Thực trạng việc học tiếng anh và một số yếu tố liên quan đến việc học tiếng anh của sinh viên cử nhân chính quy y tế công cộng năm ba, năm tư trường đại học y tế công cộng năm 2019
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P Tên đề tài: TRẠNG VIỆC HỌC TIẾNG ANH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN CỬ NHÂN THỰC CHÍNH QUY Y TẾ CÔNG CỘNG NĂM BA, NĂM TƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NĂM 2019 U H Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Đình Cẩm Vân – CNCQ YTCC14 1- A2 Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài (nếu có): Năm 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P Tên đề tài: THỰC TRẠNG VIỆC HỌC TIẾNG ANH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN CỬ NHÂN CHÍNH QUY Y TẾ CƠNG CỘNG NĂM BA, NĂM TƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NĂM 2019 U H Chủ nhiệm đề tài: Sinh viên Nguyễn Đình Cẩm Vân – CNCQ YTCC14 1-A2 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cấp quản lý: Cấp sở Mã số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng 06 năm 2019 đến tháng 11 năm 2019 Tổng kinh phí thực đề tài: 5.420.000 đồng Trong đó: kinh phí SNKH: 5.420.000 đồng Nguồn khác (nếu có): đồng Năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Thực trạng việc học tiếng Anh số yếu tố liên quan đến việc học tiếng Anh sinh viên Cử nhân quy Y tế cơng cộng năm ba, năm tư trường Đại học Y tế công cộng năm 2019 Chủ nhiệm đề tài: Sinh viên Nguyễn Đình Cẩm Vân – CNCQ YTCC14 1-A2 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Thư ký đề tài: Sinh viên Phạm Thùy Trang – CNCQ YTCC15 1-A1 H P Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách người thực chính: - Sinh viên Phạm Thùy Trang – CNCQ YTCC15 1-A1 - Sinh viên Nguyễn Việt Anh – CNCQ YTCC15 1-A1 - Sinh viên Nguyễn Hồng Phi – CNCQ YTCC14 1-A3 U Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài (nếu có): khơng có (a) Đề tài nhánh (đề mục 1) - Tên đề tài nhánh: H - Chủ nhiệm đề tài nhánh: (b) Đề tài nhánh - Tên đề tài nhánh - Chủ nhiệm đề tài nhánh Thời gian thực đề tài từ tháng 06 năm 2019 đến tháng 11 năm 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT CEFR Khung tham chiếu trình độ ngơn ngữ chung Châu Âu (Common European Framework of Reference for Languagues) CNCQ Cử nhân quy ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐLC Độ lệch chuẩn IELTS Hệ thống kiểm tra tiếng Anh quốc tế (International English Language Testing System) KNLNNVN Khung lực ngoại ngữ Việt Nam NGOs Các tổ chức phi Chính phủ (Non – Governmental Organization) THCS Trung học sở H P U THPT TOEFT TOEIC TP HCM YTCC H Trung học phổ thông Bài kiểm tra lực tiếng Anh quốc tế (Test Of English as a Foreign Language) Bài kiểm tra tiếng Anh giao tiếp quốc tế (Test of English for International Communication) Thành phố Hồ Chí Minh Y tế cơng cộng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng so sánh mức độ tiếng Anh tương tích KNLNNVN với CEFR Bảng 4.1 Thơng tin chung đối tượng nghiên cứu (n= 281) 14 Bảng 4.2 Sở thích nhận định học tiếng Anh sinh viên (n= 281) 15 Bảng 4.3 Hình thức tự học tiếng Anh sinh viên (n= 281) 16 Bảng 4.4 Trình độ tiếng Anh sinh viên (n=281) .16 Bảng 4.5 Yếu tố gia đình đối tượng nghiên cứu (n= 281) 18 Bảng 4.6 Yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh đối tượng nghiên cứu (n= 281) 19 Bảng 4.7 Lợi ích CLB tiếng Anh cho sinh viên (n= 281) 20 Bảng 4.8 Đánh giá mối liên quan mức độ tự học tiếng Anh đối tượng nghiên cứu số yếu tố liên quan (n= 281) .21 H P H U MỤC LỤC A BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU B NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Đặt vấn đề Tổng quan đề tài Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 10 Kết nghiên cứu .14 Bàn luận 25 Kết luận khuyến nghị .27 H P Tài liệu tham khảo 29 Phụ lục 30 H U A BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VIỆC HỌC TIẾNG ANH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN CỬ NHÂN CHÍNH QUY Y TẾ CÔNG CỘNG NĂM BA, NĂM TƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG NĂM 2019 Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Đình Cẩm Vân, Nguyễn Hồng Phi, CNCQ khóa K14 trường Đại học Y tế công cộng, Phạm Thùy Trang, Nguyễn Việt Anh, sinh viên khóa K15 trường Đại học Y tế công cộng Hướng dẫn: PGS TS Lã Ngọc Quang, Trưởng phòng Đào tạo Đại học, trường Đại học Y tế công cộng, ThS Nguyễn Bá Học, giảng viên môn ngoại ngữ, trường Đại học Y tế công cộng H P TÓM TẮT Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: Tiếng Anh ngôn ngữ quốc tế ngôn ngữ sử dụng rộng rãi Các nghiên cứu nước có khác hiệu học tiếng Anh nhóm sinh viên với mục tiêu học tiếng Anh khác nhau, nhiên, phần lớn sinh viên Việt Nam – đặc biệt sinh viên không chuyên ngoại ngữ, việc học tiếng Anh thường bị động mang lại kết không cao Nhằm mục đích tìm hiểu tình trạng nâng cao nhận thức cho sinh viên vị trí, vai trị việc học tiếng Anh cung cấp thông tin giúp nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ nhà trường, thực nghiên cứu với mục tiêu: mô tả thực trạng phân tích số yếu tố liên quan đến việc học tiếng Anh sinh viên CNCQ YTCC năm ba, năm tư trường Đại học Y tế công cộng năm 2019 U H Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Áp dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu bao gồm toàn 281 sinh viên hai khóa CNCQ YTCC15 – 1A CNCQ YTCC16 – 1A Kết quả: Kết nghiên cứu cho thấy đa phần sinh viên khơng có khả sử dụng tiếng Anh hiệu quả, 50% sinh viên tự nhận khả tiếp nhận truyền đạt nguồn thông tin tiếng Anh văn âm thân mức “trung bình” Nghiên cứu tiến hành 281 sinh viên CNCQ YTCC năm ba năm tư, có 19,6% tự học tiếng Anh mức độ thường xuyên Kết rằng, có mối liên quan mục tiêu học tiếng Anh với mức độ tự học tiếng Anh sinh viên Các sinh viên có có mục đích học tiếng Anh cụ thể (bao gồm: đủ điều kiện trường, đọc thông tin – giao tiếp tiếng Anh, phát triển chuyên môn YTCC du học) cao gấp từ 1,2 đến lần so với sinh viên khơng có mục tiêu học tiếng Anh Ngồi ra, số yếu tố khác ảnh hưởng đến mức độ tự học tiếng Anh sinh viên hai năm cuối bao gồm: sở thích học tiếng Anh, trình độ tiếng Anh tại, kỳ vọng gia đình, phân lớp tiếng Anh tham gia CLB tiếng Anh trường, với p