Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Đoàn Lê Tú Uyên BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP (Điển cứu trường Trung Học Cơ Sở Ngô Tất Tố, Quận Phú Nhuận) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã Hội Học Mã số:60.31.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ HẢI THANH Thành phố Hồ Chí Minh 4/2012 Mục Lục Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 2.1 Những nghiên cứu bạo lực học đường nước 10 2.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 14 Mục tiêu nghiên cứu 17 3.1 Mục tiêu chung 17 3.2 Mục tiêu cụ thể 18 Nhiệm vụ nghiên cứu 18 Đối tượng khách thể 18 5.1 Đối tượng nghiên cứu: 18 5.2 Khách thể nghiên cứu 18 Phạm vi nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu xử lý số liệu 19 7.1 Phương pháp nghiên cứu 19 7.2 Xử lý số liệu 20 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiển đề tài 21 8.1 Ý nghĩa lý luận: 21 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 21 Kết cấu luận văn 21 10.Những hạn chế luận văn: 22 Phần II: Nội Dung 23 Chương I : Cơ sở lý luận 23 Phương pháp luận: 23 Lý thuyết tiếp cận 23 Lý thuyết ứng dụng 25 Các khái niệm 27 Giả thuyết nghiên cứu 33 Khung phân tích 34 Chương II : Kết nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường học sinh trường THCS Ngô Tất Tố 36 1.Thực trạng bạo lực học đường nước 36 Thực trạng bạo lực học đường trường THCS Ngô Tất Tố 38 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường 41 Phần III : Kết luận khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Phụ Lục Bảng vấn định lượng 102 Mẫu vấn sâu học sinh 108 Bảng 1:Trường em bạn có thường đánh khơng 110 Bảng 2:Em có bị lại lớp năm khơng 110 Bảng 3:Em đánh bạn với lý nào? 110 Bảng 4:Khi đánh bạn em có nghĩ đến hậu không? 110 Bảng 5: Nguyên nhân em không can ngăn bạn đánh 110 Bảng 6:Em có đánh với bạn không? 110 Bảng 7:Em thường làm rãnh rỗi 111 Bảng 8: Tương quan lớp học hành vi đánh 111 Bảng 9: Em có suy tính trước làm việc khơng? 111 Bảng 10: Em nóng khơng 112 Bảng 11: Em có cảm thấy bất hạnh khơng? 112 Bảng 12: Em có cảm thấy người vô dụng 112 Bảng 13: Hồn cảnh gia đình 112 Bảng 14: Gia đình em anh chị em có thường gây gỗ đánh khơng 113 Bảng 15: Cách giáo dục gia đình 113 Bảng 16:Cha mẹ quan tâm vắng nhà 113 Bảng 17: Cha mẹ quan tâm việc học 114 Bảng 18: Cha mẹ quan tâm đến bạn bè 114 Bảng 19:Cách đối xử cha mẹ phạm lỗi 114 Bảng 20: Trong gia đình thường họp phụ huynh 114 Bảng 21:Học lực học sinh 115 Bảng 22:Thầy có nhắc nhở em học tập khơng? 115 Bảng 23: Em lại lớp năm? 115 Bảng 24: Em thấy học môn giáo dục công dân? 115 Bảng 25:Khi có xung đột với bạn em làm gì? 116 Bảng 26: Khi đánh với bạn em có nghĩ đến hậu không? 116 Bảng 27: Trong bạn em có có hành vi đánh khơng? 116 Bảng 28: Khi thấy bạn đánh em làm gì? 116 Bảng 29: Nguyên nhân em không can ngăn bạn đánh 117 Bảng 30: Em thích gia nhập nhóm bạn 117 Bảng 31:Em thấy hành vi bạo lực nào? 117 Bảng 32: Mức độ dễ nóng em học sinh 117 Bảng 33: Em làm rãnh rổi 118 Bảng 35: Em thường xem loại phim nào? 118 Bảng 36:Em thường đọc loại truyện nào? 119 Bảng 37:Em thường chơi loại game nào? 119 Bảng 38: Khu phố em có xảy vụ đánh không 119 Phỏng vấn học sinh có hành vi bạo lực 119 Phỏng vấn học sinh có học lực giỏi 148 Phỏng vấn phụ huynh 154 Phỏng vấn giáo viên 166 Lời cảm ơn Ai nói “ Một người coi sỡ hữu đời thành cơng đời có ý nghĩa với người khác” Trong q trình viết luận văn mình, tơi gặp nhiều người sở hữu đời thành công họ thực có ý nghĩa với tơi Trước hết xin dành lời trân trọng cảm ơn tới người thầy đáng kính TS Lê Hải Thanh, thầy tận tình hướng dẫn dành cho tơi ý kiến đóng góp quý báu khoa học với lời động viên tinh thần to lớn để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa xã hội học tận tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức vô quý giá, kiến thức hành trang theo suốt đời Xin cảm ơn ban giám hiệu thầy cô trường trung học sở Ngơ Tất Tố, nhiệt tình giúp đỡ tơi thông tin, phương tiện vật chất, để hoàn thành điều tra trường Xin dành lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ dành cho tơi tình cảm u thương, tạo điều kiện, động viên ủng hộ để tơi thấy vững tin q trình viết luận văn Xin cảm ơn người bạn giúp tơi nhiều cơng việc để tơi có thời gian dành cho luận văn Cảm ơn đời cho sức khỏe, niềm tin cho hội để gặp gỡ, làm việc chia với người tuyệt vời Luận văn tơi xin dành tặng người Cha kính u tơi, cám ơn Cha cho tham dự vào khóa học cao học này, cám ơn Cha giúp hồn thành luận văn Người viết Đồn Lê Tú Un Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Cơng trình chưa sử dụng cho việc nhận học vị Số liệu sử dụng luận văn xác, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Luận văn có kế thừa kết nghiên cứu số nghiên cứu khác dạng trích dẫn, nguồn gốc trích dẫn liệt kê mục tài liệu tham khảo Tác giả Luận văn Đoàn Lê Tú Uyên Danh mục chữ viết tắt THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở XHH Xã hội hóa TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ GDCD Giáo dục công dân GVCN Giáo viên chủ nhiệm Who Tổ chức Y tế Thế giới SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất Tr Trang Pvv Phỏng vấn viên Tp Thành phố Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển lên xã hội, sống môi trường văn minh, đại hơn, kéo theo có nhiều vấn đề nảy sinh, làm ảnh hưởng nhiều đến đời sống xã hội Một vấn đề đáng lo ngại nay, đạo đức học đường phận học sinh, sinh viên bị xuống cấp, dẫn đến tình trạng bạo lực học đường xảy ngày phổ biến Mặc dù, hầu hết trường đưa mức kỷ luật nặng đuổi học, ghi học bạ phát đánh trường, khơng mà bạo lực học đường thuyên giảm Điều gây hoang mang cho dư luận xã hội, làm đau đầu nhà giáo dục, nhà quản lí, bậc phụ huynh mà cịn gióng lên hồi chng cảnh báo lối sống đạo đức, nhân cách giới trẻ ngày Theo số liệu thống kê tình trạng bạo lực học đường từ năm 2009 đến tháng 10/2011, nước ta xảy 1.598 vụ học sinh đánh ngồi nhà trường Đã có 881 học sinh nhận hình thức kỷ luật khiển trách, 1.558 học sinh bị cảnh cáo, 735 học sinh buộc thơi học có thời hạn từ ba ngày đến năm.(23) Một nguyên nhân dẫn đến tượng số phận học sinh hệ lụy q trình xã hội hóa (XHH) khơng thành cơng từ ba mơi trường gia đình nhà trường xã hội, tác động đến em lứa tuổi giao thoa trẻ người lớn, khao khát khẳng định “tôi” em mạnh mẽ hết Các em mong muốn thể suy nghĩ, quan điểm, niềm tin hành xử theo cách riêng mình, khơng phụ thuộc vào người lớn Khi gia đình nhà trường không đáp ứng nhu cầu, địi hỏi cho tiến trình xã hội hóa em Các em tìm đến nhóm bạn xấu (trong nhà trường), để bù đắp cho thiếu sót q trình xã hội hóa gia đình nhà trường Các em tiếp thu chuẩn mực, giá trị nhóm, thường ngược lại nội quy, quy tắc, chuẩn mực nhà trường Bên cạnh mơi trường xã hội khơng ngừng lơi kéo trẻ thú vui giải trí thiếu lành mạnh loại truyện, phim, game trực tuyến có nội dung bạo lực chúng kích thích trẻ phát huy tính hiếu chiến kêu ngạo, dạy trẻ khẳng định thân hành vi bạo lực lớp vỏ anh hùng nghĩa hiệp Vậy thay khẳng định thân kết học tập, em lại lấy “chiến tích”, bắt nạt bạn trường, trấn lột, đánh bạn để oai với bạn bè trang lứa, để bạn nhóm gọi “đại ca” Đứng trước xuống cấp giá trị đạo đức giới trẻ vị thành niên ngày động lực thúc đẩy tác giả tiến đến với nghiên cứu vấn đề bạo lực học đường, khả hạn hẹp nên tác giả tiến hành điển cứu trường trung học sở(THCS) Ngô Tất Tố, Q.Phú Nhuận, Tp.HCM, trường thành phố có xảy tình trạng bạo lực em học sinh thời gian qua, có trường hợp em DQB học sinh lớp 7A3 xem vụ bạo lực học đường thu hút quan tâm số phương tiện truyền thơng, tính chất nghiêm trọng vấn đề, em B bị bạn hăm dọa tống tiền thời gian dài, sau khơng đủ khả cống nạp tiếp tục nên em bị nhóm bạn đánh hội đồng lớp học mà không thầy cô hay biết, đến em vào bệnh viện di chứng trận địn thầy gia đình biết việc Qua thực trạng bạo lực xảy trường THCS Ngô Tất Tố tác giả muốn tìm nguyên nhân dẫn đến bạo lực em học sinh, để đưa giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa tình trạng trường Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu bạo lực học đường nước Tình trạng bạo lực diễn trường học vấn đề tồn lâu đời quốc gia Châu Âu, trở thành đề tài quan tâm nhiều nhà nghiên cứu tâm lý, xã hội Từ đó, số cơng trình nghiên cứu đời với mục đích tìm ngun nhân đưa giải pháp nhằm hạn chế tình trạng xuống cấp kỷ luật trường học Các nhà nghiên cứu đưa nhiều nguyên nhân giải pháp khác như: +Một số nhà nghiên cứu quan tâm đến nguyên nhân cụ thể dẫn đến bạo lực học đường như: ảnh hưởng gia đình, hệ thống giáo dục nhà trường, phương tiện truyền thông 10 ... nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường học sinh trường THCS Ngô Tất Tố 36 1.Thực trạng bạo lực học đường nước 36 Thực trạng bạo lực học đường trường THCS Ngô Tất Tố 38 Nguyên. .. hai: Kết nghiên cứu 1.Thực trạng bạo lực học đường nước Thực trạng bạo lực học đường trường THCS Ngô TấtTố 21 Nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực em học sinh trường THCS Ngô Tất Tố 10.Những hạn... khơng dám đến trường Đứng trước vấn nạn này, đề tài cố gắng sâu vào nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến nạn bạo lực học đường, mà cụ thể nạn bạo lực học đường trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận,