Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc đọc sách của sinh viên cử nhân chính quy trường đại học y tế công cộng năm 2019

53 1 0
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc đọc sách của sinh viên cử nhân chính quy trường đại học y tế công cộng năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN CỬ NHÂN CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NĂM 2019 U H Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Cơng Minh Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Mã số đề tài: 019-394/DD - YTCC Năm 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến việc đọc sách sinh viên cử nhân quy trường Đại học Y tế công cộng năm 2019 U Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Công Minh Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Cơng cộng H Cấp quản lý: cấp sở Mã số đề tài: 019-394/DD - YTCC Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 Tổng kinh phí thực đề tài: 7,4 triệu đồng Năm 2020 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến việc đọc sách sinh viên cử nhân quy trường Đại học Y tế công cộng năm 2019 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Cơng Minh Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Thư ký đề tài: Trần Thị Huyền Trang Phó chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hồng Nam Danh sách người thực chính: - Nguyễn Hồng Nam H P - Trần Thị Thanh - Đỗ Mạnh Tiến - Trần Thị Huyền Trang Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Tuyết Hạnh Thời gian thực đề tài: từ tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 H U DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH KHCN QL NCKH YTCC XNYH CI OR Công tác xã hội Khoa học công nghệ Quản lý nghiên cứu khoa học công nghệ Y tế công cộng Xét nghiệm y học Confidence Interval Odds Ratio H P H U DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Sai số nghiên cứu cách khắc phục 12 Bảng 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=420) 13 Bảng 4.2 Thói quen đọc sách sinh viên (n=420) 14 Bảng 4.3 Sở thích đọc sách sinh viên (n=420) 16 Bảng 4.4 Kỹ đọc sách sinh viên (n=420) 17 Bảng 4.5 Yếu tố cá nhân việc đọc sách sinh viên (n=420) 19 Bảng 4.6 Yếu tố môi trường xã hội việc đọc sách sinh viên (n=420) 20 Bảng 4.7 Yếu tố phương pháp đào tạo đại học việc đọc sách (n=420) 21 Bảng 4.8 Yếu tố hoạt động thư viện việc đọc sách sinh viên (n=420) 22 Bảng 4.9 Sự phát triển công nghệ thông tin việc đọc sách sinh viên (n=420) 24 Bảng 4.10 Các yếu tố liên quan đến mức độ đọc sinh viên 25 Bảng 4.11 Các yếu tố liên quan đến kỹ ghi nhớ nội dung đọc sách sinh viên 26 Bảng 4.12 Các yếu tố liên quan đến cách đọc sách sinh viên 27 Bảng 4.13 Các yếu tố liên quan đến sở thích đọc sinh viên 28 H P H U DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Nguồn thông tin tìm kiếm chủ yếu sinh viên (n=420) 13 Biểu đồ 4.2 Thể loại sách yêu thích sinh viên (n=420) 15 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ xếp so sánh loại tài liệu sinh viên ngành học (n=420) 18 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ yêu cầu tìm kiếm kiểm tra tài liệu thầy cô với ngành học (n=420) 21 Biểu đồ 4.5 Lý đến thư viện sinh viên (n=420) 23 Biểu đồ 4.6 Vốn tài liệu chung thư viện (n=420) 24 H P H U MỤC LỤC Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu TÓM TẮT ABSTRACT Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 LỜI CẢM ƠN 33 H P TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 36 Phụ lục 01: Bảng biến số nghiên cứu 36 Phụ lục 02: Giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu 38 Phụ lục 03: Bộ câu hỏi vấn 39 H U Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN CỬ NHÂN CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NĂM 2019 Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Cơng Minh, Nguyễn Hồng Nam, Trần Thị Huyền Trang, Trần Thị Thanh, sinh viên năm thứ trường Đại học Y tế công cộng, Đỗ Mạnh Tiến, sinh viên trường Đại học Y dược Thái Bình Hướng dẫn: TS.Trần Thị Tuyết Hạnh, Giảng viên môn Sức khoẻ mơi trường, Trưởng phịng QL NCKH, Trường Đại học Y tế cơng cộng TĨM TẮT Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: Đọc sách văn hóa đọc đóng vai trị quan trọng giáo dục đời sống tác động tích cực lên q trình phát triển tư duy, nhận thức người Trong môi trường giáo dục đại học, văn hoá đọc giúp sinh viên tiếp thu tri thức cách nhanh có hiệu Tuy nhiên, thực tế cho thấy, năm gần giới trẻ sinh viên có xu hướng ngại đọc sách ảnh hưởng nhiều yếu tố Nhằm mục đích tìm hiểu tình trạng nâng cao nhận thức cho sinh viên vị trí, vai trị việc đọc cung cấp thơng tin giúp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thư viện nhà trường, thực nghiên cứu với mục tiêu: mơ tả thực trạng văn hóa đọc xác định số yếu tố ảnh hưởng đến văn hố đọc sinh viên cử nhân quy trường Đại học Y tế công cộng năm 2019 Đối tượng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực 420 sinh viên cử nhân quy từ năm thứ đến năm thứ tư, thuộc ngành học trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội năm 2019 Kết quả: Kết nghiên cứu cho thấy 420 sinh viên quy Đại học Y tế cơng cộng có 41,0% đọc sách mức độ thường xuyên 80,0% yêu thích việc đọc sách Về mức độ đọc sách, kết rằng, sinh viên đến thư viện 1-2 lần/tháng 1-2 lần/quý có mức độ đọc sách thường xuyên thấp so với sinh viên đến thư viên thường xuyên (1-2 lần/tuần); 0,45 lần (với p=0,02) 0,59 lần (với p=0,031) So với sinh viên đọc hết tài liệu thầy giao sinh viên đọc phần có khả đọc sách thường xuyên thấp 0,58 lần (p=0,022) Các yếu tố liên quan đến cách đọc sách bao gồm: yêu thích đọc sách việc giao tài liệu thầy Những người u thích đọc sách có tỷ lệ đọc sách toàn nhiều 1,96 lần so với người khơng thích đọc sách với p=0,016 Bên cạnh đó, việc giao tài liệu thầy ảnh hưởng đến cách đọc sách sinh viên, so với sinh viên thầy cô giao tài liệu thường xuyên, việc đọc sách toàn sinh viên thầy cô giao tài liệu, thấp 0,35 lần với p=0,03 Nghiên cứu cho thấy, sinh viên đến thư viện khơng đặn có khả yêu thích đọc sách thấp sinh viên đến đặn (1-2 lần/tuần) khoảng 0,32 – 0,33 lần (với p

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan