1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học phổ thông kỳ lâm, huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh năm 2022

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG TUẤN ANH H P TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỲ LÂM, HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2022 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG TUẤN ANH H P TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỲ LÂM, HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2022 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG ĐỨC NHU HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, quý cô Trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS TS Đặng Đức Nhu, người tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quan trọng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cao học Tôi xin gửi lại cảm ơn đến TS Nguyễn Thái Quỳnh Chi truyền tải kinh nghiệm quý báu dành nhiều thời gian để giúp tơi hồn thiện luận H P văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người bạn người thân gia đình tơi, người ủng hộ mặt tinh thần tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Do cơng trình khoa học đầu tiên, cố gắng nhiên U cịn nhiều thiếu sót, tơi kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến quý báu quý thấy quý cô, bạn đồng nghiệp độc giả để đề tài tơi hồn thiện H Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Tĩnh, ngày 25 tháng năm 2022 Học viên Hoàng Tuấn Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU H P CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan trầm cảm .5 1.2 Công cụ đánh giá trầm cảm .8 1.3 Trầm cảm học sinh trung học phổ thông giới Việt Nam 10 1.4 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh trung học phổ thông 13 U 1.5 Khái quát địa bàn nghiên cứu .19 1.6 Khung lý thuyết .21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 H 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu 22 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.7 Các biến số nghiên cứu 24 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá 25 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 26 2.10 Đạo đức nghiên cứu .26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung học sinh tham gia nghiên cứu 27 ii 3.2 Mơ tả yếu tố gia đình học sinh tham gia nghiên cứu 30 3.3 Mô tả yếu tố nhà trường học sinh tham gia nghiên cứu .32 3.4 Mô tả yếu tố dịch COVID-19 học sinh tham gia nghiên cứu 33 3.5 Tỷ lệ trầm cảm học sinh trường trường trung học phổ thông Kỳ Lâm 34 3.6 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh Trường Trung học phổ thông Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 46 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Tỷ lệ trầm cảm học sinh Trường Trung học phổ thông Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 46 H P 4.3 Yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh trường trung học phổ thông Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 50 4.4 Hạn chế nghiên cứu 58 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 61 U TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC BẢNG BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU H VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APA American Psychiatric Association Hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ ICD-10: International Classification of Diseases Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 HS Học sinh KTC: Khoảng tin cậy OR Odds Ratio Tỉ số số chênh H P RLLTC Rối loạn trầm cảm THPT: Trung học phổ thông TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh WHO: World Health Organization Tổ chức Y tế giới H U iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cách tính điểm thang đo CES-D 25 Bảng 3.1 Đặc điểm chung học sinh (n=384) .27 Bảng 3.2 Đặc điểm yếu tố cá nhân học sinh (n=384) 28 Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố gia đình học sinh (n=384) .30 Bảng 3.4 Đặc điểm yếu tố nhà trường học sinh (n=384) 32 Bảng 3.5 Đặc điểm yếu tố dịch COVID-19 đối tượng tham gia nghiên cứu .33 Bảng 3.6 Điểm trầm cảm theo thang đo CES-D học sinh trường trung học phổ H P thông Kỳ Lâm 34 Bảng 3.7 Mối liên quan yếu tố nhân với trầm cảm học sinh 36 Bảng 3.8 Mối liên quan yếu tố học tập với trầm cảm học sinh 37 Bảng 3.9 Mối liên quan yếu tố cá nhân với trầm cảm học sinh .38 Bảng 3.10 Mối liên quan yếu tố gia đình với trầm cảm học sinh 40 U Bảng 3.11 Mối liên quan yếu tố nhà trường với trầm cảm học sinh 43 Bảng 3.12 Mối liên quan yếu tố dịch COVID-19 với trầm cảm học sinh 44 H v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trầm cảm học sinh trường THPT Kỳ Lâm .34 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trầm cảm theo giới học sinh trường THPT Kỳ Lâm 35 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ trầm cảm theo khối lớp học sinh trường THPT Kỳ Lâm 35 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ trầm cảm học sinh nghiên cứu 48 H P H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trầm cảm rối loạn tâm thần đặc trưng triệu chứng tâm lý, thể lý giao tiếp xã hội gây ảnh hưởng đáng kể đến khả hoạt động sống người Lứa tuổi học sinh THPT ghi nhận thay đổi quan trọng thể đời sống tinh thần nên trầm cảm có tặng động mạnh đến trình phát triển Phát sớm điều trị tích cực giai đoạn đầu trầm cảm lứa tuổi giúp giảm phát bệnh, phí tổn bệnh kèm Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định tỷ lệ mắc trầm cảm phân tích số yếu tố liên quan học sinh Trường THPT Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà H P Tĩnh năm 2022 Nghiên cứu cắt ngang sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thực từ tháng 02/2022 đến tháng 06/2022 Trường THPT Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh công cụ khảo sát 384 học sinh Dữ liệu nghiên cứu nhập phần mềm Epidata 3.1 phân tích phần mềm Stata 14 Sử dụng U thống kê mô tả kiểm định tỉ số số chênh cho thống kê phân tích Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trầm cảm theo sàng lọc CES-D học sinh THPT Kỳ Lâm 57,6% Các yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh bao gồm: H nữ giới (OR=1,84; KTC 95%: 1,19 - 2,83); đặt tiêu học tập cho thân (OR=3,41; KTC 95%: 1,02 - 11,41); thường xuyên áp lực trước kỳ kiểm tra (lần lượt OR=2,53; KTC 95%: 1,39 - 4,61 OR=3,35; KTC 95%: 1,78 - 6,31); thường xuyên lo lắng kết học tập (OR=2,5; KTC 95%: 1,15 - 5,44); học thêm (OR=1,73; KTC 95%: 1,06 - 2,83); tình trạng sức khỏe khơng tốt (OR=3,39; KTC 95%: 1,39 - 8,29); mối quan hệ bạn bè không tốt (OR=9,97; KTC 95%: 1,27 - 78,05); tham gia vài hoạt động văn nghệ thể thao trường lớp học kỳ vừa (OR=2,27; KTC 95%: 1,09 - 4,76) Các yếu tố gia đình có liên quan đến nguy mắc trầm cảm học sinh THPT bao gồm: có vấn đề với gia đình (OR=1,60; KTC 95%: 1,05 - 2,44); thường xuyên buồn phiền trước vấn đề gia đình tra (lần lượt OR=3,17; KTC 95%: 1,35 - 7,48 OR=7,73; KTC 95%: 1,79 - 33,19); thường xuyên lo lắng kinh tế vii gia đình (lần lượt OR=2,1; KTC 95%: 1,26 - 3,49 OR=4,76; KTC 95%: 2,37 9,57); thường xuyên bị gia đình la mắng vấn đề khác ngồi học tập (lần lượt OR=2,41; KTC 95%: 1,20 - 4,83 OR=4,46; KTC 95%: 1,67 11,93) Các yếu tố nhà trường có liên quan đến trầm cảm học sinh THPT bao gồm: bị áp lực phương pháp giảng dạy thầy cô (OR=2,24; KTC 95%: 1,45 3,46); thầy, cô quan tâm (OR=2,69; KTC 95%: 1,03 - 7,01) H P H U Khơng tập thể dục B THƠNG TINGIA ĐÌNH TT B1 Câu hỏi Trả lời Mã Cha mẹ sống chung Tình trạng nhân cha mẹ Cha mẹ ly hôn/ly bạn? thân Mồ côi cha /mẹ H P Ghi Khác (ghi rõ) … B2 B3 B4 B5 B6 B8 Gia đình bạn thường có vấn đề (cha Thường xuyên Chọn mẹ cãi vã, bạo lực gia đình…) Thỉnh thoảng chuyển qua không? Không B4 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thường xuyên Chọn Thỉnh thoảng chuyển qua Không câu B10 Bạn có cảm thấy buồn phiền trước U vấn đề gia đình mình? H Bạn có lo lắng vấn đề kinh tế gia đình khơng? Cha mẹ có quan tâm, chia sẻ với bạn khơng? Gia đình có áp đặt mục tiêu học tập cho bạn khơng? Gia đình có la mắng kết học tập bạn chưa tốt không? B9 B10 B11 Buồn rầu, chán nản Bình thường Khác (ghi rõ) … Thường xuyên Chọn Thỉnh thoảng chuyển qua Không câu C1 Cảm giác bạn bị gia đình la Buồn rầu, chán nản mắng vấn đề khác học Bình thường tập? Khác (ghi rõ) … Cảm giác bạn bị gia đình la mắng kết học tập chưa tốt? Gia đình có la mắng bạn vấn đề khác học tập không? H P C YẾU TỐ NHÀ TRƯỜNG TT Câu hỏi Trả lời Chương trình học C1 C2 C3 C4 Cảm nhận bạn khung nhiều, nặng chương trình học? Bình thường U Bạn có bị áp lực phương pháp H giảng dạy thầy cô không? Thầy có quan tâm đến bạn khơng? Thầy có trách mắng bạn khơng? Mã Chương trình nhẹ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Ghi D YẾU TỐ DỊCH COVID-19 TT D1 D2 Câu hỏi Trả lời Bạn phải cách ly tập trung Có sở y tế chưa? Không Vùng xanh Vùng cam Vùng đỏ Nhà bạn nằm vùng nào? F0 (mắc COVID-19 D3 Bạn xếp vào nhóm đây? F1 H P F2-F4 Khơng thuộc nhóm Người thân bạn (bao gồm D4 Mã F1 U người sống nhà, cha mẹ, anh chị em ruột) xếp vào nhóm nào? F0 (mắc COVID) H F2-F4 Khơng thuộc nhóm 4 Ghi E BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TRẦM CẢM CES-D Hướng dẫn: Dưới số trạng thái tâm lý Khoanh tròn vào mức độ thường xuyên mà bạn trải qua vịng tuần qua Chỉ khoanh vào cho câu hỏi TT Khơng Ít khi/ Thỉnh Trong tuần vừa qua, bạn có bao giờ/ đôi lúc thoảng, thường xuyên cảm thấy (1-2 trung bình (0-1 ngày) ngày) (3-4 ngày) 3 3 3 3 Thường xuyên (5-7 ngày) Trong tuần qua, tơi buồn bực E1 điều thường ngày khơng gây H P bực cho E2 Trong tuần qua, cảm thấy không muốn ăn ăn không thấy ngon Trong tuần qua, cảm thấy E3 xua tan nỗi buồn dù gia U đình, bạn bè giúp đỡ Trong tuần qua, cảm thấy E4 tốt lành/ khỏe mạnh người khác E5 E6 E7 E8 E9 H Trong tuần qua, tơi có vấn đề việc ghi nhớ việc làm Trong tuần qua, cảm thấy bị suy nhược/trầm cảm Trong tuần qua, thấy việc làm gắng sức Trong tuần qua, cảm thấy tràn đầy hi vọng tương lai Trong tuần qua, cảm thấy đời từ trước đến tồn thất bại E10 Trong tuần qua, tơi thấy sợ hãi E11 Trong tuần qua, ngủ không yên giấc E12 Trong tuần qua, vui vẻ E13 E14 Trong tuần qua, tơi nói chuyện bình thường Trong tuần qua, cảm thấy cô đơn Trong tuần qua, người không 3 3 3 E17 Trong tuần qua, khóc E18 Trong tuần qua, cảm thấy buồn H P 2 3 E15 E16 E19 E20 thân thiện Trong tuần qua, u thích sống U Trong tuần qua, tơi cảm thấy người ghét Trong tuần qua, bắt đầu làm việc H Cảm ơn bạn tham gia nghiên cứu! BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: Hoàng Tuấn Anh Tên đề tài: Trầm cảm số yếu tố liên quan học sinh Trường Trung học phổ thông Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh năm 2022 TT Nội dung Phần giải trình Học viên (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa giải thích lý khơng sửa) Nội dung góp ý H P Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Tên đề tài cần giữ nguyên tên cũ trước chỉnh sửa, “Trầm cảm số yếu tố liên quan ” Tóm tắt Tóm tắt NC nên bổ sung số liệu OR, KTC 95% OR Đặt vấn đề Đặt vấn đề cần bổ sung câu hỏi NC Học viên tiếp thu điều chỉnh (cuối trang đầu trang 3) Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: bổ sung “ tỷ lệ trầm cảm” Học viên tiếp thu điều chỉnh (trang 4) Tổng quan: cần chỉnh sửa theo góp ý chi tiết HĐ, phần nên “tổng quan trầm cảm” Học viên tiếp thu điều chỉnh (trang 5) U H Tổng quan tài liệu thang đo Tổng quan tài liệu sơ sài, cần chi tiết hơn, ví dụ nguồn gốc, tiểu mục, cách tính điểm, ưu nhược điểm việc tin cậy thang đo Tổng quan trầm cảm cần chi Học viên tiếp thu điều chỉnh Học viên tiếp thu điều chỉnh (trang vi vii) Học viên tiếp thu điều chỉnh (trang 8-10) Học viên bổ sung mức độ tiết, ví dụ mức độ trầm cảm Tổng quan 1.4 cần cụ thể theo KLT Phần giới thiệu địa bàn NC: cần bổ sung có NC địa bàn chưa trầm cảm (mục 1.1.3, trang 7) Học viên bổ sung (trang 15, 18) Học viên bổ sung (trang 20) Tổng quan cần làm rõ việc Trong mục 1.2 học viên có liệt chẩn đốn bệnh sàng lọc dấu kê nhóm cơng cụ dùng hiệu hay nhóm có nguy bị lâm sàng người bệnh bệnh nhóm cơng cụ dùng nhằm sàng lọc cộng đồng Nghiên cứu sử dụng công cụ CES-D công cụ tầm soát cộng đồng 10 Khung lý thuyết/cây vấn đề Đối tượng phương pháp nghiên cứu H P Tổng quan thực trạng trầm cảm cần bổ sung số liệu, cách tiếp cận đánh giá trạng la gì… việc đánh giá trầm cảm sử dụng phương pháp khác kết khác KLT cần bổ sung sở tham khảo để xây dựng Cỡ mẫu cần tham khảo lại tỷ lệ sử dụng để tính tốn nhân với hệ số thiết kế để với cách tính cỡ mẫu cho chọn mẫu cụm Phần PPNC: cần bổ sung pp thu thập số liệu cần làm rõ cách làm thực tế, cần nêu rõ tiết cách tính điểm U H Trong phần 1.3 phần thực trạng trầm cảm nước, học viên trích dẫn nghiên cứu có thiết kế tương tự thực cộng đồng học sinh THPT Học viên bổ sung (trang 21) Học viên điều chỉnh cỡ mẫu, bổ sung thêm hệ số thiết kế (trang 23) Học viên bổ sung - Phương pháp thu thập số liệu thực tế (trang 23 24) - Cách tính điểm thang đo (mục 2.8, trang 25) Kết nghiên cứu Bàn luận Bàn luận cần bàn luận sâu sắc hơn, giải thích kết nghiên cứu Cần bổ sung hạn chế đề tài, đặc biệt hạn chế thang đo điểm cắt NC Học viên bổ sung thêm bàn luận trích dẫn (55-57) Học viên bổ sung hạn chế thang đo diểm cắt NC (trang 47 58) 11 12 13 14 15 Kết luận Kết luận cho mục tiêu cần cụ thể Học viên điều chỉnh (trang 60) Khuyến nghị Các khuyến nghị cần cụ thể kết NC nhóm đối tượng Học viên điều chỉnh (trang 61) Tài liệu tham khảo Cơng cụ nghiên cứu Các góp ý khác Ngày 22 tháng 11 năm 2022 Học viên (ký ghi rõ họ tên) H P Hoàng Tuấn Anh Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) H U Đặng Đức Nhu Nguyễn Thái Quỳnh Chi Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): …………………………………………………………………………………… Ngày 06 tháng 12 năm 2022 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS TS Nguyễn Thanh Hương H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN