1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá trầm cảm, lo âu và căng thẳng của người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ cao tuổi nằm viện bằng thang điểm dass 21

131 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ DƯƠNG TUYẾT LAN ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ CĂNG THẲNG CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ CAO TUỔI NẰM VIỆN BẰNG THANG ĐIỂM DASS 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ DƯƠNG TUYẾT LAN ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ CĂNG THẲNG CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC BỆNH NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ CAO TUỔI NẰM VIỆN BẰNG THANG ĐIỂM DASS 21 CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA (LÃO KHOA) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÂN HÀ NGỌC THỂ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN -oOo Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Dương Tuyết Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương sa sút trí tuệ 1.2 Đại cương chăm sóc gánh nặng chăm sóc 1.3 Trầm cảm, lo âu, căng thẳng người chăm sóc 14 1.4 Các yếu tố liên quan đến gánh nặng chăm sóc người chăm sóc khơng thức bệnh nhân sa sút trí tuệ .20 1.5 Hỗ trợ xã hội kiến thức người chăm sóc sa sút trí tuệ .22 1.6 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài .24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu .28 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.5 Phương pháp chọn mẫu 29 2.6 Định nghĩa biến số nghiên cứu 30 2.7 Phương pháp thu thập số liệu .39 2.8 Kiểm soát sai lệch 39 2.9 Quy trình thực 40 2.10 Phương pháp phân tích liệu 42 2.11 Đạo đức nghiên cứu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 44 3.2 Tỉ lệ mức độ trầm cảm – lo âu – căng thẳng 48 3.3 Khảo sát yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu căng thẳng 48 3.4 Nhận thức hỗ trợ xã hội kiến thức sa sút trí tuệ người chăm sóc 64 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 69 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 69 4.2 Trầm cảm, lo âu căng thẳng người chăm sóc 75 4.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu căng thẳng người chăm sóc 79 4.4 Nhận thức hỗ trợ xã hội kiến thức sa sút trí tuệ người chăm sóc 87 KẾT LUẬN 93 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 95 KIẾN NGHỊ .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 3: CÁC THANG ĐIỂM SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ADL Activities of Daily Living CDR The Clinical Dementia Rating DASS Depression – Anxiety – Stress Scale DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders IADL Instrumental Activities of Daily Living KTC 95% Khoảng tin cậy 95% MMSE Mini-Mental State Exam MSPSS The Multidimensional Scale of Perceived Social Support NCS Người chăm sóc NCT Người cao tuổi OR Odd ratio SSTT Sa sút trí tuệ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông WHO World Health Organization ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Activities of Daily Living Hoạt độ chức ngày Depression – Anxiety – Stress Scale Thang điểm đánh giá Trầm cảm – Lo âu – Căng thẳng Diagnostic and Statistical Manual of Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần Mental Disorders Instrumental Activities of Daily Living Hoạt động chức sinh hoạt ngày Mini-Mental State Exam Trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu Odd ratio Tỉ số số chênh The Clinical Dementia Rating Thang sa sút trí tuệ lâm sàng The Multidimensional Scale of Perceived Social Support Thang đo Nhận thức hỗ trợ xã hội đa chiều World Health Organization Tổ chức Y tế giới iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn sa sút trí tuệ theo DSM – .5 Bảng 1.2 Điểm cắt thang DASS 21 20 Bảng 1.3 Bảng câu hỏi đánh giá kiến thức sa sút trí tuệ .23 Bảng 1.4 Tổng hợp nghiên cứu đánh giá trầm cảm, lo âu căng thẳng người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ giới .26 Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá Trầm cảm – Lo âu – Căng thẳng DASS 21 31 Bảng 2.2 Thang đánh giá nhận thức hỗ trợ xã hội đa chiều MSPSS .33 Bảng 2.3 Điểm cắt thang MMSE 35 Bảng 2.4 Liệt kê biến số nghiên cứu 36 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân bệnh nhân sa sút trí tuệ 44 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh sa sút trí tuệ dân số nghiên cứu .45 Bảng 3.3 Đặc điểm nhân người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ 46 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ 47 Bảng 3.5 Tỉ lệ mức độ trầm cảm – lo âu – căng thẳng 48 Bảng 3.6 Tỉ lệ trầm cảm theo đặc điểm bệnh nhân sa sút trí tuệ .48 Bảng 3.7 Tỉ lệ trầm cảm theo đặc điểm nhân người chăm sóc 49 Bảng 3.8 Tỉ lệ trầm cảm theo thời gian chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ 50 Bảng 3.9 Phân tích hồi quy logistic đơn biến khảo sát trầm cảm yếu tố liên quan 51 Bảng 3.10 Phân tích hồi quy logistic đa biến khảo sát trầm cảm yếu tố liên quan 52 Bảng 3.11 Tỉ lệ lo âu theo đặc điểm bệnh nhân sa sút trí tuệ 54 Bảng 3.12 Tỉ lệ lo âu theo đặc điểm nhân người chăm sóc 55 Bảng 3.13 Tỉ lệ lo âu theo thời gian chăm sóc 56 Bảng 3.14 Phân tích hồi quy logistic đơn biến khảo sát lo âu yếu tố liên quan 56 Bảng 3.15 Phân tích hồi quy logistic đa biến khảo sát lo âu yếu tố liên quan 58 Bảng 3.16 Tỉ lệ căng thẳng theo đặc điểm bệnh nhân sa sút trí tuệ 59 Bảng.3.17 Tỉ lệ căng thẳng theo đặc điểm nhân người chăm sóc 60 Bảng 3.18 Tỉ lệ căng thẳng theo thời gian chăm sóc .61 iv Bảng 3.19 Phân tích hồi quy logistic đơn biến khảo sát căng thẳng yếu tố liên quan 62 Bảng 3.20 Phân tích hồi quy logistic đa biến khảo sát căng thẳng yếu tố liên quan 63 Bảng 3.21 So sánh nhận thức hỗ trợ xã hội kiến thức sa sút trí tuệ nhóm có khơng trầm cảm 66 Bảng 3.22 So sánh nhận thức hỗ trợ xã hội kiến thức sa sút trí tuệ nhóm có khơng lo âu .67 Bảng 3.23 So sánh nhận thức hỗ trợ xã hội kiến thức sa sút trí tuệ nhóm có khơng căng thẳng 68 Bảng 4.1 So sánh tỉ lệ trầm cảm, lo âu căng thẳng người chăm sóc số nghiên cứu sử dụng thang điểm DASS 21 75 Bảng 4.2 So sánh nhận thức hỗ trợ xã hội đa chiều theo thang điểm MSPSS .88 Bảng 4.3 So sánh mức kiến thức sa sút trí tuệ người chăm sóc 89 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ mức độ hỗ trợ xã hội theo nhóm nguồn lực 65 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ mức độ kiến thức sa sút trí tuệ người chăm sóc .65 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 106 Wulff J, Fänge AM, Lethin C, Chiatti C Self-reported symptoms of depression and anxiety among informal caregivers of persons with dementia: a crosssectional comparative study between Sweden and Italy BMC health services research 2020;20(1):1114 107 Chang HY, Chiou CJ, Chen NS Impact of mental health and caregiver burden on family caregivers' physical health Archives of gerontology and geriatrics 2010;50(3):267-71 108 Nguyễn Ngọc Ánh, Đỗ Thị Khánh Hỷ Nghiên cứu gánh nặng chăm sóc bệnh nhân Alzheimer Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương năm 2020 - 2021 Tạp chí y hoc Việt Nam 2021;503(1):244-249 109 Cheng ST Dementia Caregiver Burden: a Research Update and Critical Analysis Curr Psychiatry Rep 2017;19(9):64 110 Schulz R, Martire LM Family caregiving of persons with dementia: prevalence, health effects, and support strategies The American journal of geriatric psychiatry : official journal of the American Association for Geriatric Psychiatry 2004;12(3):240-9 111 Zhang H, Xiong RH, Hujiken S, Zhang JJ, Zhang XQ Psychological distress, family functioning, and social support in family caregivers for patients with dementia in the mainland of China Chinese medical journal 2013;126(18):3417-21 112 Smith R, Drennan V, Mackenzie A, Greenwood N The impact of befriending and peer support on family carers of people living with dementia: A mixed methods study Archives of gerontology and geriatrics 2018;76:188-195 113 Saffari M, Lin CY, Koenig HG, O'Garo KN, Broström A, Pakpour AH A Persian version of the Affiliate Stigma Scale in caregivers of people with dementia Health promotion perspectives 2019;9(1):31-39 114 Knight BG, Sayegh P Cultural values and caregiving: the updated sociocultural stress and coping model The journals of gerontology Series B, Psychological sciences and social sciences 2010;65b(1):5-13 115 World Health Organization Global action plan on the public health response to dementia 2017–2025 2017 116 Joling KJ, Windle G, Dröes RM, Huisman M, Hertogh C, Woods RT What are the essential features of resilience for informal caregivers of people living with dementia? A Delphi consensus examination Aging Ment Health 2017;21(5):509517 117 Graham C, Ballard C, Sham P Carers' knowledge of dementia, their coping strategies and morbidity International journal of geriatric psychiatry 1997;12(9):931-6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 118 Tan GTH, Yuan Q, Devi F, et al Dementia knowledge and its demographic correlates amongst informal dementia caregivers in Singapore Aging Ment Health 2021;25(5):864-872 119 Nguyễn Thị Lan Thanh Khảo sát tình trạng hạn chế chức mối liên quan với bệnh lý kèm người cao tuổi cộng đồng xã Vĩnh Thành huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre Luận văn thạc sĩ y học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh; 2015 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU: “ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ CĂNG THẲNG CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ CAO TUỔI NẰM VIỆN BẰNG THANG ĐIỂM DASS 21” ID:_ _ _ Ngày thu thập: _ _ / _ _ / _ _ _ _ Mã y tế: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Họ tên (viết tắt): _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Thông tin bệnh nhân sa sút trí tuệ A1 Năm sinh A2 Giới tính  Nam  Nữ A3 Trình độ học vấn  Mù chữ  Tiểu học  THCS  THPT  Trên THPT A4 Số lượng bệnh mạn tính kèm ………………………… A5 Đa bệnh  Khơng  Có A6 Số lượng thuốc ………………………… A7 Đa thuốc  Khơng  Có A8 Phụ thuộc ADL  Khơng  Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ thuộc IADL  Khơng  Có A10 Giai đoạn sa sút trí tuệ  Nhẹ  Trung bình  Nặng A11 Tổng thời gian mắc bệnh ………………………… A9 Thơng tin người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ B1 Năm sinh B2 Giới tính   Nam  Nữ B3   Vợ/Chồng B4 Quan hệ ông/bà bệnh nhân   Con trai/Con gái   Con dâu/Con rể   Khác Trình độ học vấn  Mù chữ  Tiểu học  THCS  THPT  Trên THPT B6 Nguồn thu nhập ơng/bà từ đâu?  Lương hưu/trợ cấp xã hội  Tiền tiết kiệm  Con nuôi  Đang tự kiếm tiền B7 Thu nhập trung bình tháng  0.< triệu VNĐ  1.≥ triệu VNĐ B8 Tổng thời gian chăm sóc …………… (năm) B9 Phân nhóm tổng thời gian chăm sóc  – năm  – năm  > năm B5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B10 Thời giăn chăm sóc trung bình ngày  –  –  –  > Trầm cảm, lo âu, căng thẳng theo thang điểm DASS 21 C1 Tổng điểm thang đo trầm cảm ………./21 C2 Mức độ trầm cảm  Bình thường  Nhẹ  Trung bình  Nặng  Rất nặng C3 Tổng điểm thang đo lo âu ………./21 C4 Mức độ lo âu  Bình thường  Nhẹ  Trung bình  Nặng  Rất nặng C5 Tổng điểm thang đo căng thẳng ………./21 C6 Mức độ căng thẳng  Bình thường  Nhẹ  Trung bình  Nặng  Rất nặng Nhận thức hỗ trợ xã hội đa chiều theo MSPSS D1 Tổng điểm hỗ trợ từ gia đình D2 Mức độ hỗ trợ từ gia đình D3 Tổng điểm hỗ trợ từ bạn bè Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Thấp  Trung bình  Nặng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D4 Mức độ hỗ trợ từ bạn bè D5 Tổng điểm hỗ trợ từ người đặc biệt D6 Mức độ hỗ trợ từ người đặc biệt  Thấp  Trung bình  Nặng  Thấp  Trung bình  Nặng Kiến thức sa sút trí tuệ E1 Mức kiến thức SSTT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Thấp  Trung bình  Nặng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Đánh giá trầm cảm, lo âu căng thẳng người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ cao tuổi nằm viện thang điểm DASS 21 Nhà tài trợ: Quỹ tài trợ mạng lưới nghiên cứu sa sút trí tuệ Việt Nam (VAN) (Bệnh viện Lão khoa Trung Ương Trường Đại học California, Davis, Hoa Kỳ) Nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Vũ Dương Tuyết Lan Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Lão khoa – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Sự già hóa dân số kéo theo gia tăng nhóm bệnh lý thối hóa có sa sút trí tuệ, gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống bệnh nhân, tạo gánh nặng cho gia đình xã hội Phần lớn bệnh nhân sa sút trí tuệ sống nhà chăm sóc người thân gia đình Những ảnh hưởng người chăm sóc đa dạng phức tạp, bao gồm ảnh hưởng thể chất, tâm lý, tài đời sống xã hội Những người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ bị căng thẳng nhiều đáng kể so với người chăm sóc bệnh nhân khơng mắc chứng sa sút trí tuệ phải chịu triệu chứng trầm cảm vấn đề thể chất nghiêm trọng Nhằm phác thảo dịch tễ học trầm cảm, lo âu căng thẳng người chăm sóc, để cung cấp chiến lược chẩn đốn, đánh giá can thiệp giúp ngăn chặn giảm nhẹ gánh nặng tâm lý cho người chăm sóc thực hành lâm sàng thực nghiên cứu: “Đánh giá trầm cảm, lo âu căng thẳng người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ cao tuổi nằm viện thang điểm DASS 21” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Tiến hành nghiên cứu: Chúng giới thiệu tên, mục đích, quy trình lợi ích tham gia nghiên cứu cho Ông/Bà Ông/Bà giải đáp đầy đủ thắc mắc (nếu có) trực tiếp từ nghiên cứu viên Sau hiểu tồn thơng tin, chúng tơi mời Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Bước 1: Nếu Ơng/Bà đồng ý, chúng tơi mời Ơng/Bà ký vào phiếu đồng thuận tham gia tiến hành nghiên cứu Bước 2: Nghiên cứu viên xin thu thập số thơng tin từ Ơng/Bà để phục vụ cho nghiên cứu tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, quan hệ người chăm sóc bệnh nhân, nguồn thu nhập Ông/Bà người thân nhập viện Ông/Bà, thời gian để chăm sóc người thân thơng tin khả hoạt động chức năng, sinh hoạt ngày người thân Ông/Bà Bước 3: Nghiên cứu viên phát cho Ông/Bà thang điểm tự đánh giá triệu chứng trầm cảm, lo âu, căng thẳng DASS 21, gồm 21 câu hỏi, câu hỏi có mức đánh giá từ (khơng với tơi chút cả) đến (hồn tồn với tôi, hầu hết thời gian đúng) Ông/Bà tự đọc chọn lựa câu trả lời phù hợp với Ơng/Bà cảm nhận Ơng/Bà có quyền khơng đồng ý dừng tiến hành bước nghiên cứu mà hồn tồn khơng ảnh hưởng đến quyền lợi điều trị người thân Ông/Bà Các nguy bất lợi • Các bất lợi: Quy trình vấn khơng có bất lợi đáng kể ngồi việc làm thời gian Ông/Bà khoảng 15 phút • Những lợi ích có người tham gia Kết nghiên cứu giúp bác sĩ lâm sàng đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng Ơng/Bà Chúng tơi giới thiệu Ông/Bà đến bác sĩ chuyên khoa để Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh can thiệp kịp thời Ơng/Bà có rối loạn mức độ nặng Ông/Bà giải đáp thắc mắc liên quan đến chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ phương pháp để làm giảm gánh nặng tâm lý Sự tham gia Ơng/Bà góp phần quan trọng vào thành công nghiên cứu, giúp cải thiện chất lượng sống cho Ơng/Bà bệnh nhân nói riêng cho người cao tuổi nói chung Người liên hệ TS.BS Thân Hà Ngọc Thể • Số điện thoại: 0903668993 • Email: the2509@ump.edu.vn BS Vũ Dương Tuyết Lan • Số điện thoại: 0349194272 • Email: tuyetlan91@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Ơng/Bà khơng bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu Việc định hồn tồn phụ thuộc vào Ơng/Bà Dù Ơng/Bà định có tham gia vào nghiên cứu khơng, Ơng/Bà giữ lại trang thơng tin Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, xin vui lịng điền thơng tin ký tên vào phiếu gia nghiên cứu Ngay Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải có lý Xin tin tưởng định không tham gia rút khỏi nghiên cứu thời điểm không ảnh hưởng đến chăm sóc điều trị mà người thân Ơng/Bà nhận Tính bảo mật Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/Bà từ nghiên cứu giữ bí mật (tên Ơng/Bà viết tắt, thông tin lưu trữ dạng mã hóa), có người thực nghiên cứu có quyền truy cập thơng tin Mọi thơng tin liên quan đến Ông/Bà dùng cho mục đích nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi tiến hành phân tích viết báo cáo chi tiết Nếu Ơng/Bà muốn có kết tóm tắt nghiên cứu chúng tơi gửi tài liệu đến Ơng/Bà Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác khơng tiết lộ danh tính người tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký bệnh nhân sa sút trí tuệ: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người chăm sóc tham gia nghiên cứu: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người chăm sóc/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho (1) (1) hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc (1) tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ (1): người chăm sóc/người tình nguyện tham gia nghiên cứu/người làm chứng người đại diện hợp pháp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC A Trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu (MMSE) Trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu Điểm Định hướng thời gian - Hôm ngày mấy? - Thứ mấy? - Tháng mấy? - Năm nào? - Mùa gì? (nắng mưa; xuân hạ thu đông) - Chúng ta chỗ chỗ (ở bệnh viện, tên)? - Khoa lầu gì? - Tỉnh, thành phố nào? - Miền nào: Nam, Trung, Bắc? - Nước nào? Ghi nhớ Tôi đọc ba từ, sau đọc xong đề nghị ơng/bà nhắc lại Ơng/bà phải nhớ thật kỹ lát tơi hỏi lại Đọc chậm rãi ba từ, từ nghỉ khoảng giây: - Con mèo - Cây lúa - Đồng xu 1 Chú ý tính tốn Làm phép tính 100 trừ bảo ngừng: 100 - = ? (93) 93 - = ? (86) 86 - = ? (79) 79 - = ? (72) 72 - = ? (65) Nhớ lại Hãy nhắc lại ba từ mà lúc yêu cầu ông/bà nhớ? - Con mèo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Cây lúa - Đồng xu Gọi tên đồ vật - Chỉ vào đồng hồ đeo tay, hỏi "Đây gì?" - Chỉ vào bút chì, hỏi "Đây gì?" Nhắc lại câu 1 Ơng/bà nhắc lại câu sau đây: "Khơng có nếu, và, cả" Làm theo mệnh lệnh viết Ơng/bà đọc từ ghi tờ giấy làm theo yêu cầu ghi Đưa cho bệnh nhân tờ giấy có ghi "Hãy nhắm mắt lại" Thực mệnh lệnh ba giai đoạn Cầm tờ giấy, giơ trước mặt bệnh nhân nói "Ơng/bà cầm tờ giấy tay phải, gấp đôi lại đưa cho tôi” - Cầm tờ giấy 1 - Gấp đôi lại - Đưa cho Viết Đưa cho bệnh nhân bút chì nói "Ơng/bà viết câu vào dịng này" Vẽ lại hình Cho bệnh nhân xem hình vẽ sau đây, kèm bút chì, tẩy, bảo bệnh nhân "Ơng/bà vẽ lại hình sang bên cạnh" 10 11 Tổng điểm /30 - HÃY NHẮM MẮT LẠI – (Phiên tiếng Việt dựa theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Kinh Quốc 24) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B Hoạt động chức ngày (ADL) Các hoạt động chức hàng ngày Độc lập (1 điểm) Không giám sát, hướng dẫn hỗ trợ Phụ thuộc (0 điểm) Có giám sát, hướng dẫn hỗ trợ Tắm rửa Hoàn toàn tự tắm rửa cần giúp đỡ phần nhỏ thân thể: đầu, vùng sinh dục chi yếu Cần giúp tắm nhiều phần thể, giúp vào bồn tắm vòi sen Cần giúp tắm hoàn toàn Thay quần áo Lấy quần áo từ tủ ngăn kéo Cần giúp mặc quần áo mặc quần áo áo khoác, tự cài giúp hồn tồn nút Có thể xỏ giày Vệ sinh cá nhân Tự đến toilet, vào ra, Cần di chuyển tới toilet, rửa mặc quần áo tự vệ sinh vùng dùng bô dùng sinh dục ghế lổ Di chuyển Tự di chuyển vào khỏi Cần giúp di chuyển từ giường giường ghế Có thể chấp ghế cần giúp di nhận dụng cụ hỗ trợ học chuyển hoàn tồn Tiêu tiểu tự chủ Hồn tồn kiểm sốt việc tiêu Tiêu tiểu không tự chủ tiểu phần hoàn toàn Ăn uống Cần giúp phần hồn Tự lấy thức ăn Có thể người tồn việc ăn uống cần khác chuẩn bị bữa ăn nuôi ăn tĩnh mạch Nguồn: Katz S (1983) 66 (Phiên tiếng Việt dựa theo nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Thanh (2015) 119) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C Hoạt động chức sinh hoạt ngày (IADL) Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày Điểm Sử dụng điện thoại: • Tự thân mở điện thoại, tìm quay số • Quay vài số điện thoại biết • Trả lời điện thoại khơng quay số • Khơng biết sử dụng điện thoại 1 Đi mua sắm: • Tự mua sắm tất • Tự mua sắm đồ nhỏ • Cần có người lần mua sắm • Hồn tồn khơng thể mua sắm 0 Chuẩn bị thức ăn: • Tự lên kế hoạch, chuẩn bị, phục vụ bữa ăn đầy đủ • Chuẩn bị bữa ăn đầy đủ cung cấp ngun liệu • Hâm nóng dọn bữa ăn chuẩn bị sẵn, hay chuẩn bị thức ăn chế độ ăn không đầy đủ • Cần người khác chuẩn bị phục vụ bữa ăn Quản lý nhà cửa: • Duy trì làm việc nhà cần giúp đỡ (giúp làm việc nặng) • Làm việc nhẹ rửa chén, gấp mền • Làm việc nhẹ khơng thể làm • Cần giúp đỡ cơng việc hàng ngày • Khơng tham gia việc nhà 0 1 1 Giặt đồ: • Tự giặt đồ cá nhân hồn tồn • Giặt đồ kích thước nhỏ (vớ) • Người khác giặt đồ hoàn toàn 1 Phương tiện di chuyển: • Tự lại phương tiện cơng cộng tự lái xe • Chỉ lại taxi, khơng dùng phương tiện cơng cộng khác • Đi phương tiện cơng cộng có người khác kèm • Đi lại giới hạn nhờ taxi hay phương tiện cá nhân với giúp đỡ người khác • Khơng lại 1 0 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Quản lý thuốc cá nhân: • Tự uống thuốc liều, thời điểm • Uống thuốc chia liều sẵn • Khơng có khả tự dùng thuốc Quản lý tài chính: • Tự quản lý tài (ví, hóa đơn, trả tiền phí…) tích góp giữ thu nhập cá nhân • Quản lý mua sắm hàng ngày cần hỗ trợ ngân hàng, mua sắm lớn • Khơng có khả quản lý tiền 0 1 Nguồn: Lawton M P (1969) 67 (Phiên tiếng Việt dựa theo nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Thanh (2015) 119) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w