Mức độ căng thẳng và hành vi ứng phó của sinh viên cử nhân điều dưỡng trong thực hành lâm sàng

108 17 2
Mức độ căng thẳng và hành vi ứng phó của sinh viên cử nhân điều dưỡng trong thực hành lâm sàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  -NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG KHÓA 2019 – 2021 MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG VÀ HÀNH VI ỨNG PHÓ CỦA SINH VIÊN CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG - NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG VÀ HÀNH VI ỨNG PHÓ CỦA SINH VIÊN CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG TRẦN NGỌC THANH GS.TS DIANE ERNST THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực hành lâm sàng 1.2 Sơ lược Điều dưỡng 1.3 Căng thẳng .8 1.4 Ứng phó .18 1.5 Các nghiên cứu mối liên quan căng thẳng hành vi ứng phó sinh viên Điều dưỡng 22 1.6 Học thuyết ứng dụng 24 1.7 Đặc điểm nơi nghiên cứu 28 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu .30 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu .31 2.4 Công cụ thu thập số liệu 35 2.5 Quy trình thu thập số liệu 37 2.6 Kiểm soát sai lệch biện pháp khắc phục 37 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 38 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Mức độ căng thẳng sinh viên Điều dưỡng Thực hành Lâm sàng 44 3.3 Sự lựa chọn hành vi ứng phó sinh viên Điều dưỡng Thực hành Lâm sàng 51 3.4 Xác định mối liên hệ mức độ căng thẳng hành vi ứng phó với căng thẳng sinh viên Cử nhân Điều dưỡng Thực hành Lâm sàng 55 3.5 Mối liên hệ điểm trung bình căng thẳng, vấn đề căng thẳng hành vi ứng phó sinh viên Điều dưỡng năm thứ 2, năm thứ năm thứ 56 CHƯƠNG BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 60 4.2 Mức độ căng thẳng sinh viên Cử nhân Điều dưỡng Thực hành Lâm sàng 63 4.3 Hành vi ứng phó với căng thẳng sinh viên Cử nhân Điều dưỡng Thực hành Lâm sàng .67 4.4 Mối liên hệ mức độ căng thẳng hành vi ứng phó với căng thẳng sinh viên Cử nhân Điều dưỡng Thực hành Lâm sàng .70 4.5 Mối liên hệ mức độ căng thẳng, vấn đề căng thẳng hành vi ứng phó với sinh viên Điều dưỡng năm thứ 2, năm thứ năm thứ 73 4.6 Điểm mạnh điểm hạn chế đề tài nghiên cứu 74 KẾT LUẬN .76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Cử nhân ĐHYK PNT Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch SV Sinh viên SVĐD Sinh viên Điều dưỡng THLS Thực hành lâm sàng TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh STT TIẾNG ANH STT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CÁC CHỮ VIẾT TẮT American Nurses Association ANA CVI ICN PSS WHO (Hội Điều dưỡng Mỹ) Coping Behaviours Inventory (Bảng kiểm hành vi ứng phó) The International Council of Nurses (Hội đồng Điều dưỡng Quốc tế) Perceived Stress Scale (Thang đo nhận thức căng thẳng) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Số lượng sinh viên Cử nhân Điều dưỡng năm thứ 2, 3, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 30 Bảng 2 Biến số thông tin cá nhân 33 Bảng Đặc điểm tuổi sinh viên Điều dưỡng 40 Bảng Đặc điểm dân số học .41 Bảng 3 Đặc điểm dân số học .42 Bảng Điểm trung bình căng thẳng thiếu kiến thức kỹ chuyên môn 44 Bảng Điểm trung bình căng thẳng tập khối lượng cơng việc 45 Bảng Điểm trung bình căng thẳng việc chăm sóc người bệnh .46 Bảng Điểm trung bình căng thẳng mơi trường Thực hành Lâm sàng 47 Bảng Điểm trung bình căng thẳng giảng viên nhân viên Điều dưỡng 488 Bảng Điểm trung bình căng thẳng bạn bè sống học tập .49 Bảng 10 Mức độ căng thẳng sinh viên Điều dưỡng trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Thực hành Lâm sàng 51 Bảng 11 Điểm trung bình hành vi thay 52 Bảng 12 Điểm trung bình hành vi lạc quan 52 Bảng 13 Điểm trung bình hành vi giải vấn đề 53 Bảng 14 Điểm trung bình hành vi tránh né 54 Bảng 15 Hệ số tương quan điểm căng thẳng lựa chọn hành vi ứng phó 56 Bảng 16 Mối liên quan yếu tố căng thẳng điểm trung bình căng thẳng với năm học sinh viên .57 Bảng 17 Mối liên hệ lựa chọn hành vi ứng phó với năm học sinh viên 59 i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Hình Sơ đồ lý thuyết chuyển đổi căng thẳng Lazarus Folkman 25 Hình Sơ đồ ứng dụng học thuyết vào nghiên cứu 27 Hình Khung nghiên cứu 28 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Năm học sinh viên 40 Biểu đồ 3.2 Giới tính sinh viên 41 Biểu đồ 3.3 Kết học tập sinh viên Điều dưỡng 43 Biểu đồ 3.4 Nhận thức vai trò người Điều dưỡng lâm sàng người bệnh 43 Biểu đồ 3.5 Điểm trung bình căng thẳng theo vấn đề .50 Biểu đồ 3.6 Phân bố mức độ căng thẳng sinh viên Điều dưỡng 51 Biểu đồ 3.7 Sự lựa chọn hành vi ứng phó với căng thẳng 55 Biểu đồ 3.8 So sánh điểm trung bình vấn đề căng thẳng sinh viên năm học 58 Biểu đồ 4.1 So sánh điểm căng thẳng quốc gia khác 66 Biểu đồ 4.2 So sánh điểm trung bình lựa chọn hành vi ứng phó sinh viên Điều dưỡng nước 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Thực hành lâm sàng (THLS) phần bắt buộc chương trình đào tạo Cử nhân Điều dưỡng (CNĐD) [13] Đây giai đoạn quan trọng giúp phát triển lực cho sinh viên (SV) [8] Tuy nhiên, thực tập SV phải đối mặt với nhiều áp lực kiến thức chăm sóc người bệnh chưa trang bị hoàn chỉnh, kỹ cịn nhiều hạn chế mơi trường thực hành với nhiều trang thiết bị y tế khác [18], [27] Nghiên cứu Truong năm 2015 cho thấy SV điều dưỡng (SVĐD) phải đối mặt với trở ngại THLS người bệnh thân nhân họ khơng cho phép SV tham gia chăm sóc [74] Vì thế, số nghiên cứu cho thấy SVĐD có mức độ căng thẳng cao SV ngành khác [18], [25] Căng thẳng phản ứng quan trọng tách khỏi sống thường ngày, gặp vấn đề căng thẳng, số SV cảm thấy có động lực để phát triển hơn, có khơng SVĐD cảm thấy mệt mỏi, chán nản [16] Tác động tiêu cực căng thẳng kéo dài khiến SV tự tin khả đưa định, phát triển kỹ chuyên môn, ngủ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe SV đồng thời xuất nhiều biểu trì hỗn việc hoàn thành nhiệm vụ học tập, dẫn đến giảm chất lượng đào tạo [19], [46], [56] Trong vòng năm trở lại đây, giới có nhiều nghiên cứu từ khắp quốc gia xác định mức độ căng thẳng SVĐD THLS nước phát triển phát triển [14], [15], [16], [17], [21], [23], [41], [49], [73], [77], [79], [81] Mức độ căng thẳng SVĐD ghi nhận mức trung bình đến cao nghiên cứu tác giả Bodys-Cupak cộng SVĐD năm trường đại học miền Nam Ba Lan [29]; Suen cộng SVĐD Singapore [73]; Labrague cộng SVĐD Hy Lạp, Philippine Nigeria năm 2017 [49] Tại Việt Nam, nghiên cứu gần thực SV trường Cao đẳng y tế Tiền Giang năm 2018 cho thấy có 47,6% SV có nguy căng thẳng [6] Nghiên cứu tác giả Vũ Dũng SVĐD trường Đại học Thăng Long năm 2015 cho thấy 22,8% SV có căng thẳng mức độ cao [5] Khi đối mặt với căng thẳng học tập, hành vi ứng phó đóng vai trị quan trọng việc định mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tinh thần kết học tập SV [11] Các hành vi ứng phó căng thẳng SV bao gồm hành vi tránh né, thay thế, lạc quan, giải vấn đề [69] Trong lĩnh vực giáo dục Điều dưỡng, có số nghiên cứu cho thấy hỗ trợ SV thích nghi với số yếu tố căng thẳng trình học việc phát triển khả ứng phó với căng thẳng cách tích cực [49], [16] Một nghiên cứu SVĐD trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh năm 2010 cho thấy hành vi ứng phó SV bao gồm lạc quan giải vấn đề có căng thẳng [57] Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (ĐHYK PNT) bắt đầu đào tạo CNĐD dựa lực với hình thức tín từ năm 2015 Với cách đào tạo này, giảng viên sử dụng đa phương pháp giảng dạy đánh giá lâm sàng nhiều thời điểm phản hồi qua nhiều kênh nhằm giúp SV ngày tiến đạt kết đầu học phần THLS Trong thời gian gần đây, có số phản ánh chất lượng SV THLS, số SV báo cáo cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng nhiều bước vào chương trình THLS Lãnh đạo giảng viên khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học trường ĐHYK PNT trọng việc phát triển kỹ thực tập lâm sàng SV nên có nhiều câu hỏi đặt ra: mức độ căng thẳng SVĐD THLS? SVĐD lựa chọn hành vi ứng phó để vượt qua căng thẳng THLS? Mối liên hệ mức độ căng thẳng hành vi ứng phó SVĐD THLS nào? Điều tra khó khăn hay thử thách SVĐD phải đối mặt họ thực hành chăm sóc Điều dưỡng thiết yếu giúp SV tự tin tiếp cận việc học lâm sàng Do đó, thơng tin thu thập nghiên cứu mang lại thay đổi phù hợp để cải thiện chương trình giảng dạy CNĐD trường ĐHYK PNT Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 Shipton et al (2002), The process of seeking stress-care: Coping as experienced by senior baccalaureate nursing students in response to appraised clinical stress, Slack Incorporated Thorofare, NJ 71 Silva et al (2017), "Impact of nursing students’ profile on burnout syndrome and hardiness personality", J Nurs Educ Pract, (10), pp 19 72 Suarez-Garcia J M et al (2018), "Stressors for Spanish nursing students in clinical practice", Nurse Education Today, 64, pp 16-20 73 Suen W Q et al (2016), "Stressors and expectations of undergraduate nursing students during clinical practice in Singapore", International Journal of Nursing Practice, 22 (6), pp 574-583 74 Truong Thi Hue (2015), Vietnamese nursing students’ perceptions of their clinical learning environment: a crosssectional survey, Queensland University of Technology 75 Wechsler et al (1995), "Coping and coping strategies: a behavioural view", Applied Animal Behaviour Science, 43 (2), pp 123-134 76 Wiepkema et al (1990), "Mechanisms of coping in social situations", Social stress in domestic animals, Kluwer Academic Publishers, pp 8-24 77 Wolf L et al (2015), "Predictors of stress and coping strategies of US accelerated vs generic baccalaureate nursing students: An embedded mixed methods study", Nurse Education Today, 35 (1), pp 201-205 78 World Health Organization (2020), State of the world's nursing 2020: investing in education, jobs and leadership, pp 1-116 79 Yan A T C (2019), "Prediction of Perceived Stress of Hong Kong Nursing Students with Coping Behaviors over Clinical Practicum: A Cross-Sectional Study", Journal of Biosciences and Medicines, 07 (05), pp 50-60 80 Yıldırım N et al (2017), "The relationship between educational stress, stress coping, self-esteem, social support, and health status among nursing students in Turkey: A structural equation modeling approach", Nurse Education Today, 48, pp 33-39 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 Yilmaz E B (2016), "Academic and clinical stress, stress resources and ways of coping among Turkish first-year nursing students in their first clinical practice", Kontakt, 18 (3), pp e145-e151 82 Zhao et al (2015), "The study of perceived stress, coping strategy and self‐ efficacy of C hinese undergraduate nursing students in clinical practice", International Journal of Nursing Practice, 21 (4), pp 401-409 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC THƯ XIN PHÉP SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thân gửi bạn sinh viên Điều dưỡng năm thứ 2, 3, (trong chương trình Cử nhân Điều dưỡng quy) Tơi Nguyễn Thị Huyền Trang, Học viên Cao học Điều dưỡng khóa 2019 – 2021 Đại học Y Dược TP.HCM Tôi trình thực đề tài nghiên cứu mong muốn mời bạn tham gia vào nghiên cứu nên xin phép gửi đến bạn Bản thông tin Tên nghiên cứu: Mức độ căng thẳng hành vi ứng phó sinh viên Cử nhân Điều dưỡng Thực hành Lâm sàng Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Huyền Trang Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Trần Ngọc Thanh GS TS Diane Ernst Đơn vị chủ trì: Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược TP.HCM I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Đây đề tài thực cho luận văn tốt nghiệp Cao học Điều dưỡng, Đại học Y dược TP.HCM, khố học 2019 – 2021 Mục đích tiến hành nghiên cứu Thực hành lâm sàng phần bắt buộc chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng Đây giai đoạn quan trọng giúp phát triển lực cho sinh viên Tuy nhiên có số phản hồi cho sinh viên gặp nhiều căng thẳng tham gia thực hành lâm sàng Chúng thực đề tài: “Mức độ căng thẳng hành vi ứng phó sinh viên Cử nhân Điều dưỡng Thực hành Lâm sàng” Đây Nghiên cứu cắt ngang mô tả, thực Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 08 năm 2021 nhằm khảo sát mức độ căng thẳng hành vi ứng phó sinh viên CNĐD thực hành lâm sàng trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch Đây nghiên cứu không can thiệp, đối tượng tham gia khảo sát Bộ câu hỏi tự điền, ẩn danh khoảng 30 phút Đối tượng nghiên cứu sinh viên Điều dưỡng năm thứ 2, 3, (trong chương trình Cử nhân Điều dưỡng quy) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Các nguy bất lợi Bộ câu hỏi tự điền, ẩn danh, đồng thời liệu người tham gia nghiên cứu mã hóa bảo mật Việc tự nguyện tham gia vào nghiên cứu không bị ảnh hưởng đến quyền lợi học tập sinh viên Khi tham gia nghiên cứu, sinh viên gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để trả lời Bộ câu hỏi khảo sát khoảng 30 phút Tuy nhiên, nghiên cứu viên chọn thời điểm phù hợp để đảm bảo thuận tiện cho người tham gia Lợi ích tham gia vào nghiên cứu Kết nghiên cứu giúp cho nhà trường giảng viên xác định mức độ căng thẳng sinh viên, hành vi ứng phó mà sinh viên thường lựa chọn để vượt qua căng thẳng Bên cạnh đó, mối liên hệ mức độ căng thẳng hành vi ứng phó xác định Từ đó, áp dụng biện pháp can thiệp phù hợp để nâng cao chất lượng thực hành lâm sàng sinh viên chất lượng đào tạo Sau hoàn thành Bộ câu hỏi khảo sát, tình nguyện viên tham gia nghiên cứu nhận phần quà để tri ân đóng góp họ cho nghiên cứu Người liên hệ Họ tên nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Huyền Trang Điện thoại: 0379197097 Thư điện tử: huyentrang@pnt.edu.vn Sự tự nguyện tham gia Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Người tham gia rút lui thời điểm mà không cần phải giải thích lý khơng bị ảnh hưởng đến quyền lợi học tập Tính bảo mật Tất thơng tin người tham gia nghiên cứu cung cấp mã hóa, bảo mật lưu trữ tủ có khóa, vòng năm trước tiêu hủy II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm: _/ _/20 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận sinh viên tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho sinh viên sinh viên hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc sinh viên tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm: _/ _/20 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI BỘ CÂU HỎI VỀ CĂNG THẲNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG Hướng dẫn: Bảng câu hỏi đánh giá căng thẳng mà Bạn cảm nhận Bạn thực hành lâm sàng, Vui lòng khoanh tròn số mà phù hợp với cảm nhận Bạn Rất Stt Nhận thức căng thẳng không đồng ý Không Không Đồng đồng ý ý kiến ý Rất đồng ý Căng thẳng thiếu kiến thức kỹ chuyên môn Không quen thuộc với lịch sử y khoa thuật ngữ y khoa Không quen thuộc với kỹ chuyên ngành điều dưỡng 4 Khơng quen thuộc với chẩn đốn bệnh việc điều trị người bệnh Căng thẳng từ tập khối lượng công việc Lo lắng với điểm số xấu Chịu áp lực từ chất chất lượng nơi thực hành Lo sợ thực hành khơng đạt u cầu giảng viên 4 4 Nghĩ sống gia đình xã hội bị ảnh hưởng chưa thành thạo linh động việc THLS Cảm thấy yêu cầu nơi thực hành lâm sàng khiến cho thấy áp lực thể chất lẫn tinh thần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Rất Stt Yếu tố gây căng thẳng không đồng ý Không Không Đồng đồng ý ý kiến ý Rất đồng ý Căng thẳng từ việc chăm sóc người bệnh Thiếu kinh nghiệm khả việc cung cấp chăm sóc điều dưỡng việc nhận định 4 4 4 4 tình trạng người bệnh Không biết giúp người 10 bệnh với vấn đề thể chất - tâm lý - xã hội 11 Không thể đạt điều mong muốn Khơng thể trả lời tốt câu hỏi 12 cảu bác sĩ, giảng viên người bệnh Lo lắng không người bệnh 13 gia đình họ tin tưởng hay chấp nhận cho chăm sóc người bệnh 14 15 16 Khơng thể chăm sóc điều dưỡng tốt cho người bệnh Không biết giao tiếp với người bệnh Khó khăn việc thay đổi vai trò SV sang vai trò điều dưỡng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Rất Stt Yếu tố gây căng thẳng không đồng ý Không Không Đồng đồng ý ý kiến ý Rất đồng ý Căng thẳng từ môi trường thực hành lâm sàng 17 18 Cảm thấy căng thẳng từ mơi trường nơi THLS Không quen thuộc với trang thiết bị khoa trại 4 Cảm thấy căng thẳng tình 19 trạng người bệnh thay đổi cách đột ngột Căng thẳng từ giảng viên nhân viên điều dưỡng 20 Nhận thấy có khác biệt lý thuyết thực hành 4 4 4 Không biết thảo luận 21 bệnh người bệnh với giảng viên hay nhân viên y tế điều dưỡng Cảm nhận căng thẳng 22 hướng dẫn giảng viên không mong đợi Nhân viên y tế thiếu cảm 23 thông không vui long giúp đỡ SV 24 25 Cảm giác giảng viên không đánh giá SV cơng Thiếu chăm sóc hướng dẫn từ giảng viên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Rất Stt Yếu tố gây căng thẳng không đồng ý Không Không Đồng đồng ý ý kiến ý Rất đồng ý Căng thẳng từ bạn bè sống học tập Trải qua cạnh tranh bạn bè 26 học tập trường 4 4 thực hành lâm sàng Cảm nhận áp lực giảng viên 27 đánh giá việc thực hành lâm sàng SV dựa so sánh cấc SV với Cảm nhận thực hành lâm 28 sàng ảnh hưởng đến việc tham gia hoạt động ngoại khóa Cảm thấy khơng có khả hịa 29 nhập với nhóm bạn thực tập chung Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BỘ CÂU HỎI VỀ HÀNH VI ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG Hướng dẫn: Bảng câu hỏi đánh giá cách Bạn ứng phó với căng thẳng thực hành lâm sàng, Vui lòng khoanh tròn số mà miêu tả mức độ thường xuyên hành động Bạn, Không Hành vi ứng phó Stt bao với căng thẳng Ít Thỉnh Thường Rất thường thoảng xuyên 4 4 xuyên Thay Ăn thật nhiều bữa ăn giấc ngủ giấc dài Dành thời gian cho ngủ trì sức khỏe tốt để ứng phó với căng thẳng Giải trí cách xem TV, phim, tắm tập thể dục Luôn lạc quan Giữ lạc quan thái độ tích cực ứng phó với thứ sống Nhìn thứ khách quan Tự tin để vượt qua khó khăn 4 Khóc cảm thấy buồn rầu, tồi tệ khơng tự lo liệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Stt Khơng Hành vi ứng phó bao với căng thẳng Ít Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên Giải vấn đề Tìm nhiều cách khác để giải vấn đề Thiết lập mục tiêu để giải vấn đề 4 4 4 Lên kế hoạch liệt kê 10 việc ưu tiên để giải vấn đề gây căng thẳng 11 12 13 Tìm ý nghĩa tích cực vấn đề gây căng thẳng Dùng kinh nghiệm khứ đề giải vấn đề Tự tin thực tốt SV thực tập trước đó, Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Stt Khơng Hành vi ứng phó bao với căng thẳng Ít Thỉnh Thường Rất thường thoảng xuyên 4 4 4 xuyên TRÁNH NÉ 14 15 16 Lẫn tránh khó khăn suốt trình thực hành lâm sàng Né tránh giảng viên Cãi với người khác bình tĩnh Mong đợi điều kỳ diệu xảy 17 để tránh phải đối diện với khó khăn 18 19 Mong đợi người khác giải vấn đề giùm Cho việc định mệnh an Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG THAM GIA Bạn học năm thứ mấy? 1.1 Năm thứ 1.2 Năm thứ 1.3 Năm thứ Giới tính 2.1 Nam 2.2 Nữ Năm sinh _ Bạn có làm thêm khơng? 4.1 Có 4.2 Khơng Bạn sống chung với thời gian học: 5.1 Gia đình 5.2 Ký túc xá 5.3 Bạn bè 5.4 Một 5.5 Người quen Bạn có thời gian để tự học khơng? 6.1 Có 6.2 Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Kết học tập gần trường bạn 7.1 Xuất sắc 7.2 Giỏi 7.3 Khá 7.4 Trung bình 7.5 Yếu Bạn có tập thể dục khơng 8.1 Có 8.2 Khơng Bạn có thấy thích thú với ngành điều dưỡng? 9.1 Có 9.2 Khơng 10 Theo bạn, vai trị người điều dưỡng lâm sàng người bệnh nào? 10.1 Rất quan trọng 10.2 Quan trọng 10.3 Không quan trọng 10.4 Rất không quan trọng 11 Bạn có tham gia vào hoạt động Đồn niên, Hội SV, Câu Lạc bộ, Đội, Nhóm ngồi học khơng? 11.1 Có 11.2 Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan