Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
4,04 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG DƯƠNG QUÝ ĐÔNG CĂNG THẲNG VÀ KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA H P NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ Ở TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐÔNG ANH, NĂM 2022 U CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ H Mã số: 62.72.76.05 Hà Nội - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG DƯƠNG QUÝ ĐÔNG CĂNG THẲNG VÀ KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA H P NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ Ở TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐÔNG ANH, NĂM 2022 U CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 62.72.76.05 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ TÚ QUYÊN Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, không kể đến giúp đỡ nhiệt tình từ Quý Nhà trường, Quý thầy cơ, gia đình, quan bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Y tế Công cộng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Thị Tú Quyên tận tâm bảo, hướng dẫn, hỗ trợ cung cấp kiến thức quý báu cho tơi q trình thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Đông Anh H P anh chị đồng nghiệp nhiệt tình tham gia, giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập thực nghiên cứu Cuối muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, bạn bè khóa ln bên cạnh động viên hỗ trợ nhiều mặt để tơi hồn thành luận văn H U Học viên Dương Quý Đông i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Một số công cụ, thang đo đo lường căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp 1.3 Thực trạng căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp nhân viên y tế 10 1.4 Một số biện pháp ứng phó với căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp 16 H P 1.5 Giới thiệu Trung tâm Y tế huyện Đông Anh 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 U 2.4 Cỡ mẫu 22 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 2.6 Phương pháp, công cụ quy trình thu thập số liệu 23 H 2.7 Các biến số/Chỉ số nghiên cứu 25 2.8 Một số thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 26 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 29 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Một số thông tin chung nhân viên y tế 31 3.2 Thực trạng căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp nhân viên y tế trực tiếp Trung tâm Y tế huyện Đông Anh 35 3.3 Phân tích số biện pháp ứng phó với tình trạng căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp Trung tâm Y tế huyện Đông Anh 47 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 ii 4.1 Thực trạng căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp nhân viên y tế thuộc Trung tâm Y tế huyện Đông Anh, năm 2022 58 4.2 Phân tích số biện pháp ứng phó với căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp TTYT huyện Đông Anh, năm 2022 63 4.3 Hạn chế nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC H P H U iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH DASS ĐTNC KSDB KSNN NVYT PSS PVS SL TCHC TLN TTYT TYT XN WHO Bộ câu hỏi Depression Anxiety Stress Scale - Thang đo Trầm cảm, Lo âu Căng thẳng Đối tượng nghiên cứu Kiểm soát dịch bệnh Kiệt sức nghề nghiệp Nhân viên y tế Perceived Stress Scale -Thang đo cảm nhận căng thẳng Phỏng vấn sâu Số lượng Tổ chức hành Thảo luận nhóm Trung tâm Y tế Trạm Y tế Xét nghiệm Tổ chức Y tế Thế giới H P H U iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin đặc điểm nhân học nhân viên y tế (n=314) 31 Bảng 3.2 Thông tin đặc điểm công việc nhân viên y tế (n=314) 32 Bảng 3.3 Đánh giá nhân viên y tế số công tác liên quan đến phòng chống COVID-19 (n=314) 33 Bảng 3.4 Thực trạng căng thẳng nhân viên y tế (n=314) 35 Bảng 3.5 Thực trạng căng thẳng theo số đặc điểm nhân học nhân viên y tế (n=314) 37 Bảng 3.6 Thực trạng căng thẳng theo số đặc điểm công việc nhân viên y tế (n=314) 38 Bảng 3.7 Phân bố nội dung nhóm tiểu mục “Suy kiệt cảm xúc” nhân viên y tế (n=314) 39 Bảng 3.8 Phân bố nội dung nhóm tiểu mục “Cảm giác hoài nghi/sai lệch thân” nhân viên y tế (n=314) 40 Bảng 3.9 Phân bố nội dung nhóm tiểu mục thuộc nhóm “Thành tựu cá nhân suy giảm” nhân viên y tế (n=314) 41 Bảng 3.10 Phân loại mức độ kiệt sức nghề nghiệp nhân viên y tế cấu phần (n=314) 42 Bảng 3.11 Tỷ lệ kiệt sức nghề nghiệp mức cao cấu phần nhân viên y tế (n=314) 43 Bảng 3.12 Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp theo số đặc điểm nhân học nhân viên y tế (n=314) 43 Bảng 3.13 Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp theo số đặc điểm công việc nhân viên y tế (n=314) 44 Bảng 3.14 Tỷ lệ nhân viên y tế mắc căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp (n=314) 45 Bảng 3.15 Nhóm biện pháp ứng phó né tránh nhân viên y tế với tình trạng căng thẳng, kiệt sức nghề nghiệp (n=314) 47 Bảng 3.16 Nhóm ứng phó tập trung vào vấn đề nhân viên y tế với tình trạng căng thẳng, kiệt sức nghề nghiệp (n=314) 48 Bảng 3.17 Nhóm ứng phó tập trung vào cảm xúc nhân viên y tế với tình trạng căng thẳng, kiệt sức nghề nghiệp (n=314) 49 Bảng 3.18 Một số biện pháp cụ thể nhân viên y tế sử dụng để ứng phó với tình trạng căng thẳng, kiệt sức nghề nghiệp (n=314) 50 H P H U v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại mức độ căng thẳng nhân viên y tế (n=314) 38 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ kiệt sức nghề nghiệp chung nhân viên y tế (n=314) 48 H P H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu “Căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp nhân viên y tế số biện pháp ứng phó Trung tâm Y tế huyện Đông Anh năm 2022” thực vào năm 2022 với mục tiêu chính: (i) Mơ tả thực trạng căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp nhân viên y tế thuộc Trung tâm Y tế huyện Đơng Anh, (ii) Phân tích số biện pháp ứng phó với tình trạng căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp Nghiên cứu cắt ngang, kết hợp định lượng định tính Cấu phần định lượng phát vấn toàn cán nhân viên thuộc Trung tâm Y tế huyện Đông Anh nhằm thu thập thông tin tình trạng căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp Nghiên cứu H P tìm hiểu biện pháp ứng phó cá nhân qua thu thập thơng tin cơng cụ Brief-COPE, kết hợp nghiên cứu định tính để tìm hiểu biện pháp ứng phó tổ chức Tổng số người chọn tham gia nghiên cứu 314 cán nhân viên y tế thực vấn sâu/thảo luận nhóm Số liệu định lượng phân tích STATA với phân tích mơ tả Thơng tin định tính phân tích theo chủ U đề trích dẫn theo mục tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, có tới 41,72% nhân viên y tế có biểu căng thẳng, tỷ lệ căng thẳng mức độ nặng 4,14% Có 53,5% nhân viên y tế có biểu H kiệt sức nghề nghiệp mức độ thấp, mức độ trung bình 46,5% khoảng 14,97% nhân viên y tế bị căng thẳng đồng thời mắc kiệt sức nghề nghiệp mức độ trung bình Để ứng phó với căng thẳng kiệt sức, nhân viên y tế có xu hướng thường xun “Tự đánh lạc hướng”; “Đối phó tích cực/linh hoạt/thiết thực”; “chấp nhận” TTYT huyện chưa Đào tạo, tập huấn cho NVYT nhằm nâng cao kiến thức giúp ứng phó với căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp TTYT động viên tinh thần, hỏi thăm nhân viên, chia sẻ khó khăn/vướng mắc tương đối kịp thời Tuy vậy, có nhiều hoạt động TTYT chưa thực góp ý như: Tổ chức thăm quan, du lịch, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ cho cán Việc khen thưởng NVYT đánh giá chưa “công bằng”, chưa đồng bộ; chưa tương xứng với công vii sức, khối lượng công việc đảm nhận chưa kịp thời; TTYT thực việc xây dựng kế hoạch nghỉ luân phiên cho cán Tuy nhiên, xếp công việc chưa phù hợp, đồng với nhân viên/từng đặc điểm công việc Qua kết này, cán nhân viên y tế TTYT nên chủ động tìm hiểu để nâng cao hiểu biết căng thẳng kiệt sức, không nên che dấu tự chịu đựng gặp căng thẳng Cùng với đó, Ban lãnh đạo TTYT huyện Đơng Anh cân nhắc kết hợp biện pháp như: đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức cho nhân viên, tổ chức buổi thăm quan, du lịch, hoạt động thể thao, văn nghệ,… xây dựng H P kế hoạch xếp/điều phối nhân phù hợp với cá nhân, đồng thời ban hành chế độ phúc lợi phù hợp, công kịp thời, để giúp hỗ trợ giảm thiểu căng thẳng kiệt có cán nhân viên đơn vị H U TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên Học viên bổ sung thêm thời gian, địa điểm Bổ sung thời gian, địa điểm của số nghiên cứu dùng để tham khảo NC tham khảo luận văn (Trang 10, 11, Nêu rõ thêm vấn đề đại dịch covid 19 liên quan đến tình trạng căng thẳng kiệt sức nhân viên y tế giới Việt Nam Học viên bổ sung, nêu rõ đoạn đại dịch COVID ảnh hưởng đến tình trạng căng thẳng kiệt sức nhân viên y tế (Trang 15) Bổ sau tài liệu tham khảo ứng phó với tổ chức Học viên bổ sung thêm phần tài liệu tham khảo phần Ứng phó với Tổ chức tổng quan (tài liệu số 60, trang 18) Cần nêu rõ yếu tố cá nhân H P Khung lý thuyết/cây vấn đề Học viên bổ sung thêm số yếu tố thuộc yếu tố cá nhân khung lý thuyết (21) Đối tượng phương pháp nghiên cứu U Chủ đề nghiên cứu mục tiêu cần thiên thực tế có giải pháp ứng phó nào, khơng phải đề xuất ứng phó Học viên chỉnh sửa lại phần chủ đề nghiên cứu định tính theo góp ý Hội đồng, định hướng giải pháp thực (Trang 27) Cần làm rõ khái niệm Biên chế Học viên thích thêm khái niệm “Biên chế” để rõ (Trang 22) H Trong tính tốn cỡ mẫu, dùng tỷ lệ căng thẳng để ước tính mà khơng có tỷ lệ kiệt sức Đánh giá căng thẳng theo DASS nghiên cứu cho khoảng thời gian nào? Học viên xin giải trình góp ý Hợi đồng: Trong phần tính cỡ mẫu, cơng thức học viên tính cỡ mẫu dựa tỷ lệ căng thẳng kiệt sức Tính cỡ mẫu học viên chọn cỡ mẫu lớn Do học viên viết nhầm p1 tỷ lệ “kiệt sức nghề nghiệp” thành “căng thẳng” nên dẫn đến hiểu nhầm => Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa lại (Trang 23) Đánh giá căng thẳng theo DASS nghiên cứu thời gian khoảng thời gian tuần vừa qua Học viên bổ sung thêm nội dung vào công cụ để chặt chẽ (Phụ lục TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên 1) Thang đo kiệt sức gốc likert 7, HV gộp thành nhóm, mà khơng đưa lập luận => cần giải thích lập luận Học viên xin giải trình góp ý Hội đồng: Trong câu hỏi, học viên thu thập thông tin theo thang đo likert theo công cụ gốc MBI Tuy vậy, phần phân tích kết quả, học viên có gộp thành nhóm để nội dung khơng q dài, đồng thời, nhóm nối lại sát với để đảm bảo ý nghĩa thông tin thu thập Kết nghiên cứu Phân tích kết thơng qua vấn sâu chia nhóm: Nhóm có/khơng có căng thẳng; nhóm khơng có/khơng có kiệt sức => Đưa ngun nhân khác biệt tình trạng nhóm đưa giải pháp Do phần nghiên cứu ban đầu, học viên chưa chủ đích chọn riêng nhóm có căng thẳng/khơng căng thẳng có kiệt sức/khơng kiệt sức để vấn Hiện khó có điều kiện vấn sâu thêm Do vậy, học viên xin phép Hội đồng đưa phần vào hạn chế nghiên cứu để nghiên cứu sau có khắc phục hoàn thiện (Trang 71) Sử dụng số thập phân sau dấu phẩy Học viên chỉnh sửa lại, để kết số thập phân sau dấu phẩy (các trang từ 32 đến 53) H P U H Biến phân loại có nhiều giá trị nên gộp lại (như bảng 3.5, 3.6, 3.12, 3.13.Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp theo số đặc điểm cơng việc nhân viên y tế, nên nhóm nhóm có thời gian cơng tác với để n lớn 5, tính điểm cut off để p có ý nghĩa thống kê; Học viên gộp lại số nhóm phân tích lại số kết theo góp ý Hội đồng (Bảng 3.5 - trang 38, bảng 3.12-trang 45) Bảng 3.5, so sánh tình trạng nhân, nên ghép độc thân, ly hơn/góa vào tiêu chí để so sánh với có vợ/chồng để phân tích Bảng 3.14: Sử dụng thuật tốn để tính xem có mối liên quan/sự khác biệt hay không? (tỷ lệ % chưa thực Học viên bổ sung thuật tốn để xác định xem có khác biệt hay không bảng 3.14 (Trang 47) Nội dung góp ý TT Phần giải trình học viên đúng) Ngoài ra, tỷ lệ, học viên chia n cho tổng số đối tượng nghiên cứu 314 để tính tỷ lệ kết hợp nhóm Kết mục tiêu chưa có kết nối, cần lập luận từ tổng quan đến PPNC để thể rõ Phần kết chưa có kết nối mục tiêu sử dụng công cụ độc lập để đánh giá, khơng phân tích mối liên quan số nghiên cứu khác Học viên lập luận thêm từ phần tổng quan (Trang 1) … để có kết nối Bảng 3.16 nên cân nhắc bỏ Học viên xin phép để bảng 3.16, thể thơng tin kết chi tiết tiểu mục phần Ứng phó né tránh, có ý nghĩa nghiên cứu (Trang 49) H P Trong phần kết ứng phó tổ chức, học viên viết thành phần: Một phần TTYT huyện Đông Anh thực học Các kết ứng phó tổ chức cần viên đưa ra, phần góp ý viết vụ thể, thực tế ứng phó thêm cán nhân viên liên quan đến ứng thực hiện, khơng phải đề xuất phó để giảm căng thẳng, stress thu nghiên cứu định tính (Trang 54 đến 59) U H Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng, Kiểm tra lại số kết mâu thuẫn học viên kiểm tra lại chỉnh sửa cho trang 35 36 tổng 100% Các bảng cần bổ sung cỡ mẫu Học viên bổ sung cỡ mẫu số bảng thiếu Các bảng có kiểm định cần kiểm tra lại Học viên kiểm tra lại số bảng có kiểm định, số bảng bổ sung kiểm định, bảng khác kết đảm bảo Bàn luận Kiểm tra số nội dung chủ quan, “nhiều người có suy nghĩ lệch rằng…” mà kết khơng có => nhận định chủ quan học viên hay từ nghiên cứu Học viên kiểm tra chỉnh sửa lại cho hạn chế ý kiến mang tính chủ quan (Trang 65) TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên Bàn luận cho biện pháp ứng phó nên sử dụng thêm tài liệu tham khảo Học viên tiến hành bàn luận thêm bổ sung tài liệu tham khảo cho phần biện pháp ứng phó (Trang 67) Khuyến nghị Khuyến nghị với nhân viên y tế có nội dung, cần nghiên cứu bổ sung Do có ý kiến chưa thống với liên quan đến phần khuyến nghị này, học viên xin thêm phép chỉnh sửa lại cách: Bổ sung thêm Khuyến nghị nên có khuyến khuyết nghị cho nhóm cán nhân viên, nghị mặt tổ chức sở, phần khuyến nghị với tổ chức học viên không tập trung nhiều vào dựa vào kết quả, để đưa khoảng khuyến nghị cho cá nhân khuyến nghị (Trang 72) NVYT H P Ngày tháng năm Học viên (ký ghi rõ họ tên) U Dương Quý Đông Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Bùi Thị Tú Quyên H Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………………… …… Ngày 25 tháng 12 năm 2022 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Thanh Hương H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2022 Tên đề tài: Căng thẳng kiệt sức nghề nghiệp nhân viên y tế số biện pháp ứng phó trung tâm y tế huyện Đông Anh năm 2022 Tên học viên: Dương Quý Đơng Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) Đúng Tên đề tài nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… H P …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2.2 U Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… H …………………………………………………………………………………………… Tóm tắt nghiên cứu: 3.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Phần đặt vấn đề: Nhận xét: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Ở tình “dịch chồng dịch” nay… “như nay” lúc ? liên quan đến việc cơng bố dịch BYT Mục tiêu nghiên cứu: 5.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tổng quan tài liệu: 6.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : ………………………………………………………………………… H P …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 6.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): U Kiệt sức nghề nghiệp hội chứng liên quan đến căng thẳng “mạn tính” Có thể giải thích thêm khơng dùng MBI-HSS (MP) câu hỏi đo lường kiệt sức dùng cho cán y tế mà lại dùng MBI-GS H Thực trạng căng thẳng nghề nghiệp/kiệt sức: quan trọng thời điểm, dịch COVID19 sau dịch COVID19 thực trạng hồn tồn khác bổ sung năm, thời điểm nghiên cứu nghiên cứu căng thẳng VN trang 11, 12, năm ngc giới thực trạng kiệt sức nghề nghiệp …trang 12 “Tuy nhiên cho thấy rằng, chưa có nghiên cứu nước ta trực tiếp tham gia cơng tác phịng chống dịch COVID ” đề tài không giải vấn đề này, khơng cần BriefCODE lí chọn BriefCODE – chiến lược ứng phó mà khơng biết ngun nhân – mang tính “giải hậu quả” nhiên lại nguyên nhân – độ khớp thấp khiên cưỡng Giải pháp ứng phó tổ chức: Ngồi biện pháp ứng phó cá nhân, … giải pháp tổ chức đóng vai trị quan trọng – Bổ sung nguồn phần giải phảp quan trọng cho mục tiêu Trong kết trang 47 … Nguyên nhân xác định là: Q tải cơng việc: có hơm sớm 6-7 tối Ngun nhân gia đình” ?? “tơi gặp nhiều vấn đề bất ổn phụ nữ gia đình”, hồn thành trách nhiệm không với công việc – khối lượng công việc nhiều, trách nhiệm với gia đình, trách nhiệm với cái, làm nhiều nhân viên cảm thấy áp lực, căng thẳng Xử lý công việc không theo kế hoạch…chưa hết việc phải tiếp nhận việc COVID, nhiệm vụ khác—khối lượng công việc không giảm tất nguyên nhân không khớp/không giải dùng can thiệptrong bảng Can thiệp ngăn ngừa kiệt sức nghề nghiệp Khối lượng cơng việc/cơng việc đột xuất - phải giải theo việc chuẩn bị kế hoạch… can thiệp lại liên quan đến sở hạ tầng, tăng cường tập huấn hội thảo sktt, lãnh đạo truyền đạt giao tiếp với nhân viên - H P Thực “không khớp” người ta giải rồi: cách sử dụng MBI với thang đo Areas of Worklife survey – điều tra yếu tố công việc tác động đến kiệt sức nghề nghiệp có ngun nhân có giải pháp Khung lý thuyết : 7.1 Nhận xét: …………………………………………………………………… U …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ……………………………………… H Yếu tố cá nhân chưa tổng quan ghi nhận rõ khung lý thuyết nên dẫn đến thiếu sót phần phân tích phía sau: căng thẳng, kiệt sức liên quan đến yếu tố: Vị trí lãnh đạo so với nhân viên - thời gian cơng ctác >20 năm có tỷ lệ căng thẳng lớn tuổi hay lãnh đạo, phần lớn tuổi cao lãnh đạo ?? – anh có số kết định tính tuổi: tuổi cao chậm hơn, Bác sỹ – Điều dưỡng – Các ứng phó tổ chức khơng biết dựa tổng quan ? Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 8.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): ………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Đối tượng nghiên cứu: giải thích thêm chọn đối tượng “biên chế” ?? công việc tất người làm, tỷ lệ “biên chế’ tổng số nhân viên – thu thập thơng tin tồn 314 nhân viên y tế, “tất cả” ??? (trang 23) Cỡ mẫu: sửa p1 tỷ lệ kiệt sức nghề nghiệp H P Quan trọng nhất: hỏi thơng tin/hỏi tình trạng căng thẳng nghề nghiệp/kiệt sức nghề nghiệp thời gian ??? Trong phương pháp DASS hỏi cho tuần vừa qua, KSNN khơng thấy đề cập – Tuy nhiên câu hỏi phụ lục khơng đề cập đến việc hỏi cho thời gian nào, kể phần giới thiệu lẫn phần câu hỏi căng thẳng/kiệt sức nghề nghiệp phía sau – Tác giả sử dụng gg form để điều tra – hiểu gửi form qua email cho đối tượng – họ tự điền – vào lúc họ muốn – nên anh hoàn toàn khơng có hội để giải thích cho đối tượng Vậy tóm lại, họ trả lời cho thời gian ??? họ nhớ khoảng thời gian COVID? U Phần thước đo tiêu chuẩn đánh giá kiệt sức nghề nghiệp: theo hướng dẫn ????!!! họ có hướng dẫn cụ thể họ, cần phải tuân theo hướng dẫn phân tích họ, họ phân tích ?? Mình tin người ta khơng đề nghị thang đo mức, xong sau lại phân tích cách gộp mức – lần vài lần tháng gộp vào, với tuần tương tự Mỗi câu kiệt sức nghề nghiệp tính điểm ? điểm1 câu ? H Phần phân độ kiệt sức nghề nghiệp trang 28, tham khảo hướng dẫn phân độ MIBGS gốc khác với gốc – anh có điều chỉnh để phân độ phù hợp ?? – điều chỉnh dựa vào tài liệu ? Kết nghiên cứu: 9.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành khơng? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy không?): ………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 9.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Phỏng vấn định tính ghi Lãnh đạo trung tâmy tế trang 34, Phó phịng hành chính… xác định đối tượng Bảng 3.4 Nội dung: cảm thấy thân dễ bị kích động trang 35 kiẻm tra lại kết quả, khác với kết cung cấp phía sau trang 36 81.32%, phần bàn luận kết này,thì khơng rõ kết ? Khơng rõ sau lấy tổng điểm dấu hiệu x để làm ? làm ? ý nghĩa x nên bổ sung số lượng biểu đồ 3.1 để biết 58.28% không căng thằng người liên quan đến phân tích phía sau (có – khơng căng thẳng, phản biện tự chia 183 người) Bảng 3.6 khác biệt căng thẳng theo chuyên môn, khác biệt thống kê kỹ thuật viên có căng thẳng người (giá trị mong đợi thấp nhiều so với ô khác) – H P Bảng 3.7 khó hiểu gom thang đo mức độ, theo hướng dẫn MIB-GS ?? 10 Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 10.1 U Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): H 11 Kết luận: 11.1 Nhận xét (có khái qt kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 11.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 12 Khuyến nghị: 12.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không?)………………… ……… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 12.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 13 KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa hay Không đồng ý thơng qua Thơng qua có chỉnh sửa (GHI CHÚ: Kính đề nghị thầy khơng ghi tên biên phản biện qui trình phản biện kín) H P Mọi thắc mắc xin liên hệ: …………………… Phản biện U H Trần thị Đức Hạnh