Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố ảnh hưởng của nhân viên y tế khối lâm sàng tại bệnh viện bắc thăng long hà nội năm 2021

119 1 0
Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố ảnh hưởng của nhân viên y tế khối lâm sàng tại bệnh viện bắc thăng long hà nội năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ XUÂN OANH H P THỰC TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ KHỐI LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN BẮC THĂNG LONG HÀ NỘI NĂM 2021 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ XUÂN OANH THỰC TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ H P YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ KHỐI LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN BẮC THĂNG LONG HÀ NỘI NĂM 2021 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 H HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM TIẾN NAM HÀ NỘI, 2021 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BV DASS Bệnh viện Depression, Anxiety and Stress Scale (Thang đánh giá trầm cảm, lo âu, stress) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GTNN Giá trị nhỏ GTLN Giá trị lớn NVYT Nhân viên y tế n PK H P Tồn đối tượng tham gia nghiên cứu Phịng khám RLTT Rối loạn tâm thần SKTT Sức khoẻ tâm thần WHO World health Organization (Tổ chức Y tế giới) H U ii LỜI CẢM ƠN Quá trình thực luận văn tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời học viên Luận văn tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Y tế Công cộng tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, làm tảng cho em hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy tiến sĩ Phạm Tiến Nam tận tình giúp đỡ, định H P hướng cách tư cách làm việc khoa học, góp ý q báu khơng q trình thực luận văn mà cịn hành trang tiếp bước cho em trình học tập lập nghiệp sau Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp thạc sĩ Quản lý bệnh viện khóa 12, người ln sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ em U học tập sống Mong mãi gắn bó với Em xin chúc điều tốt đẹp đồng hành người H Trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 H P Giới thiệu stress, lo âu, trầm cảm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Những yếu tố gây stress, lo âu, trầm cảm lao động 1.1.3 Những điều kiện gây stress, lo âu, trầm cảm ngành y tế 1.1.4 Hậu stress, lo âu, trầm cảm lên sức khỏe U 1.1.5 Giới thiệu số thang đo lường stress, trầm cảm công cụ DASS21 Lovibond 1.2 Một số nghiên cứu thực trạng stress, lo âu, trầm cảm số yếu tố ảnh hưởng giới Việt Nam 12 H 1.2.1 Một số nghiên cứu thực trạng stress, lo âu, trầm cảm 12 1.2.2 Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm 18 1.3 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 20 1.4 Khung lý thuyết 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 25 iv 2.5.1 Thu thập số liệu định lượng 25 2.5.2 Thu thập số liệu định tính kết hợp với định lượng 26 2.6 Các số biến số 27 2.6.1 Nghiên cứu định lượng 28 2.6.2 Nghiên cứu định tính 28 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 29 2.7.1 Nghiên cứu định lượng 29 2.7.2 Nghiên cứu định tính 29 2.8 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 H P 3.2 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế khối lâm sàng bệnh viện Bắc Thăng Long Hà Nội (n=278) 37 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế khối lâm sàng bệnh viện Bắc Thăng Long Hà Nội 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế khối lâm sàng bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2021 49 U 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế khối lâm sàng bệnh viện Bắc Thăng Long Hà Nội năm 2021 54 4.3 H Hạn chế nghiên cứu cách khắc phục 59 4.3.1 Hạn chế nghiên cứu 59 4.3.2 Cách khắc phục 60 KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 71 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ stress, lo âu, trầm cảm theo thang điểm DASS21 [39] 25 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đặc điểm cá nhân đối tượng tham gia nghiên cứu (n=278) 32 Bảng 3.2: Đặc điểm học vấn, chuyên môn đối tượng nghiên cứu (n= 278 ) 33 Bảng 3.3: Đặc điểm yếu tố công việc đối tượng nghiên cứu(n=278) 35 Bảng 3.4: Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế khối lâm sàng bệnh viện Bắc Thăng Long Hà Nội năm 2021 37 H P Bảng 3.5: Mối liên quan có ý nghĩa thống kê đến với thực trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế khối lâm sàng 40 H U vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm thực trạng stress, lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu (n=278) 38 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ mức độ stress, lo âu, trầm cảm theo thang đo DASS 21 39 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ ĐTNC biểu theo nhóm stress, lo âu, trầm cảm 40 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh nay, thời đại cơng nghiệp hóa người thường xun đối mặt với hàng loạt áp lực, bất ổn sống Nhân viên y tế nghề nhiều áp lực, căng thẳng, đối mặt với nguy lây nhiễm, đối mặt với bệnh nhân người nhà bệnh nhân hoàn cảnh nhạy cảm họ cần quan tâm mặt tinh thần Nghiên cứu “Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm số yếu tố ảnh hưởng nhân viên y tế khối lâm sàng bệnh viện Bắc Thăng Long Hà Nội năm 2021” nhằm mơ tả tình trạng stress, lo âu, trầm cảm yếu tố ảnh hưởng từ đề xuất H P giải pháp can thiệp nhằm giảm bớt vấn đề sức khỏe tâm thần nhân viên y tế khối lâm sàng bệnh viện Bắc Thăng Long Hà Nội Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang kết hợp với nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính với tham gia 278 nhân viên y tế khối lâm sàng bệnh viện Bắc Thăng Long Hà Nội Nghiên cứu sử dụng công cụ chuẩn U DASS21 Lovibond để đánh giá tình trạng stress, lo âu, trầm cảm Kết cho thấy tỷ lệ nhân viên y tế khối lâm sàng bị stress, lo âu, trầm cảm H 13%, 49% 31% Kết phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy số yếu tố ảnh hưởng tới stress, lo âu, trầm cảm phân công công việc khối lượng công việc không phù hợp, nhịp độ công việc không ổn định, sở vật chất chưa tốt, nguy lây nhiễm, chưa nhận hỗ trợ cấp đồng nghiệp, thái độ không tốt bệnh nhân, chưa có mức thu nhập phù hợp, chưa nhận hội thăng tiến khả phát triển thân tương lai Từ kết nghiên cứu đưa số khuyến nghị sau: ban lãnh đạo bệnh viện cần tổ chức khám sàng lọc, tạo điều kiện nghỉ ngơi mời chuyên gia tâm lý nói chuyện theo định kỳ Để giảm bớt yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần, bệnh viện nên cải thiện sở vật chất, bảo hộ lao động, đẩy mạnh chức tự chủ NVYT khối lâm sàng công việc, đề xuất bệnh viện có kể hoạch bổ sung nhân viên nhằm giảm khối lượng công việc, phân công công việc hợp viii lý cho ca kíp, tăng cường trao đổi cán quản lý tổ chức hoạt động gắn kết mối quan hệ đồng nghiệp cấp nhiều hình thức, lắng nghe ý kiến bệnh nhân người nhà bệnh nhân Đảm bảo công đánh giá thành lao động công tác khen thưởng, kỷ luật hay đề bạt cán cần đảm bảo công khai, minh bạch Định kỳ tổ chức đánh giá cán bộ, có phần thưởng xứng đáng cho cán làm việc tốt ngược lại Riêng thân nhân viên y tế cho thời gian nghỉ ngơi, xếp công việc cách khoa học hợp lý, tham gia hoạt động giải trí, dinh dưỡng điều độ để có sức khỏe tốt H P H U 92 Anh/ Chị có hợp tác bệnh nhân C13 trình thăm khám, chữa trị, phục vụ bệnh viện ? C14 C15 C16 C17 Có, Khơng Anh/ Chị có thái độ hợp tác, tơn trọng người Có, nhà bệnh nhân với Anh /Chị khơng ? Khơng Anh chị có nhận mức thu nhập phù hợp Có, với mức lao động khơng? Khơng Anh / Chị có nhận hội thăng tiến Có, q trình làm việc khơng ? Khơng H P Anh/ Chị có nhận hội nâng cao trình độ Có, chun mơn khơng ? Không H U 93 Phụ lục 7: Nội dung gợi ý vấn sâu + thảo luận nhóm Đối tượng: Phỏng vấn sâu với 01 Phó giám đốc chuyên môn, 05 trưởng tua trực, 10 y bác sĩ thảo luận nhóm với đến nhân viên 01 tua trực 01 khoa ngẫu nhiên khối lâm sàng bệnh viện Bắc Thăng Long Mục đích: Thu thập thông tin chung số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng stress, trầm cảm nhân viên y tế khối lâm sàng bệnh viện Bắc Thăng Long Hà Nội năm 2021 Ngày thực vấn: H P Người vấn: Địa điểm vấn: Trình tự tiến hành: Hướng dẫn viên gửi phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu, đồng ý người tham gia nghiên cứu ký vào phiếu, hướng dẫn viên xin phép U tiến hành ghi âm Thông tin người trả lời Tuổi: H Giới Trình độ học vị Trình độ chun mơn Chức vụ Nội dung vấn Theo anh/ chị nhân viên y tế khối lâm sàng bệnh viện dễ có biểu rối loạn tâm thần stress, lo âu, trầm cảm hay không? Lý do? Anh/chị nghĩ vấn yếu tố ảnh hưởng đến việc stress, trầm cảm hay lo lắng? Lý yếu tố lại có nguy cao dẫn đến stress, lo âu, trầm cảm cho nhân viên y tế khối lâm sàng? Theo anh/ chị trình độ học vấn, chun mơn chức vụ bệnh viện 94 gây áp lực thêm làm việc không? Tại Anh/ chị thấy vậy? Nội dung công việc nhân viên y tế khối lâm sàng bệnh viện anh/ chị nào? (Anh/ chị nhận xét mức độ, số lượng, phân công quyền hạn thân mình? Theo Anh/ Chị có phải yếu tố gia tăng việc stress, lo âu, trầm cảm) Môi trường làm việc nhân viên y tế khối lâm sàng nào? (Anh chị có có sở vật chất đáp ứng đủ ?,Anh/ chị có nhận thấy yếu tố đe dọa có tồn khơng ? Theo Anh/ Chị có phải yếu tố gia tăng việc stress, lo âu, trầm cảm) Nguy lây nhiễm bệnh truyền nhiễm nhân viên y tế H P q trình khám chữa bệnh có cao khơng ? (Tại Anh/Chị nhận thấy dễ lây nhiễm? Theo Anh/ Chị có phải yếu tố gia tăng việc stress, lo âu, trầm cảm ?) Anh/ Chị có mối quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp trình làm việc nhân viên y tế khoa nào? ( Anh/ chị có nhận hợp U tác, hỗ trợ bệnh nhân ? Theo Anh/ Chị có phải yếu tố gia tăng việc Các sách bệnh viện nhân viên y tế khối lâm sàng nào? (Bệnh viện có đảm bảo thu nhập phù hợp đạt mong H muốn Anh/ Chị khơng? ( Anh /chị có tạo điều kiện phát triển chuyên môn, học tập thêm? Bệnh viện có giúp Anh / Chị phát triển chun mơn nghề nghiệp khơng ? Theo Anh/ Chị có phải yếu tố gia tăng việc stress, lo âu, trầm cảm ?) Từ thực tế bệnh viện theo ý kiến cá nhân anh/ chị, bệnh viện Bắc- Thăng Long Hà Nội nên ưu tiên thực giải pháp nhằm góp phần làm giảm tình trạng stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế khối lâm sàng? Vì lại lựa chọn ưu tiên vậy? 10 Anh/ chị có ý kiến thêm xung quanh vấn đề vừa trao đổi không? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị tham gia! 95 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý LUẬN VĂN Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ XUÂN OANH Tên đề tài: Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu số yếu tố ảnh hưởng nhân viên y tế khối lâm sàng Bệnh viện Bắc Thăng Long, Hà Nội năm 2021 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên Tóm tắt H P Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý Thầy, Cô Hội đồng Chỉnh sửa lại kết quả, khuyến nghị sau chỉnh sửa kết Chỉnh thứ tự từ “Stress, trầm cảm, lo âu” thành “Stress, lo âu, trầm cảm” Sửa lại sau sửa nội dung NC Tổng quan Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý Thầy, Cơ Hội đồng U Bổ sung tài liệu điều kiện Covid Loại Bổ sung thêm tài liệu nghiên cứu điều kiện 2.1 trừ tài liệu cũ covid trang 1,2,13,14 Loại trừ tài liệu tham khảo cũ 10 năm, bổ sung thêm thang đo lo âu stress trang 11 trang 12 Tuy nhiên nhiều định nghĩa có tài liệu cũ học viên xin phép giữ lại chưa có định nghĩa H Số liệu định lượng cần phải Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý Thầy, Cơ Hội tiết chế lại NC khơng đồng 2.2 chứng minh yếu tố Đã lượt bỏ kết bảng nghiên cứu định lượng, giữ lại ảnh hưởng biểu đồ Bỏ bảng 3.3 kết đặc điểm công việc Phương pháp nghiên cứu 96 Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý Thầy, Cơ Hội đồng Bỏ tiêu chuẩn loại trừ đối tượng không đọc hiểu tiếng Rà sốt lại tiêu chuẩn, bổ việt (vì trình độ học vấn NVYT BV từ 12/12 trở sung cơng thức tính cỡ mẫu, lên) bổ sung số QĐ HĐ đạo Bổ sung cơng thức tính cỡ mẫu trang 23 đức Bổ sung định hội đồng đạo đức đạo đức nghiên cứu (quyết định số 276/2021/YTCC- HDD3 ngày 31/05/2021) TT Kết nghiên cứu Phần giải trình học viên Mơ tả rõ yếu tố phân tích đơn biến, đa biến Cách viết định tính nên xen kẽ kết định lượng Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý Thầy, Cơ Hội đồng Học viên viết kết định tính xen kẻ kết định lượng phần kết từ trang 42 đến trang 48 Bàn luận U Viết lại hạn chế nghiên cứu H P Nội dung góp ý Kết luận Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý Thầy, Cô Hội đồng Học viên viết lại hạn chế nghiên cứu trang 60+ 61 phần hạn chế cách khắc phục H Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý Thầy, Cơ Hội Viết ngắn gọn lại, khơng giải đồng thích kết luận Học viên viết lại ngắn gọn, nêu yếu tố ảnh hưởng Tách riêng từ yêu tố đến thực trạng stress, lo âu trầm cảm Bỏ phần giải thích cuối phần kết luận Khuyến nghị Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý Thầy, Cơ Hội đồng Không chi tiết, không Học viên xin bỏ khuyến nghị có quyền hạn cao xuất phát từ KQNC bệnh viện (cụ thể bỏ phần mời chuyên gia tâm lý), học viên viết lại khuyến nghị dựa vào KQNC, đổi từ ngữ thành “đề xuất” để hợp với quyền hạn bệnh viện 97 Ngày 20 tháng 02 năm 2022 Xác nhận GV hướng dẫn Học viên TS.Phạm Tiến Nam Nguyễn Thị Xuân Oanh Ngày 18 tháng 02 năm 2022 Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) H P H U 98 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ QLBV Tên đề tài: Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu số yếu tố ảnh hưởng NVYT khối lâm sàng Bệnh viện Bắc Thăng Long Hà Nội năm 2021 Mã số đề tài: 26 Hà nội , ngày 20 tháng 12 năm 2021 H P Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành Đề tài với định hướng mã số chuyên ngành Ths QLBV Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: ……………………………………………………………………… … 1.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng U Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: 1.4 H Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Viết ngắn gọn phần KQ nghiên cứu Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: ……………………………………………………………………… … 1.6 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Viết trọng tâm vào stress, lo âu, trầm cảm đối tượng NVYT/những áp lực công việcvà yếu tố khác ảnh hưởng đế stress, lo âu trầm cảm từ biện giải lý tiến hành nghiên cứu - Nghiên cứu thực bối cảnh dịch covid đề cập đến ảnh hưởng dịch bệnh đến SKTT NVYT Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: 99 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu khơng, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : - Về cấu trúc phù hợp với tên đề tài, mục tiêu nội dung nghiên cứu, nhiên tổng quan mục tiêu/ nội dung sơ sài hầu hết tổng quan tóm tắt kết nghiên cứu chưa có phân tích đánh giá viết chưa làm rõ số Khung lý thuyết 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Tổng quan 1.1 1.2 ghép chung vào mục Phần thang đo không tổng quan chi tiết thang đo cần giới thiệu tên thang đo chi tiết thang đo DASS lựa chọn cho nghiên cứu lý chọn lựa Lưu ý thang đo sàng lọc dấu stress, lo âu, trầm cảm nên viết LV cần lưu ý - Bổ sung thêm tổng quan cho MT nghiên cứu TQ MT1 cần viết theo nội dung nghiên cứu stress; lo âu trầm cảm Tổng quan liên quan đến MT2 nghiên cứu cần viết rõ yếu tố ảnh hưởng gì? Nội dung viết biện giải, logic với phần yếu tố ảnh hưởng trình bày phần Khung lý thuyết H P U Đối tượng phương pháp nghiên cứu: H 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Phần mẫu nghiên cứu: o Trong nghiên cứu có biến đầu ra/biến phụ thuộc :stress, lo âu trầm cảm lại chọn p để tính cỡ mẫu Tốt tính cỡ mẫu theo số p chọn cỡ mẫu lớn để tiến hành nghiên cứu Cần tính tốn lại bàn luận hạn chế việc tính cỡ mẫu chưa tính cỡ mẫu lớn đáp ứng biến phụ thuộc o Thảo luận nhóm đối tượng nào? Tại chọn đối tượng cần viết rõ 100 - Mô tả để làm rõ DASS 21 câu hỏi sử dụng đo lường biến đầu phụ thuộc: stress; lo âu; trầm cảm - Mục 2.6 Nên viết theo trình tự quán stress, lo âu, trầm cảm Nên bổ sung thêm số đo lường NVYT có bị lớn hậu stress, lo âu, trầm cảm /có thể bị hậu sức khoẻ - Viết ngắn gọn rõ ràng mục 2.5.2 làm rõ số công cụ TTSL sử dụng nghiên cứu - Phần biến số nghiên cứu: Cần làm rõ đối tượng nghiên cứu bị lần bạo hành phân tích lần bạo hành nào? - Bổ sung QĐ HĐ đạo đức Kết nghiên cứu: H P 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành không? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy khơng?): - Đã trình bày theo mục tiêu nghiên cứu; phù hợp với mã ngành định hướng nghiên cứu MT2 phân tích chưa thể hiện, chưa đáp ứng yêu cầu mã ngành quản lý bệnh viện U 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): H - Các biểu đồ 3.1 3.2 nên trình bày dạng bảng để theo dõi số tuyệt đối đánh giá tính xác số liệu - KQ NC MT2 q lạm dụng phân tích định lượng khơng đáp ứng yêu cầu LV Ths QLBV; bảng kết phân tích sai/đặt số liệu chưa Cần rà soát lại biến số nghiên cứu chọn biến số liên quan đến tổ chức quản lý bệnh viện; môi trường làm việc… tổ chức lại bảng số liệu bổ sung kết định tính để giải thích cho kết định lượng kết liên quan đến yếu tố công việc từ có giải pháp quản lý cải thiện vấn đề nghiên cứu Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?): Bàn luận cịn sơ sài, q ngắn chủ yếu tóm tắt kết nghiên cứu Chưa làm 101 bật kết nghiên cứu so với nghiên cứu khác nào? Chưa đạt yêu cầu 6.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… Lưu ý nghiên cứu sàng lọc dấu hiệu stress, lo âu, trầm cảm nên cần lưu ý kết luận/đặc biệt có tới gần 50% NVYT bị stress? Tỷ lệ stress, lo âu , trầm cảm NVYT cần bàn luận bối cảnh dịch bệnh covid Bổ sung thêm tổng quan nghiên cứu viết lại bàn luận sâu sắc hơn, có so sánh với nghiên cứu khác Kết luận: 7.1 Nhận xét (có khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : ………………………………………………………………………… H P 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Điều chỉnh lại KQ nghiên cứu, viết lại kết luận ngắn gọn rõ ràng stress; lo âu; trầm cảm mức độ loại Với MT2 LV thuộc mã ngành QLBV cần làm rõ yếu tố ảnh hưởng quản lý sở khuyến nghị cải thiện quản lý để giảm stress, lo âu, trầm cảm NVYT U Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét: Khuyến nghị không phù hợp, không liên quan đến KQNC H 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Điều chỉnh lại sau điều chỉnh KQ&KL Ý kiến khác: - Tài liệu tham khảo viết lại theo quy định nhiều tài liệu tham khảo khơng có năm xuất Tài liệu trích dẫn từ internet phải ghi ngày trích dẫn Xem lại tất TLTK đối chiếu lại cho xác với phần trích dẫn 10 KẾT LUẬN: Thông qua, HV nghiêm túc chỉnh sửa theo góp ý Người phản biện (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thuý Quỳnh 102 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu số yếu tố ảnh hưởng nhân viên y tế khối lâm sàng Bệnh viện Bắc Thăng Long, Hà Nội năm 2021 Mã số đề tài: 26 H P Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2021 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) U Đề tài định hướng YTCC mã số chuyên ngành Thạc sĩ YTCC H Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: Ngắn gọn, đầy đủ 1.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): khơng Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: Đã tóm tắt kết bật đề tài Đã chỉnh sửa theo góp ý lần 1.4 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: nêu tính cấp thiết ĐT 1.6 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Bố sung trích dẫn TLTK paragrapth 103 (trang 1) Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: có mục tiêu NC đầy đủ, ngắn gọn rõ ràng 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : - Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu bám sát vào mục tiêu nội dung NC đề tài H P - Tài liệu tham khảo chưa cập nhật (gần 60% tài liệu 10 năm, số tài liệu từ thập niên 90) - Trích dẫn số tài liệu chưa 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Các góp ý góp ý từ lần phản biện Tuy nhiên, học viên khơng sửa khơng có giải trình sao? - Tài liệu tham khảo số 31 trích dẫn trang 10 khơng TLTK số 31 căng thẳng nhiệt (heat stress), stress nghề nghiệp (occupational stress) U H - Mục 1.2 giới thiệu số thang đo (trang 9-12): phần chủ yếu giới thiệu số thang đo trầm cảm giới thiệu thang đo DASS 42 21 Đề nghị bổ sung số thang đo lo âu stress Đề nghị chia thành mục riêng biệt rõ ràng thang đo trầm cảm, lo âu stress - Mục 1.3.2 tổng quan NC nước cho Mục tiêu Tuy nhiên, tổng quan từ paragrapth (trang 14) đến trang 15 16: chủ yếu nói yếu tố liên quan đến stress trầm cảm Do vậy, đề nghị chuyển phần xuống Mục 1.3.3 - Mục 1.3.3: đề nghị xếp lại tổng quan nghiên cứu theo nhóm yếu tố liên quan khung lý thuyết đưa nhóm yếu tố cá nhân nhóm yếu tố cơng việc - Mục 1.4: bổ sung thông tin số NVYT làm việc 15 khoa lâm sàng BV 104 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có) - Đối tượng nghiên cứu NVYT khoa lâm sàng thuộc BV Bắc Thăng Long phù hợp với mục tiêu nghiên cứu - Cỡ mẫu: 280 NVYT cho NC định lượng, không nêu rõ cách chọn mẫu - Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu NC, định hướng phù hợp với mã ngành - Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu H P U - Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Một số góp ý từ lần phản biện 1, học viên khơng sửa khơng giải trình H - Mục 2.1.2: đề nghị rà soát lại chỉnh sửa tiêu chuẩn loại trừ, đặc biệt tiêu chuẩn ( liệu có NVYT người nước ngồi hay trình độ văn hóa q thấp để khơng thể đọc hiểu tiếng Việt?); tiêu chuẩn nằm TC Đề nghị bổ sung TC: “không đồng ý tham gia NC” Kết nghiên cứu: 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành khơng? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy khơng?): 105 - Nhìn chung, Kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề ra: đưa tỷ lệ stress điều dưỡng với mức độ khác nhau, đồng thời phân tích số yếu tố liên quan - KQNC phù hợp với định hướng mã ngành - Kết nghiên cứu trình bày theo mục tiêu nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phù hợp 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): chỉnh sửa theo góp ý lần - Mục 3.3 3.4 có tên đề mục: số yếu tố liên quan đến thực trạng stress, lo âu trầm cảm Đề nghị ghép phần vào mục để đáp ứng Mục tiêu Tuy nhiên, cần ghi rõ mục yếu tố liên quan H P - Rà soát lại nhận xét bảng 3.6 (trang 45): khơng có bảng 3.8 phần KQNC - số KQNC đưa phần phụ lục, nhiên phần nhận xét bảng không thấy đề cập đến KQ phụ lục Tại sao? U Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):………………… - Phần bàn luận có cấu trúc nội dung theo mục tiêu NC H 6.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): chỉnh sửa theo góp ý lần phản biện - Khi bàn luận so sánh với KQNC nước, số NC điều dưỡng bác sĩ, học viên nên tách KQNC đối tượng để so sánh bàn luận Kết luận: 7.1 Nhận xét - Đã đưa kết luận theo mục tiêu NC, nêu kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu 106 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): chỉnh sửa theo góp ý lần phản biện - Đoạn cuối kết luận nên bỏ Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét - Đã đưa nhóm khuyến nghị, nhiên khuyến nghị không dựa kết nghiên cứu 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Đề nghị chỉnh sửa lại khuyến nghị cho phù hợp dựa kết NC, đặc biệt dựa vào kết H P yếu tố liên quan KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa H U Người nhận xét PGS TS Nguyễn Bích Diệp

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan