/2011/TT-BYT, ban hành ngày 10 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện, Thông tư số 22/2011/TT-BYT
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
2. Bộ Y tế (2018), Quy định về thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc , Thông tư số 36/2018/TT-BYT , ban hành ngày 22 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc, Thông tư số 36/2018/TT-BYT
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2018
3. Bộ Y tế (2018), Quy định chi tiết một số điều của nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của chính phủ quy định về hoạt động tiêm chủng, Thông tư số 34/2018/TT-BYT, ban hành ngày 12 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chi tiết một số điều của nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của chính phủ quy định về hoạt động tiêm chủng, Thông tư số 34/2018/TT-BYT
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2018
5. Nguyễn Văn Dũng (2019), Thực trạng hệ thống dây truyền lạnh tuyến tỉnh tại các trung tâm kiểm soát bệnh tật/trung tâm y tế dự phòng khu vực miền bắc và khả năng triển khai thực hành bảo quản tốt vắc xin 2018-2019 , T ạp trí Y học dự phòng, tập 29, số 12-2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hệ thống dây truyền lạnh tuyến tỉnh tại các trung tâm kiểm soát bệnh tật/trung tâm y tế dự phòng khu vực miền bắc và khả năng triển khai thực hành bảo quản tốt vắc xin 2018-2019
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2019
6. Dự án Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (2006), Thực hành tiêm chủng , Tài liệu hướng dẫn cán bộ y tế (dựa theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành tiêm chủng
Tác giả: Dự án Tiêm chủng mở rộng Quốc gia
Năm: 2006
9. Nguyễn Dương (2018), Khảo sát công tác tồn trữ vắc xin tại trung tâm y tế huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2018 , Luận văn chuyên khoa cấp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Khảo sát công tác tồn trữ vắc xin tại trung tâm y tế huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2018
Tác giả: Nguyễn Dương
Năm: 2018
7. Dự án Tiêm chủng mở rộng - Tổ chức Y tế thế giới – PATH (2012), Quy trình thực hành chuẩn trong quản lý và bảo quản vắc xin trong tiêm chủng mở rộng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN