Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ MINH KHOA H P TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ U NỘI TRONG BỐI CẢNH COVID-19 NĂM 2022 H TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ MINH KHOA H P TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ U NỘI TRONG BỐI CẢNH COVID-19 NĂM 2022 H TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS Nguyễn Trung Kiên Hà Nội, 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp cử nhân này, em xin bày tỏ cảm kích đặc biệt tới giáo viên hướng dẫn ThS.Nguyễn Trung Kiên– giảng viên trường ĐH Y Tế Công Cộng; người định hướng, trực tiếp dẫn dắt cố vấn cho em suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế cơng cộng, Phịng Quản lý Đào tạo Đại học, Phịng Cơng tác Sinh viên Thầy giáo, Cơ giáo trường nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp H P Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, em nhận động viên, khuyến khích hỗ trợ nhiều từ gia đình, bạn bè tập thể sinh viên lớp CNCQYTCCK17-1A3 Xin trân trọng cảm ơn! H U Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Vũ Minh Khoa ii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ V TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG VI ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm định nghĩa: 1.2 Thực trạng đại dịch gây chủng virus SARS-CoV-2 (COVID-19): 1.3 Tình trạng rối loạn âu lo, trầm cảm thời kì COVID-19: 10 1.4 Yếu tố liên quan tới trầm cảm, lo âu thời kì COVID-19: 11 1.5 Địa bàn nghiên cứu: 1.6 Bộ công cụ đo lường: 1.7 Địa bàn nghiên cứu: 1.8 Khung lý thuyết: H P Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU U 18 19 21 22 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu: 22 2.2 Thiết kế nghiên cứu: 22 2.3 Cỡ mẫu: 2.4 Phương pháp chọn mẫu: 2.5 Phương pháp thu thập số liệu: 23 2.6 Bộ công cụ sử dụng biến số nghiên cứu: 24 2.7 Phương pháp phân tích số liệu: 33 2.8 H 22 Sai số nghiên cứu cách khắc phục: 35 2.9 Đạo đức nghiên cứu: 34 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 36 Tình trạng mắc triệu chứng lo âu, trầm cảm người dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội thời kì COVID-19 năm 2022 3.2 23 36 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm, lo âu người dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội thời kì COVID-19 năm 2022: 43 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 58 iii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỤC LỤC 68 H P H U iv DANH MỤC VIẾT TẮT SARS-CoV Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng MERS-CoV Hội chứng hô hấp Trung Đông WHO Tổ Chức Y tế Thế Giới GAD-7 Bộ công cụ đo lường lo âu PHQ-9 Bộ công cụ đo lường trầm cảm H U H P v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Bảng biến số Bảng 3.1: Bảng mô tả yếu tố khân học đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Bảng mô tả sức khỏe đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3: Mô tả kiến thức đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4: Mô tả thực hành phòng chống lây nhiễm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 : Một số yếu tố liên quan tới rối loạn lo âu đại dịch COVID-19 đối tượng nghiên cứu Bảng3.7: Một số yếu tố liên quan với trầm cảm đại dịch COVID-19 đối tượng nghiên cứu H P Biểu đồ 1: Biểu đồ thống kê tình hình dịch bệnh COVID-19 Tháng 3/2022 Việt Nam theo Bộ Y Tế H U vi TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG Hiện COVID-19 tác động sâu sắc ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh sống người dân đặc biệt sức khỏe tâm thần với rối loạn âu lo trầm cảm Nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật, Thương tích Các yếu tố Nguy Toàn cầu (Global Burden of Diseases - GBD) 2019 cho thấy hai chứng rối loạn tâm thần phổ biến trầm cảm rối loạn lo âu, hai xếp hạng số 25 nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng sức khỏe toàn giới vào năm 2019.Trải qua kiện sang chấn thảm họa tự nhiên, đặc biệt với bối cảnh bùng phát bệnh dịch COVID-19, số ca mắc trầm cảm âu lo tăng lên so với trước Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Viện Quốc Gia Hoa Kỳ Sức khỏe tâm thần, H P trầm cảm bệnh rối loạn tâm thần với tâm trạng buồn phiền khối cảm cịn rối loạn lo âu xảy cảm thấy lo lắng cảm giác khơng biến mà trầm trọng theo thời gian Tại Việt Nam, trải qua dịch bệnh COVID-19 có 10 triệu ca mắc nước với số ca mắc cao thành phố Hà Nội quận Đống Đa quận huyện thành phố với nhiều ổ U dịch ca mắc, vậy, sinh viên định thực nghiên cứu ‘Trầm cảm, lo âu số yếu tố liên quan người dân quận Đống Đa thành phố Hà Nội bối cảnh Covid-19 năm 2022’ với hai mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng trầm cảm, lo âu H người dân quận Đống Đa thành Phố Hà Nội đại dịch COVID-19 năm 2022; (2) Phân tích số yếu tố liên quan tới tình trạng trầm cảm, lo âu người dân quận Đống Đa thành phố Hà Nội thời điểm dịch COVID-19 Hà Nội năm 2022 Nghiên cứu dự kiến tiến hành quận Đống Đa, thành phố Hà nội từ tháng 05/2022 tới tháng 09/2022 tiếp cận 384 người dân địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang với phương pháp định lượng, sử dụng kiểm định Chi-quare hồi quy logistic, đồng thời dựa câu hỏi có cấu trúc phát triển cho vấn trực tiếp dựa kết hợp hai công cụ PHQ-9 GAD-7 nhằm tìm hiểu yếu tố liên quan tới mức độ lo âu, trầm cảm phương ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện giới đối mặt với COVID-19 Vào tháng 12 năm 2019, thành phố Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc Trung Quốc ghi nhận ca mắc virus SARS-CoV-2 (Respiratory Syndrome CoronaVirus 2) , loại virus gây bệnh viêm đường hô hấp cấp người mang tên COVID-19 (Coronavirus disease 2019) với triệu chứng cấp tính đường hô hấp, suy chức đa nội tạng gây tử vong, COVID-19 lan sang nhiều châu lục, trở thành đại dịch toàn cầu gây thiệt hại cho kinh tế nhiều quốc gia ghi nhận nhiều ca tử vong [1],[2].Tính tới ngày mùng tháng năm 2022, giới ghi nhận 486,761,597 ca mắc số ca tử vong lên tới 6,142,735 ca [3].Mặc dù mang điểm tương H P đồng với SARS năm 2003, đại dịch COVID-19 khủng hoảng chưa có phạm vi ảnh hưởng sức khỏe thể chất tinh thần , đặc biệt triệu chứng trầm cảm âu lo [4][5][17][18][19] Tại Việt Nam, tính tới ngày 2/4/2022 nước ta ghi nhận có tổng cộng 9,818,328 ca nhiễm 42,600 ca tử vong Hà Nội đứng đầu nước với 1,496,763 ca U đó, số ca mắc nhiều Hà Nội rơi vào Quận Đống Đa [7] Trước vào khoảng cuối năm 2021, Việt Nam trải qua nhiều đợt bùng dịch phải H bước vào thời gian cách li dài đặc biệt với áp dụng Chỉ thị số 16/CT-TTg thủ tướng phủ, nhiều loại hình kinh doanh, dịch vụ trường học phải tạm dừng hoạt động, ảnh hưởng phần tới đời sống 8,4 triệu người dân địa bàn thành phố hà nội gây tác động tiêu cực tới sức khỏe tâm thần người dân [7] Nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật, Thương tích Các yếu tố Nguy Tồn cầu (Global Burden of Diseases - GBD) 2019 cho thấy hai chứng rối loạn tâm thần phổ biến trầm cảm rối loạn lo âu, hai xếp hạng số 25 nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng sức khỏe toàn giới vào năm 2019 [6].Trải qua kiện sang chấn thảm họa tự nhiên, đặc biệt với bối cảnh bùng phát bệnh dịch COVID-19, số ca mắc trầm cảm âu lo tăng lên so với trước [10].Tới tháng năm 2022, số ca mắc giới giàm 12% [20] nhiên Theo Tổ chức Y Tế Thế Giới, thời điểm trầm cảm lo âu tăng 25% so với năm 2021- thời điểm có số ca mắc đạt đỉnh điểm giới [21] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Viện Quốc Gia Hoa Kỳ Sức khỏe tâm thần, trầm cảm bệnh rối loạn tâm thần với tâm trạng buồn phiền khối cảm cịn rối loạn lo âu xảy cảm thấy lo lắng cảm giác khơng biến mà trầm trọng theo thời gian [8][9].Rối loạn tâm thần nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng liên quan đến sức khỏe tồn cầu.Tuy vậy, cịn nghiên cứu đánh giá vấn đề Việt Nam, đặc biệt địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội nơi có số ca mắc lớn Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu: “Trầm cảm, lo âu số yếu tố liên quan người dân quận Đống Đa thành phố H P Hà Nội bối cảnh Covid-19 năm 2022” cần thiết H U 70 A Thông tin chung Tuổi Giới tính Nam Nữ Trình độ học Tiểu học vấn Trung Học Cơ Sở anh/chị gì? Trung Học Phổ Thông Trung cấp/ Đại học Sau Đại học trạng Tình Độc thân nhân Kết hôn anh chị Ly thân/ Ly Góa Nghề nghiệp Học sinh/ Sinh viên Công nhân viên chức anh chị gì? Cơng nhân H P U Tiểu Thương Nhân viên y tế Tự H Khác Thu nhập tháng qua VND gia đình anh chị bao nhiêu? B Tình trạng sức khỏe Anh/ chị thấy Yếu tình trạng sức Tạm ổn khỏe Bình thường Tốt 71 Rất tốt ? Chiều cao cm Cân nặng kg Anh/Chị có Khơng mắc bệnh Tăng Huyết áp không? Tim Mạch (câu hỏi Đái tháo đường nhiều lựa Bệnh đường hô hấp chọn, khoanh Ung thư vào Khác: bệnh H P bạn mắc ) Anh/ chị Chưa tiêm tiêm bao Đã tiêm mũi nhiêu mũi Đã tiêm mũi vắc-xin U Đã tiêm mũi COVID-19 ? mắc COVID-19 chưa? H Anh/chị Có Khơng Anh/ chị có Ho khan xuất Đau họng triệu Hắt chứng Thở hụt COVID-19 Chảy nước mũi không ? Sốt cao (Câu hỏi Mệt mỏi nhiều lựa Đau đớn chọn, khoanh 72 vào triệu chứng bạn gặp phải) C Kiến thức dịch bệnh COVID-19 1 Tờ rơi/ áp phích Anh/chị thường nhập thu thơng tin Báo chí Trên mạng, Internet TV COVID-19 từ Trên đài, loa phát đâu? Từ gia đình, bạn bè người thân H P Khác Theo anh chị, Giọt bắn COVID-19 Đồ vật bề mặt dính Virus lây qua Qua khơng khí U đường ? Anh/ chị đánh giá mức Không trầm trọng H độ trầm trọng Bình thường Trầm trọng địa phương nào? Rất không trầm trọng Rất trầm trọng Anh/ chị có Có biết Không Việt Nam Không biết có ca mắc COVID-19 khơng? Anh/ chị có Có biết Khơng 73 Việt Nam Khơng biết có ca tử vong COVID-19 khơng? Anh/chị đánh Rất có khả giá khả Có nhiều khả Bình thường bị nhiễm bệnh thời kì Ít có khả Khơng có khả H P nào? Mức độ lo Rất lo lắng lắng Lo lắng anh/chị đối Bình thường với khả Ít lo lắng bị Không lo lắng nhiễm U COVID-19 thân Anh/ H chị Rất có khả đánh giá khả Có nhiều khả năng Ít có khả khỏi bệnh Khơng có khả bị nhiễm COVID-19 Khơng biết thời kì nào? Mức độ lo Rất lo lắng lắng Lo lắng anh/chị đối Lo lắng vừa với khả Ít lo lắng 74 bị nhiễm Khơng lo lắng người thân D Các biện pháp phịng ngừa dịch bệnh Anh/chị có Khơng thường xuyên Hiếm đeo Thi thoảng trang kể Hầu lúc lúc Ln ln khơng có triệu chứng khơng? Anh/ chị có Khơng thường xun Hiếm sử Thi thoảng dụng Hầu lúc vật dụng cá Luôn nhân U hay khơng ? Anh/ chị có H Hiếm sử dụng xà Thi thoảng phòng, dung Hầu lúc dịch rửa tay Luôn rửa tay không ? Không thường xuyên để H P chung Anh/ chị có Không thường xuyên Hiếm rửa tay sau Thi thoảng ho, hắt Hầu lúc khơng? Ln ln Anh/ chị có Không thường xuyên Hiếm 75 rửa tay sau Thi thoảng chạm tay Hầu lúc vào đồ vật Luôn bề mặt nghi nhiễm COVID-19 không? Tần suất anh/ Không chị Hiếm nhà thời kì Thi thoảng dịch Hầu lúc bệnh H P Ln ln khơng phải đường ? E Tình trạng cách ly, phân biệt đối xử Anh/chị có tiếp xúc với Có U Khơng người nhiễm người nghi nhiễm COVID-19 không? Anh/Chị H phải Có Khơng cách ly có yếu tố liên quan đến COVID-19 không ? Anh/ chị có bị Có kỳ thị, phân Khơng biệt có yếu 76 tố liên quan đến COVID19 khơng? Anh/chị Chưa phải Một lần tạm nghỉ học Vài Lần nghỉ Thường xun việc vịng tháng tính tới thời điểm nghiên H P cứu chưa? Lý anh/chị Do có yếu tố phơi nhiễm lây lan COVID-19 Vì lí khác người thân phải tạm dừng Cả hai lí học việc làm U vịng tháng tính tới H thời điểm nghiên cứu ? Anh/ Chị có Chưa tham gia Một lần hoạt Vài Lần động xã hội Thường xun vịng tháng qua khơng ? Lý anh/chị Do có yếu tố phơi nhiễm lây lan COVID-19 khơng Vì lí khác gia tham Cả hai lí 77 hoạt động xã hội vòng tháng qua ? Anh/ chị có Chưa tham gia vào Một lần hoạt động Vài Lần gia đình Thường xun vịng tháng qua không? H P Lý anh/chị Do có yếu tố phơi nhiễm lây lan COVID-19 khơng Vì lí khác tham gia vào hoạt Cả hai lí động gia đình U vòng tháng qua ? F Triệu chứng rối loạn lo âu 1 Khơng có Chị cảm thấy Vài ngày lo lắng, thấp Quá nửa số ngày tuần Hầu ngày tuần H Tần suất anh/ Tần suất anh/ Khơng có chị cảm thấy Vài ngày khó để điều Quá nửa số ngày tuần khiển Hầu ngày dừng cảm giác lo lắng tuần 78 Tần suất Khơng có Anh/ chị cảm Vài ngày thấy lo lắng Quá nửa số ngày tuần mức Hầu ngày nhiều thứ tuần Tần suất Khơng có anh/chị cảm Vài ngày thấy khó thư Quá nửa số ngày tuần giãn Hầu ngày H P tuần Tần suất Khơng có anh/chị cảm Vài ngày thấy Quá nửa số ngày tuần thấp thỏm, bứt rứt Hầu ngày U tuần Tần suất anh/ H chị cảm thấy Vài ngày dễ Quá nửa số ngày tuần bị kích động, cáu tuần Khơng có Tần Hầu ngày suất Khơng có anh/chị lo sợ Vài ngày điều xấu Quá nửa số ngày tuần xảy Hầu ngày tuần G Triệu chứng trầm cảm Tần suất Khơng có anh/chị cảm Vài ngày 79 thấy quan Quá nửa số ngày tuần tâm, hứng thú Hầu ngày với công việc tuần Tần suất Không có anh/chị cảm Vài ngày thấy thất Quá nửa số ngày tuần vọng, chán nản tuyệt vọng Hầu ngày H P tuần Tần suất Khơng có anh/chị cảm Vài ngày thấy khó ngủ Quá nửa số ngày tuần ngủ Hầu ngày nhiều U tuần Tần H suất Khơng có anh/chị cảm Vài ngày thấy mệt mỏi Quá nửa số ngày tuần gần Hầu ngày kiệt sức tuần Tần suất Khơng có anh/chị cảm Vài ngày thấy Quá nửa số ngày tuần chán ăn ăn nhiều tuần Hầu ngày 80 Tần suất anh/ Khơng có chị cảm thấy Vài ngày chán Quá nửa số ngày tuần thân, thấy Hầu ngày vơ dụng làm thân gia đình thất vọng tuần Tần suất Khơng có anh/chị cảm Vài ngày thấy khó tập Quá nửa số ngày tuần trung Hầu ngày H P hoạt động tuần Tần U suất Khơng có anh/chị cảm Vài ngày H thấy phản thấy phản ứng chậm Quá nửa số ngày tuần Hầu ngày chạp với việc cảm thấy bứt rứt, bồn chồn tuần Tần anh/chị suy suất Không có có Vài ngày nghĩ Quá nửa số ngày tuần 81 muốn tự tử Hầu ngày muốn tự làm tổn thương thân tuần Cảm ơn anh/chị tham gia vấn H P H U 82 Phụ lục 2: Kế hoạch nghiên cứu: Nội dung hoạt Thời gian thực Người thực động hiện Đề cương nghiên Tháng 3/2022 cứu Thu thập số liệu 6/2022 Người giám sát Kết dự kiến Nghiên cứu Giảng viên Đề cương nghiên viên hướng dẫn cứu hoàn chỉnh Điều tra Nghiên cứu viên Thu thập đủ thông tin 260 đối viên tượng nghiên cứu Làm số liệu Tháng 7-9/2022 Epidata 3.1 H P Nghiên cứu Giảng viên Báo cáo kết viên hướng dẫn theo mục tiêu Phân tích số liệu phần mềm SPSS Viết báo cáo U 10/2022 H nghiên cứu Nghiên cứu Giảng viên Bài báo nghiên viên hướng dẫn cứu khoa học Tiếng Việt 83 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA Tên đề tài: Trầm cảm, lo âu số yếu tố liên quan người dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội bối cảnh COVID-19 năm 2022 STT Ý Kiến Giải trình Sinh viên sửa Nhiều lỗi tả, câu hỏi khơng có bước nhảy Nghiên cứu nên thống “trầm Sinh viên sửa cảm lo âu” không dùng từ “âu lo” Nhiều tài liệu tên tiếng anh Sinh viên sửa H P chưa dịch Trích dẫn tài liệu sai Đã sửa tách riêng tài liệu tiếng việt tài liệu tiếng anh Bổ sung thêm tài liệu lo Đã bổ sung âu, trầm cảm Việt Nam U Đối tượng tham gia nghiên cứu Thời gian chọn người dân Cỡ mẫu H Phần mềm sử dụng Sinh viên sửa thành tiêu chuẩn loại trừ Sinh viên sửa thành từ tháng 5/2022 đến thời điểm nghiên cứu Sinh viên sửa chọn cỡ mẫu theo 236 người dân thêm 10% 260 người dân Đã bổ sung thêm nhập liệu Epidata phân tích số liệu SPSS20.0 10 Hai biến số 3.7 3.9 mức độ Sinh viên sửa lại để vào mục lo lắng lại mục kiến thức mức độ lo lắng bảng biến 11 Chưa có bảng sai số Sinh viên bổ sung 84 12 Format lại bước nhảy Sinh viên chỉnh sửa cơng cụ 13 Nói rõ thời điểm câu Sinh viên điều chỉnh hỏi để người đọc dễ hình dung 14 Tên đề tài đem lại để năm Đã sửa đổi từ “thời kỳ COVID-19” 2022 có cịn thời kỳ COVID- thành “trong bối cảnh COVID-19” 19 khơng? Trong trầm đại dịch giảm dần cảm-lo âu lại thời điểm Bộ Y Tế liệt kê khác nhau, thầm chí cịn đợt dịch thứ khơng đeo trang H P Hà nội, Ngày tháng năm 2022 Giảng viên hướng dẫn H U ThS Nguyễn Trung Kiên