1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Stress , lo âu , trầm cảm của học sinh thpt tại thành phố pleiku tỉnh gia lai và các yếu tố liên quan

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ KIỀU OANH STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA HỌC SINH THPT TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN NGÀNH: Y HỌC DỰ PHÒNG MÃ SỐ: 8720163 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH HỒ NGỌC QUỲNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Nghiên cứu chấp thuận Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh số 659/HĐĐĐ-ĐHYD ký ngày 18/08/2022 cho phép lãnh đạo trường tham gia nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kiều Oanh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm sức khỏe tâm thần 1.2 Trạng thái sức khỏe tâm thần 1.3 Những khái niệm chung stress, lo âu, trầm cảm 1.4 Sức khỏe tâm thần trẻ vị thành niên 14 1.5 Công cụ đánh giá vấn đề sức khỏe tâm thần 18 1.6 Sơ lược thông tin địa bàn nghiên cứu 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu kỹ thuật chọn mẫu: 23 2.4 Các biến số nghiên cứu 25 2.5 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 33 2.6 Phương pháp phân tích liệu 35 2.7 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 38 3.2 Các đặc điểm học tập, trường lớp, lối sống, yếu tố gia đình mơi trường xung quanh 39 3.3 Stress, lo âu, trầm cảm học sinh 47 3.4 Stress, lo âu, trầm cảm yếu tố liên quan 49 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Phân bố đặc tính mẫu nghiên cứu 66 4.2 Phân bố đặc điểm học tập, trường lớp, lối sống, yếu tố gia đình môi trường xung quanh 68 4.3 Tỷ lệ rối loạn stress, lo âu, trầm cảm học sinh dân tộc 71 4.4 Một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm học sinh dân tộc 72 4.5 Điểm mạnh hạn chế đề tài 76 4.6 Tính tính ứng dụng 77 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ Chữ tiếng Việt CBCL Child Behavior Checklist Bảng kiểm hành vi trẻ em CDC Centers for Disease Control Prevention Connor-Davidson Resilience Scale Trung tâm phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ Thang đo khả phục hồi Davidson CIDI Composite International Diagnostic Interview Bộ vấn chẩn đoán quốc tế DASS Depression Anxiety Stress Scales Thang đo stress, lo âu, trầm cảm DIS Schedule Interview Diagnostic DSM Diagnostic and Statistical Manual Sách Chẩn đoán Thống kê bệnh Tâm thần GHQ General Health Questionnaire Thang đánh giá sức khỏe tâm thần chung ICD International Classification of Diseases Bảng phân loại bệnh quốc tế SDQ Strengths and Difficulties Questionnaire Bảng hỏi điểm mạnh khó khăn UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc WHO The United Nations International Children's Emergency Fund World Health Organization YSR Youth Self Report Bảng tự thuật dành cho trẻ CD-RISC Quy trình vấn chẩn đoán Tổ chức Y tế Thế giới Rối loạn tâm thần Sức khỏe tâm thần Khả phục hồi Trung học Phổ thông RLTT SKTT KNPH THPT ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Đánh giá stress, lo âu, trầm cảm theo thang DASS 20 Bảng 1: Phân bố đặc tính học sinh dân tộc (n=792) 38 Bảng 2: Phân bố yếu tố học tập, trường lớp, lối sống học sinh 39 Bảng 3: Phân bố yếu tố gia đình học sinh 43 Bảng 4: Phân bố yếu tố môi trường xung quanh học sinh 46 Bảng 5: Tỷ lệ rối loạn stress, lo âu, trầm cảm học sinh (n=792) .47 Bảng 6: Tương quan rối loạn stress, lo âu, trầm cảm .49 Bảng 7: Mối liên quan stress, lo âu, trầm đặc tính học sinh dân tộc .50 Bảng 8: Mối liên quan stress yếu tố học tập, trường lớp, lối sống học sinh dân tộc 53 Bảng 9: Mối liên quan stress, lo âu, trầm cảm yếu tố gia đình học sinh dân tộc 58 Bảng 10: Mối liên quan stress, lo âu, trầm cảm yếu tố môi trường xung quanh học sinh dân tộc 63 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mức độ stress, lo âu, trầm cảm đối tượng tham gia nghiên cứu 48 Biểu đồ 2: Tỷ lệ học sinh có dạng rối loạn tâm thần kết hợp 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe tâm thần (SKTT) ba yếu tố góp phần tạo thành sức khỏe theo định nghĩa sức khỏe tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1948, gồm sức khỏe thể chất, tâm thần xã hội Sự phát triển nhanh chóng đời sống xã hội với nhiều thay đổi mang tính chất phi truyền thống gây nên nhiều áp lực, xung đột phức tạp, tác động sâu sắc đến tâm lý người Mặt khác, vấn đề SKTT lại tiến triển âm thầm khó nhận thấy, tạo nên nhiều hệ lụy đáng lo ngại cho cá nhân, gia đình xã hội Theo WHO, khoảng 20% trẻ em thiếu niên (TTN) giới có rối loạn tâm thần mãn tính chậm phát triển Rối loạn tâm thần (RLTT) nguyên nhân hàng đầu gây khuyết tật toàn cầu người trẻ tuổi Theo báo cáo CDC Hoa kỳ, gần 20% trẻ em Mỹ có RLTT, tỷ lệ ngày tăng thập kỷ qua (thống kê trẻ từ đến 17 tuổi) Những năm gần đây, RLTT vấn đề cộm trường học, đặc biệt lứa tuổi học sinh trung học Nghiên cứu Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) tỷ lệ trẻ em VTN Việt Nam có vấn đề SKTT từ 829% Tổ chức y tế giới cảnh báo hàng năm có khoảng 20% trẻ vị thành niên có biểu RLTT hành vi Các vấn đề RLTT hành vi rối loạn cảm xúc, ứng xử, tăng động, có vấn đề với bạn bè, chống đối thầy cô, ba mẹ, trầm cảm, lo âu… dẫn đến việc học tập sa sút có ý tưởng tiêu cực Một số nghiên cứu TP Hồ Chí Minh đối tượng học sinh Võ Thị Cẩm Tú (2015), Vũ Thị Ly Ly Ngọc (2018) cho thấy tỷ lệ vấn đề SKTT 43,6% 5, 67,3% Trong nghiên cứu Lê Anh Tuấn (2010) thu tỷ lệ cao vấn đề sức khỏe tâm thần, cụ thể stress chiếm 65,5%, lo âu 73,9% trầm cảm 46,3% Tỷ lệ trẻ có vấn đề SKTT ngày gia tăng, khơng hiểu biết đầy đủ SKTT dẫn đến nhận diện sai biểu hiện, triệu chứng, làm tăng nặng bệnh, có hành vi nguy hại cho cá nhân, gia đình xã hội Năm 2016, ước tính có khoảng 62.000 ca tử vong tự tử tuổi VTN, nguyên nhân thứ ba gây tử vong cao độ tuổi Thêm vào đó, nghiên cứu cho thấy tỉ lệ trẻ vị thành niên (VTN) có ý nghĩ tự tử có xu hướng ngày tăng, dao động từ 13-28% 9,10 Một điểm chung nghiên cứu thực vùng đồng bằng, với đối tượng dân tộc Kinh, khơng có nghiên cứu riêng biệt người dân tộc thiểu số Trong đó, theo tổng điều tra dân số nhà năm 2019, dân tộc thiểu số chiếm 14,7% dân số Việt Nam, có 65% trẻ em dân tộc thiểu số học trung học (tỷ lệ trẻ em dân tộc Kinh 86%) 3,11 Gia Lai tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc khu vực Tây Nguyên Người dân tộc thiểu số chiếm 45% dân số tồn tỉnh, gồm có 34 dân tộc sinh sống: người Jrai, Bahnar, Xơ- Đăng, Giẻ - triêng, Ê Đê, Khơ Me, Chăm, Tày… Do điều kiện kinh tế, xã hội cịn nhiều khó khăn, nên vấn đề SKTT chưa nhận nhiều quan tâm Cần có nghiên cứu để hiểu vấn đề tâm lý trẻ VTN người dân tộc thiểu số, từ có sở xây dựng chương trình can thiệp, phòng ngừa, nâng cao chất lượng sống cho trẻ Với lí trên, chúng tơi thực nghiên cứu đánh giá tỷ lệ học sinh Trung học phổ thơng dân tộc có stress, lo âu, trầm cảm yếu tố liên quan thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ học sinh Trung học phổ thơng dân tộc có stress, lo âu, trầm cảm thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai bao nhiêu? Có mối liên quan tình trạng stress, lo âu, trầm cảm học sinh Trung học phổ thông dân tộc với yếu tố cá nhân, gia đình, nhà trường xã hội hay khơng? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Xác định tỷ lệ học sinh Trung học phổ thông dân tộc thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai có vấn đề stress, lo âu, trầm cảm số yếu tố liên quan Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ học sinh Trung học phổ thông dân tộc có stress, lo âu, trầm cảm thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Xác định mối liên quan stress, lo âu, trầm cảm học sinh Trung học phổ thông dân tộc thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai với yếu tố thân, gia đình, nhà trường, xã hội DÀN Ý NGHIÊN CỨU THÓI QUEN SINH HOẠT ĐẶC ĐIỂM MẪU Giới, khối lớp, dân tộc, tơn giáo Học thêm ngồi Thời gian thể dục, thể thao Xếp loại học lực Thời gian sử dụng internet Xếp loại hạnh kiểm Tham gia hoạt động ngoại khóa GIA ĐÌNH Số anh, chị em Tình trạng nhân cha mẹ Nghề nghiệp cha, mẹ Kinh tế gia đình Sự gắn kết với cha, mẹ Hành vi bạo lực gia đình TỶ LỆ SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH (Stress, lo âu, trầm cảm) Thang đo DASS-21 TRƯỜNG HỌC Chương trình học thân Phương pháp giảng dạy Cảm thấy an toàn trường Cảm thấy thoải mái trường Giáo viên trường đối xử công với học sinh MÔI TRƯỜNG SỐNG XUNG QUANH Hành vi bạo lực khu vực sinh sống Tệ nạn khu vực sống Kinh tế khu vực sống Hành vi bạn xóm, khu vực sinh sống Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 7967(96)00068-x 47 Cổng thơng tin điện tử Gia Lai 26/7/2021, https://gialai.gov.vn/pages/ban- do.aspx 48 Võ Văn Thương Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm yếu tố liên quan học sinhlớp 12 trường THPT Trần Quang Khải, Quận 11, TP HCM, năm 2016 Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Y tế Công cộng Đại học Y Dược Hồ Chí Minh; 2016 49 Nguyễn Võ Phương Trang Thực trạng stress chiến lược ứng phó học sinh THPT chuyên Lê Hồng Phong TP.HCM năm 2018 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y học Dự phịng Đại học Y Dược Hồ Chí Minh; 2018 50 Nguyễn Thị Trúc Mai Tỉ lệ sức khỏe tâm thần mối liên quan quan tâm, bao bọc cha mẹ với sức khỏe tâm thần học sinh THPT Tp.HCM năm 2019 Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Y tế Công cộng Đại học y dược Tp.HCM; 2019 51 Lê Thị Huyền Trang Mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn học sinh trung học phổ thông Đại học y dược Tp.HCM; 2021 52 Lê Minh Thuận Danh Thành Tín, Huỳnh Ngọc Thanh Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm học sinh trường THPT chuyên Vị Thanh tỉnh Hậu Giang Y Học TP Hồ Chí Minh 2021; 25 53 Lê Minh Thuận Sức khỏe tâm lý sinh viên: Nghiên cứu cắt ngang Tạp chí Y học Thực hành 2011;7:72-75 54 Điêu Thị Hồng Duy Sức khỏe tâm thần yếu tố liên quan học sinh Trung học Cơ sở Hoài Đức huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng năm 2019 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y học Dự phòng Đại học Y Dược Hồ Chí Minh; 2019 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số phiếu: ……… Ngày khảo sát ……… Trường khảo sát…… BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH DÂN TỘC TẠI THÀNH PHỐPLEIKU TỈNH GIA LAI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Nhằm mục đích nâng cao hiệu học tập chất lượng giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi, thoải mái cho bạn học sinh trình sinh hoạt học tập, chúngtôi sử dụng câu hỏi để nghiên cứu thực trạng sức khỏe tâm thần yếu tố liên quan học sinh dân tộc thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Với mong muốn tìm thơng tin xác thực trạng sức khỏe tâm thần yếu tố tác động lên sức khỏe tâm thần học sinh Những thơng tin góp phần nguồn tham khảo để đưa khuyến nghị giúp tạo môi trường thoải mái, giảm tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần học sinh Chúng mong nhận giúp đỡ từ nhà trường bạn học sinh để hoàn thành nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu, bạn yêu cầu trả lời câu hỏi Xin lưu ý câu hỏi điều bạn trải qua cảm nhận bạn Đây kiểm tra khơng có câu trả lời sai Mọi thông tin bạn cung cấp mã hóa bảo mật hồn toàn Trân trọng cảm ơn bạn tham gia! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hƣớng dẫn trả lời: Hãy khoanh tròn vào số tương ứng với câu trả lời bạn MÃ SỐ TRẢ LỜI CÂU HỎI GHI CHÚ PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG A1 Xin cho biết giới tính bạn gì? Dân tộc bạn gì? A2 Bạn theo tơn giáo nào? A3 A4 A5 Hiện nay, bạn học sinh lớp mấy? Xếp loại học lực bạn học kỳ vừa qua A6 Xếp loại hạnh kiểm bạn học kỳ vừa qua A7 Bạn có giữ chức vụ lớp/ trường khơng? 3 Nam Nữ Giới tính khác Jrai (Gia Rai) Bahnar (Ba Na) Dân tộc khác (ghi rõ)… Phật giáo Thiên chúa giáo Tôn giáo khác (ghi rõ)… Không tôn giáo Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Yếu Trung bình Khá Tốt Có Khơng (lớp trưởng, lớp phó, …) PHẦN B: YẾU TỐ CÁ NHÂN Bạn có học thêm khơng? B1 (học nhà thầy cô trung tâm) B2 Trong tuần, bạn học thêm buổi? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng 1-2 buổi 3-5 tuổi > buổi Chọn “Không” chuyển qua câu B4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Điều khiến bạn định học thêm? B3 B4 B5 B6 B7 C1 C2 Nhu cầu cải thiện kết học tập Do bố mẹ bắt buộc Bạn bè rủ rê Khác (ghi rõ)……………… Ít Trong vòng tuần, tổng thời 1-2 gian bạn dành cho việc tập thể 3-4 dục, chơi thể thao bao lâu? > Ít Trong ngày, thời gian bạn sử 1-2 dụng internet để giải trí bao 3-4 lâu? > Không Mức độ lo lắng kết học Hiếm tập bạn nào? Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Bạn có tham gia hoạt Hiếm động ngoại khóa, giao lưu Thỉnh thoảng trường hay tổ chức khác Thường xuyên thực khơng? PHẦN C YẾU TỐ GIA ĐÌNH Xin cho biết tình trạng nhân bố mẹ bạn? Số anh chị em ruột gia đình bạn? (Anh chị em cha mẹ, mẹ khác cha cha khác mẹ) Hiện tại, bạn sống với ai? C3 Nghề nghiệp bố (hoặc ba, cha) bạn gì? C4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sống chung với Ly thân/ ly dị Góa Khơng có 2.Có 1-2 Có Sống với bố mẹ Sống với bố mẹ Sống với người thân, họ hàng Khác (ghi rõ)……………… Công nhân viên chức Buôn bán Công nhân Nội trợ Nông dân Khác (ghi rõ)……………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nghề nghiệp mẹ bạn gì? C5 C6 C7 C8 Bạn có lo lắng kinh tế gia đình bạn khơng? Người thân gia đình có quan tâm lo lắng cho bạn khơng? Gia đình có đặt tiêu chuẩn cho việc học bạn không? Công nhân viên chức Buôn bán Công nhân Nội trợ Nông dân Khác (ghi rõ)……………… Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Không quan tâm Hiếm quan tâm Quan tâm Rất quan tâm Có Khơng C9 Việc đặt tiêu chuẩn gia đình có gây áp lực nhiều cho bạn khơng? Có Khơng C10 Gia đình có la mắng bạn bạn có kết học tập khơng tốt? 4 4 C11 Bạn cảm thấy bị gia đình la mắng? C12 Người thân gia đình có hay la mắng, đánh đập bạn không? C13 Bạn chứng kiến người thân gia đình, đánh nhau, tranh cãi kịch liệt (như quát nạt, la hét, tranh cãi dội, đập phá, ) với chưa? C14 Trong 12 tháng qua, gia đình bạn có sử dụng rượu/ bia loại thức uống có cồn hay khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Buồn Chán nản Cố gắng học tốt Bình thường Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Có Khơng Chọn “Khơng” chuyển qua câu C10 Chọn “Không bao giờ” chuyển qua câu C12 Chọn “Không” chuyển qua PHẦN D Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C15 C16 D1 D2 D3 D4 D5 Ai người sử dụng rượu/ bia nhiều nhất? Bố Mẹ Khác (ghi rõ) …… Trong 12 tháng qua, mức độ sử dụng rượu/ bia loại thức uống có cồn người thân nào? Bạn cảm thấy chương trình học trường nào? Phương pháp giảng dạy trường có làm bạn cảm thấy thích thú khơng? Bạn có cảm thấy áp lực trước kỳ thi khơng? Có Khơng Mức độ áp lực bạn nào? Hàng ngày 5-6 ngày/ tuần 1-4 ngày/ tuần 1-3 ngày/ tháng Ít lần tháng PHẦN D: YẾU TỐ NHÀ TRƢỜNG Bạn cảm nhận quan tâm giúp đỡ giáo viên trường? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Quá nặng Nặng Vừa phải Nhẹ nhàng Có Khơng Khơng hẳn Rất nhiều Nhiều Ít Rất Giáo viên quan tâm, giúp đỡ Giáo viên không quan tâm giúp đỡ Giáo viên không quan tâm, giúp đỡ nhiều Giáo viên quan tâm, giúp đỡ đến kỳ thi Giáo viên động viên gặp khó khăn Giáo viên quan tâm đến học sinh khá, giỏi Giáo viên thường trích làm khơng Khác (ghi rõ)……… Nếu chọn “Không” chuyển qua câu D5 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN E: MƠI TRƢỜNG SỐNG XUNG QUANH E1 Khu vực bạn sinh sống có hay xảy đánh nhau, cãi E2 Khu vực sinh sống có xảy tệ nạn: trộm cắp, cướp của, cờ bạc… E3 Những người bạn xóm, khu Chưa Thỉnh thoảng (1-3 lần/tháng) Thường xuyên (tuần có) Chưa Thỉnh thoảng (1-3 lần/tháng) Thường xuyên (tuần có) Trêu chọc làm vực sinh sống có hành vi người khác khó chịu người bạn khác (Câu hỏi Đánh nhiều lựa chọn) Chửi mắng, nói xấu Nói bí mật người khác Đe dọa bắt người khác làm điều họ khơng muốn Phá vỡ tình bạn người khác buộc người khác rời khỏi nhóm E4 Kinh tế hầu hết gia Thiếu thốn đình xung quanh khu vực bạn Vừa đủ sinh sống Thoải mái Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN F1: ĐÁNH GIÁ STRESS - LO ÂU - TRẦM CẢM Hãy đọc câu khoanh tròn vào số 0, 1, tƣơng ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời hay sai Đừng dừng lại lâu câu đừng nên bỏ qua câu 10 11 12 13 14 15 16 17 Không với chút (0) Đúng với phần (1) Đúng với Hồn tồn phần nhiều với tơi hầu hết phần lớn thời gian thời gian (3) (2) Tơi thấy khó mà thoải mái Tôi bị khô miệng 3 Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình Tơi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay ) Tơi thấy suy nghĩ q nhiều Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười Tơi thấy chẳng có để mong đợi Tơi thấy thân dễ bị kích động Tơi thấy khó thư giãn Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng Tôi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc tơi đanglàm Tơi thấy gần hoảng loạn Tôi không thấy hăng hái với việc Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người 3 3 3 3 3 3 3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Tơi thấy dễ phật ý, tự 19 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim 20 loạn nhịp) 3 21 Tôi hay sợ vô cớ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO PHỤ HUYNH HỌC SINH / NGƢỜI GIÁM HỘ NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Xin chào Anh/Chị! Tôi tên Nguyễn Thị Kiều Oanh, học viên Cao học chuyên ngành Y học dự phòng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tơi viết thông tin gửi đến Anh/Chị với mong muốn mời Con/Em Anh/Chị tham gia vào nghiên cứu với tên gọi “Sức khỏe tâm thần học sinh dân tộc thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai yếu tố liên quan” I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng vấn đề stress, lo âu, trầm cảm học sinh dân tộc yếu tố liên quan thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Nghiên cứu triển khai từ tháng 08/2022 đến tháng 10/2022 với học sinh trường Trung học phổ thông công lập thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Tiến trình tham gia nghiên cứu Sau Anh/Chị đồng ý cho Con/Em Anh/Chị tham gia nghiên cứu nộp lại chấp thuận Chúng liên hệ với giáo viên chủ nhiệm tiến hành vấn cách phát câu hỏi tự điền Tổng thời gian hoàn thành câu hỏi khoảng từ 20-30 phút Chúng gửi câu hỏi nghiên cứu kèm theo Đồng ý ngƣời phụ huynh học sinh/ngƣời giám hộ Anh/Chị chấp thuận cho Con/Em Anh/Chị giam gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Anh/Chị có thắc mắc liên quan đến nghiên cứu, chúng tơi vui lịng giải đáp thỏa đáng theo số điện thoại liên hệ bên Lợi ích việc tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Anh/Chị Con/Em Anh/Chị khơng nhận lợi ích trực tiếp từ nghiên cứu Tuy nhiên, tham gia Con/Em Anh/Chị đóng góp quan trọng vào việc đánh giá tỷ lệ học sinh dân tộc có vấn đề stress, lo âu, trầm cảm thành phố Pleiku yếu tố liên quan để làm tài liệu tham khảo cho địa phương lên kế hoạch, sách chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho đối tượng học sinh dân tộc nói riêng học sinh nói chung địa bàn Ngồi có kết đánh giá, với học sinh kết có vấn đề stress, lo âu, trầm cảm thông báo với Anh/Chị đồng ý Anh/Chị xếp cho học sinh gặp chuyên gia tâm lý để có đánh giá xác tình trạng Con/Em có giải pháp hiệu cho vấn đề gặp phải Bất lợi tham gia nghiên cứu Nghiên cứu hồn tồn khơng có nguy hại sức khỏe Con/Em Anh/Chị Tuy nhiên, mục đích phục vụ đề tài nghiên cứu, chúng tơi có sử dụng số câu hỏi mang tính riêng tư, nhiên thơng tin bảo mật hoàn toàn Rất mong nhận chia sẻ cho phép Anh/Chị, điều giúp chúng tơi có liệu nghiên cứu, mang tính chất cảnh báo có biện pháp giúp đỡ cho lứa tuổi học sinh Các câu hỏi kiểm tra mà hỏi trải nghiệm Con/Em Anh/Chị nên việc tham gia nghiên cứu không gây ảnh hưởng đến kết học tập Tính bảo mật: Thông tin Con/Em Anh/Chị cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu bảo mật hồn tồn Ngƣời liên hệ Trong q trình tham gia nghiên cứu, Anh/Chị có thắc mắc liên quan đến nghiên cứu, vui lòng liên hệ: Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Kiều Oanh Điện thoại: 0383.488.978 Email: nguyenthikieuoanh1925@gmail.com Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU  Tôi có quyền định cho Con/Em tham gia từ chối tham gia nghiên cứu  Tôi hiểu tất câu trả lời mà Con/Em đưa giữ riêng tư bí mật  Tơi biết Con/Em u cầu không tiết lộ thông tin câu trả lời cho  Tơi có hội xem xét thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu  Tôi nhận thông tin cho phụ huynh/người giám hộ Chữ ký phụ huynh: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm: _ / _ / 2022 Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận Anh/Chị ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Anh/Chị Anh/Chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm: _ / _ / 2022 PHỤ HUYNH VUI LÒNG NỘP LẠI BẢN NÀY Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thân chào Bạn học sinh! Tôi tên Nguyễn Thị Kiều Oanh, học viên cao học Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh Ngay lúc Bạn đọc thông tin này, thực đề tài nghiên cứu khoa học có tên: “Sức khỏe tâm thần học sinh dân tộc thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai yếu tố liên quan” I THƠNG TIN NGHIÊN CỨU: Mục đích tiến hành nghiên cứu: Đánh giá tỷ lệ học sinh dân tộc có vấn đề stress, lo âu, trầm cảm yếu tố liên quan Từ đưa đánh giá, khuyến nghị phù hợp đến nhà trường, gia đình xã hội góp phần nâng cao chất lượng sức khỏe tâm thần cho học sinh Nghiên cứu triển khai từ tháng 08/2022 đến tháng 10/2022 với học sinh trường Trung học phổ thông công lập thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Tiến trình tham gia nghiên cứu Sau Bạn đồng ý tham gia nghiên cứu Chúng tiến hành phát câu hỏi tự điền, gồm phần thông tin cá nhân, gia đình trường học, câu hỏi đánh giá stress, lo âu, trầm cảm khả tự phục hồi Tổng thời gian hoàn thành câu hỏi khoảng từ 20-30 phút Đồng ý tham gia nghiên cứu Sự tham gia Bạn hoàn toàn tự nguyện Bạn có quyền dừng tham gia nghiên cứu lúc cảm thấy không thoải mái vấn đề đựợc hỏi lý khác Bạn quyền hỏi thắc mắc liên quan đến nghiên cứu, giải đáp thỏa đáng Lợi ích việc tham gia nghiên cứu Bạn không nhận lợi ích trực tiếp từ nghiên cứu Tuy nhiên, tham gia Bạn đóng góp quan trọng vào việc đánh giá tỷ lệ học sinh dân tộc có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh vấn đề stress, lo âu, trầm cảm thành phố Pleiku yếu tố liên quan để làm tài liệu tham khảo cho địa phương lên kế hoạch, sách chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho đối tượng học sinh dân tộc nói riêng học sinh nói chung địa bàn tiền đề tài liệu tham khảo cho nghiên cứu liên quan đến vấn đề sức khỏe tâm thần Nếu Bạn cảm thấy có vấn đề tâm lý liên hệ với số điện thoại nghiên cứu viên bên Nghiên cứu viên giúp Bạn liên hệ với chuyên gia tâm lý để hỗ trợ giải vấn đề Bạn gặp phải Bất lợi tham gia nghiên cứu Đây nghiên cứu không can thiệp nên rủi ro xảy với Bạn gần Khi tham gia nghiên cứu, Bạn yêu cầu trả lời câu hỏi Những câu hỏi điều Bạn trải qua cảm nhận thân Đây kiểm tra khơng có câu trả lời sai Tính bảo mật: Thơng tin Bạn cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu bảo mật hồn tồn Thơng tin liên hệ: Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Kiều Oanh Điện thoại: 0383.488.978 E-mail: nguyenthikieuoanh1925@gmail.com Sự tự nguyện tham gia:  Bạn quyền tự định, tự nguyện tham gia, không bị ép buộc hình thức  Bạn ngừng tham gia nghiên cứu thời điểm mà không bị ảnh hưởng đánh giá đến thành tích học tập II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản Thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận Bạn ký chấp thuận sau đọc rõ tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Bạn Bạn hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Bạn tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ HỌC SINH VUI LÒNG NỘP LẠI BẢN NÀY Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN