Căng thẳng, lo âu và trầm cảm ở học sinh lớp 10 tại 4 trường trung học phổ thông công lập ngoại thành hà nội và một số yếu tố liên quan, năm 2020

115 5 0
Căng thẳng, lo âu và trầm cảm ở học sinh lớp 10 tại 4 trường trung học phổ thông công lập ngoại thành hà nội và một số yếu tố liên quan, năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ MINH PHƢƠNG H P CĂNG THẲNG, LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ MINH PHƢƠNG H P CĂNG THẲNG, LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.Nguyễn Thanh Hƣơng Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình tham gia chương trình đào tạo Thạc sĩ Y tế công cộng Trường Đại học Y tế công cộng, đặc biệt thời gian thực Luận văn, học viên nhận giúp đỡ tận tình Nhà trường, q thầy cơ, quan cơng tác, gia đình người thân Để đạt kết hôm nay, học viên xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới Ban Giám hiệu, tập thể quý thầy, cô Nhà trường tận tình giảng dạy, hỗ trợ học viên suốt khóa học Đặc biệt, học viên xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Thanh Hương – Người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp Học viên xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới đề tài “Giải vấn đề y tế công cộng chưa nhận thức H P mức Việt Nam: Thử nghiệm ngẫu nhiên theo cụm có đối chứng chương trình Resourceful Adolescent Program (RAP-V) để nâng cao sức khỏe tâm trí vị thành niên” Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số NHMC.108.01-2018.02 Kiến thức học thuật, tận tình giảng dạy, hướng dẫn quý thầy, cô giúp học viên có U kiến thức, kinh nghiệm quý báu, tầm nhìn mới, tự tin nghiên cứu khoa học Học viên xin dành tình cảm đặc biệt biết ơn sâu sắc tới Ban Lãnh đạo H Trung tâm Y tế huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình tồn thể đồng nghiệp Trung tâm dành tình cảm, hỗ trợ toàn diện, quý báu giúp học viên hoàn thành nghiên cứu Sau cùng, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, người chia sẻ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Mặc dù nỗ lực để hoàn thiện nhiên học viên nhận thức luận văn không tránh khỏi mặt hạn chế Học viên mong nhận chia sẻ, góp ý q thầy cơ, quý đồng nghiệp Học viên xin tiếp thu tiếp tục cố gắng trau dồi, nâng cao lực q trình cơng tác sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2021 HỌC VIÊN Trần Thị Minh Phƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH .ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU iii TÓM TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ H P 1.2 Thực trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm vị thành niên giới 1.3 Thực trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm vị thành niên Việt Nam 11 1.4 Một số yếu tố liên quan đến căng thẳng, lo âu trầm cảm vị thành niên 14 1.5 Một số công cụ, thang đo đánh giá dấu hiệu căng thẳng, lo âu, trầm cảm 24 1.6 Một số thông tin nghiên cứu gốc địa bàn nghiên cứu 27 1.7 Khung lý thuyết 29 U Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu nghiên cứu gốc 30 H 2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.4 Thiết kế nghiên cứu 32 2.5 Cỡ mẫu 32 2.6 Phương pháp chọn mẫu 33 2.7 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.8 Các biến số nghiên cứu 33 2.9 Thang đo, tiêu chuẩn đánh giá 34 2.10 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.11 Đạo đức nghiên cứu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Thực trạng dấu hiệu căng thẳng, lo âu trầm cảm học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội năm 2020 43 3.3 Một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu căng thẳng, lo âu, trầm cảm học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội năm 2020 47 Chƣơng BÀN LUẬN 58 4.1 Thực trạng dấu hiệu căng thẳng, lo âu trầm cảm học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội năm 2020 58 4.2 Một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu căng thẳng, lo âu, trầm cảm học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội năm 2020 60 4.3 Hạn chế nghiên cứu 65 KẾT LUẬN 67 H P KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC 1: BẢNG BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 73 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHÁT VẤN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CĂNG THẲNG, LO U ÂU, TRẦM CẢM CỦA HỌC SINH LỚP 10 81 PHỤ LỤC 3: VĂN BẢN CHO PHÉP SỬ DỤNG SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU GỐC 95 CỘNG HÒA CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 95 H i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DASS-21 Depression Anxiety and Stress Scales-21 ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ESSA Education Stress Scale for Adolescents RLTC Rối loạn trầm cảm RLTT Rối loạn tâm thần SKTT Sức khỏe tâm thần THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) VTN Vị thành niên WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) H U H P ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu gốc 30 Hình 2.2: Sơ đồ kế hoạch nghiên cứu gốc 31 H P H U iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Một số đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu (N=543) 37 Bảng 3.2: Một số đặc điểm tình hình sức khỏe đối tượng nghiên cứu (N=543)… 37 Bảng 3.3: Một số đặc điểm hành vi hút thuốc sử dụng rượu đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.4: Một số đặc điểm hành vi liên quan đến sức khỏe đối tượng nghiên cứu (N=543) 39 Bảng 3.5: Một số đặc điểm gia đình đối tượng nghiên cứu (N=543) 41 Bảng 3.6: Điểm áp lực học tập mối gắn kết với trường học đối tượng nghiên cứu theo mức độ 42 H P Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân theo nhóm có áp lực học tập thấp cao (N=543) 42 Bảng 3.7: Một số đặc điểm tình hình học tập đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.8: Đối tượng nghiên cứu có biểu căng thẳng xác định có dấu hiệu căng thẳng theo thang đo nghiên cứu (N=543) 43 U Bảng 3.9: Đối tượng nghiên cứu có biểu lo âu xác định có dấu hiệu lo âu theo thang đo nghiên cứu (N=543) 44 Bảng 3.10: Đối tượng nghiên cứu có biểu trầm cảm xác định có dấu hiệu H trầm cảm theo thang đo nghiên cứu (N=543) 45 Bảng 3.11: Phân loại đối tượng nghiên cứu theo mức độ dấu hiệu căng thẳng, lo âu, trầm cảm (N=543) 45 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân theo nhóm dấu hiệu sức khỏe tâm thầm (N=543) 46 Bảng 3.12: Mối liên quan yếu tố nhân học tình hình sức khỏe với tình trạng căng thẳng đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.13: Mối liên quan yếu tố nhân học tình hình sức khỏe với tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.14: Mối liên quan yếu tố nhân học tình hình sức khỏe với tình trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.15: Mối liên quan hành vi sức khỏe với tình trạng căng thẳng đối tượng nghiên cứu 49 iv Bảng 3.16: Mối liên quan hành vi sức khỏe với tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu 51 Bảng 3.17: Mối liên quan hành vi sức khỏe với tình trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu 52 Bảng 3.18: Mối liên quan đặc điểm gia đình với tình trạng căng thẳng đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.19: Mối liên quan đặc điểm gia đình với tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu 54 Bảng 3.20: Mối liên quan đặc điểm gia đình với tình trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu 54 Bảng 3.21: Mối liên quan tổng điểm áp lực học tập tình trạng căng thẳng, lo H P âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 3.22: Mối liên quan tổng điểm mối gắn kết với nhà trường tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu 56 Bảng 3.23: Mối liên quan đặc điểm học tập khác với tình trạng căng thẳng đối tượng nghiên cứu 56 U Bảng 3.24: Mối liên quan đặc điểm học tập khác với tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu 57 Bảng 3.25: Mối liên quan đặc điểm học tập khác với tình trạng trầm cảm H đối tượng nghiên cứu 57 v TÓM TẮT Sức khỏe tâm thần vấn đề sức khỏe ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng sống nhiều nhóm tuổi, đó, căng thẳng, lo âu trầm cảm dấu hiệu thường quan tâm đo lường Tuy nhiên, Việt Nam chưa nghiên cứu tập trung vào vấn đề căng thẳng, lo âu, trầm cảm nhóm tuổi 15 (lớp 10) Nghiên cứu “Căng thẳng, lo âu trầm cảm học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội số yếu tố liên quan, năm 2020” thực thông qua sử dụng số liệu chương trình “Ngơi Nhà Hạnh Phúc (Happy House) để nâng cao sức khỏe tâm thần vị thành niên” nhằm mô tả dấu hiệu căng thẳng, lo âu, trầm cảm học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội năm 2020 phân tích số yếu tố liên quan đến dấu hiệu Nghiên cứu cắt ngang phân tích, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng H P tiến hành thu thập số liệu từ tháng 10/2020 đến tháng 12/2020 Thông tin thu thập qua phiếu phát vấn toàn 543 học sinh 12 lớp 10 trường Trung học phổ thông ngoại thành Thành phố Hà Nội nghiên cứu gốc Dấu hiệu căng thẳng, lo âu trầm cảm nghiên cứu xác định Thang đo DASS 21 Số liệu sau thu thập phân tích phần mềm SPSS 20.0 Trong đó, kiểm định thống kê Chi bình phương dùng để tìm mối liên quan đơn biến U biến độc lập biến phụ thuộc (tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm) Kết cho thấy, tỷ lệ học sinh có dấu hiệu căng thẳng, lo âu, trầm cảm lần H lượt 66,9%, 46,8% 39,8% Có trường hợp xác định có biểu căng thẳng, lo âu, trầm cảm mức độ nặng với tỷ lệ 6,4%, 1,8% 3,3% Nghiên cứu xác định số yếu tố thuộc cá nhân, gia đình nhà trường liên quan tới tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm cụ thể: Học sinh nữ có nguy căng thẳng, lo âu, trầm cảm cao nam 2,4 lần, 2,0 lần 2,0 lần; học sinh có mẹ nội trợ/ở nhà có khả căng thẳng gấp 6,1 lần học sinh mẹ làm; học sinh bị áp lực học tập cao có nguy lo âu, trầm cảm gấp 2,7 lần 4,4 lần học sinh khác… Từ phát trên, cần có can thiệp để cải thiện tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm tồn địa bàn nghiên cứu Trước mắt, cần cung cấp và/hoặc kết nối với dịch vụ tư vấn hỗ trợ học sinh có dấu hiệu căng thẳng, lo âu, trầm cảm nặng để có biện pháp hỗ trợ cụ thể cho trường hợp Về lâu dài, nhà trường phụ huynh cần phối hợp thực giải pháp cụ thể nhằm giảm áp lực học tập, quan tâm đến phát triển tinh thần em đặc biệt học sinh nữ 91 Không D12 Trong tuần qua, em cảm thấy Đúng phần xảy khó thư giãn? Khá thường xảy Rất thường xuyên xảy Không D13 Trong tuần qua, em thấy buồn Đúng phần xảy chán? Khá thường xảy Rất thường xuyên xảy Trong tuần qua, em không D14 chịu công việc làm bị ngăn cản? Không Đúng phần xảy H P Khá thường xảy Rất thường xuyên xảy Không D15 Trong tuần qua, em cảm thấy Đúng phần xảy U lo sợ? Khá thường xảy Rất thường xuyên xảy D16 D17 H Khơng Trong tuần qua, em thấy Đúng phần xảy hết hứng thú với thứ? Khá thường xảy Rất thường xuyên xảy Khơng Trong tuần qua, em thấy Đúng phần xảy người vô dụng? Khá thường xảy Rất thường xuyên xảy Không D18 Trong tuần qua, em cảm thấy Đúng phần đơi xảy nhạy cảm? Khá thường xảy Rất thường xuyên xảy 92 Trong tuần qua, em thấy tim D19 đập nhanh, loạn nhịp, kể không vận động mạnh? Không Đúng phần xảy Khá thường xảy Rất thường xuyên xảy Không D20 Trong tuần qua, em thấy sợ Đúng phần xảy hãi vô cớ? Khá thường xảy Rất thường xuyên xảy Không D21 Trong tuần qua, em thấy Đúng phần xảy sống không cịn ý nghĩa gì? Khá thường xảy H P Rất thường xuyên xảy Phần E YẾU TỐ GIA ĐÌNH Với bố mẹ đẻ Chỉ với mẹ đẻ Hiện em có sống E1 Chỉ với bố đẻ U ai? Với mẹ đẻ bố dượng Với bố đẻ mẹ kế H Em có anh chị em? Khác (ghi rõ) ……………………… ………………………… (số anh chị em) (gồm anh chị em ruột, anh E2 chị em cha khác mẹ, mẹ khác cha, anh chị em kế, anh chị em nuôi)? Đại học sau đại học Cao đẳng, trung cấp, kỹ thuật dạy nghề E3 Trình độ học vấn cao Tốt nghiệp trung học phổ thông mẹ em? Tốt nghiệp trung học sở Tốt nghiệp tiểu học Chưa học Không biết 93 Nhân viên nhà nước Nhân viên tư nhân (công ty tư nhân, cơng ty nước ngồi tổ chức phi phủ) E4 Nghề nghiệp mẹ em Nơng dân gì? Nội trợ Nghỉ hưu Thất nghiệp Không biết Khác……………………… Đại học sau đại học Cao đẳng, trung cấp, kỹ thuật dạy nghề E5 H P Trình độ học vấn cao Tốt nghiệp trung học phổ thông bố em? Tốt nghiệp trung học sở Tốt nghiệp tiểu học Chưa học Không biết U Nhân viên nhà nước E6 H Nhân viên tư nhân (công ty tư nhân, công ty nước ngồi tổ chức phi phủ) Nghề nghiệp bố em Nơng dân gì? Nội trợ Nghỉ hưu Thất nghiệp Khơng biết Khác……………………… Xe đạp E7 Gia đình em có thứ Xe máy sau đây? Ơ tơ Khơng biết Phần F MỐI GẮN KẾT VỚI TRƢỜNG HỌC 94 TT Câu trả lời Câu hỏi Hồn tồn khơng đồng ý F1 Em cảm thấy gần gũi với người trường Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hồn tồn đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý F2 Em vui vẻ học trường Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý H P Hoàn toàn không đồng ý F3 Em cảm thấy phần Không đồng ý Trung lập trường học Đồng ý Hoàn toàn đồng ý U Hồn tồn khơng đồng ý F4 F5 Các thầy cô công với học sinh trường H Em cảm thấy an toàn trường Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hồn tồn đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Bản câu hỏi kết thúc Chúng xin chân thành cảm ơn em dành thời gian trả lời câu hỏi! Em cho câu hỏi trả lời em vào phong bì chúng tơi cung cấp đưa lại cho nghiên cứu viên Cảm ơn em! 95 PHỤ LỤC 3: VĂN BẢN CHO PHÉP SỬ DỤNG SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU GỐC CỘNG HÕA CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ************** ĐƠN XIN SỬ DỤNG SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU PHỤC VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: PGS.TS Nguyễn Thanh Hương Chủ nhiệm dự án nghiên cứu “Thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng can thiệp phục hồi thích nghi văn hóa để cải thiện sức khỏe tâm thần tuổi vị thành niên Việt Nam” Tên em là: Trần Thị Minh Phương Hiện em học lớp Thạc sỹ Y tế cơng cộng khóa 22, lớp ThS YTCC K221A1, Trường Đại học Y tế công cộng H P Em làm đơn kính đề nghị chủ nhiệm đề tài cho phép em tham gia nghiên cứu sử dụng số liệu nghiên cứu “Thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng can thiệp phục hồi thích nghi văn hóa để cải thiện sức khỏe tâm thần tuổi vị thành niên Việt Nam” (nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức 03 Trường đại học tham gia vào dự án can thiệp bao gồm Trường Đại học Y tế công cộng, Trường Đại học Tổng hợp Monash Trường Đại học Tổng hợp Công nghệ Queensland) để phục vụ cho luận văn Thạc sỹ em với đề tài “Căng thẳng, lo âu trầm cảm học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội số yếu tố liên quan, năm 2020” U H Em xin hứa tham gia nghiên cứu theo phân công chủ nhiệm đề tài thực quy định bảo mật thông tin nghiên cứu sử dụng số liệu gốc nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn Ý KIẾN CỦA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Hà Nội, ngày tháng năm 2020 NGƢỜI VIẾT ĐƠN HỌC VIÊN PGS.TS Nguyễn Thanh Hƣơng Trần Thị Minh Phƣơng 96 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý LUẬN VĂN Họ tên học viên: Trần Thị Minh Phương Tên đề tài: Căng thẳng, lo âu trầm cảm học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội số yếu tố liên quan năm 2020 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên H P Tổng quan tài liệu Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy 1.1 Phần khái niệm nghiên cứu lược bỏ nội dung Chỉ tập trung vào khái không liên quan, giữ lại khái niệm sử niệm nghiên cứu khơng dụng nghiên cứu bao gồm: sức khỏe tâm thần, rối loạn viết dài dòng lan man tâm thần, căng thẳng, lo âu, trầm cảm Nội dung trình bày thể Mục 1.1 từ trang đến trang Luận văn U Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy 1.2 Trích dẫn rõ tài liệu tham khảo theo hướng dẫn Nhà trường (ví dụ thiếu trích dẫn trang 17, trích dẫn sai trang 42) Học viên rà sốt, chỉnh sửa trích dẫn chưa phù hợp, bổ sung trích dẫn chỗ cịn thiếu, đảm bảo cách thức trích dẫn theo quy định Nhà trường H Nội dung điều chỉnh thể Mục Tài liệu tham khảo toàn Luận văn 1.3 Bỏ ý kiến chủ quan thân tác giả khơng có Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy cơ sở chứng minh (ví dụ nội dung tơn giáo, cơng Những nội dung khơng có tài liệu trích dẫn lược bỏ nghệ thông tin) 1.4 Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy Chưa đề cập ưu điểm, nhược điểm cách áp dụng Ưu điểm, nhược điểm thang đo nghiên cứu trình bày Mục 4.3 Bàn luận ưu, nhược điểm nghiên cứu thang đo trang 66 Luận văn 1.5 Khung lý thuyết cần giải trình Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy cô nội dung đưa phân Học viên điều chỉnh lại Khung lý thuyết nghiên cứu tích (bôi đậm), nội dung để đảm bảo Khung lý thuyết thể nội dung nghiên 97 không phân tích (khơng bơi cứu đậm) Nội dung khơng Nội dung trình bày thể Mục 1.7 trang 29 phân tích nên lược bỏ, khơng Luận văn nên ôm đồm Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy cô 2.1 Học viên bổ sung trích dẫn tài liệu tham khảo tỷ lệ p để Trích dẫn tài liệu tham khảo tỷ tính cỡ mẫu lệ p để tính cỡ mẫu Thay đổi thể Mục 2.5 từ trang 32 đến trang 33 Luận văn Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy 2.2 2.3 Cần rà soát lại biến độc lập Học viên rà soát lại để thống biến độc lập để xem xét xem biến đưa phần biến số nghiên cứu kết nghiên cứu theo hướng vào phân tích, biến khơng giữ lại biến độc lập đưa vào phân tích phần Kết nghiên cứu H P Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy Bổ sung đạo đức nghiên cứu việc cho phép chủ Học viên bổ sung đạo đức nghiên cứu việc cho phép chủ nhiệm đề tài, nhóm tác giả Mục 2.11 trang nhiệm đề tài, nhóm tác giả 36 Luận văn U Kết nghiên cứu Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy cô 3.1 Tên bảng bỏ từ tỷ lệ Tên bảng có cụm từ “Tỷ lệ” điều chỉnh cho phù có tỷ lệ tần xuất hợp Nội dung điều chỉnh thể Bảng 3.8, bảng 3.9, bảng 3.10, bảng 3.11 từ trang 43 đến trang 46 Luận văn H 3.2 Cần đề cập đến người có vấn đề sức khỏe tâm thần, người khơng có vấn đề sức khỏe tâm thần người có dấu hiệu, dấu hiệu, dấu hiệu 3.3 Các bảng phân tích mối liên quan tách trình bày bảng dọc Ví dụ trang 57: tách bảng riêng biệt, tách biến phụ thuộc ghép với biến độc lập khác Trình bày tỷ lệ % căng thẳng lo âu phân nhóm Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy cô Kết nghiên cứu bổ sung thông tin người có vấn đề sức khỏe tân thần, người khơng có vấn đề sức khỏe tâm thần người có dấu hiệu, dấu hiệu, dấu hiệu Nội dung điều chỉnh thể Biểu đồ 3.2 trang 46 Luận văn Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy Các bảng phân tích mối liên quan tách riêng cho tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm Các bảng phân tích mối liên quan bổ sung % cho phân nhóm Nội dung điều chỉnh thể từ Bảng 3.12 đến Bảng 3.25, từ trang 47 đến trang 57 Luận văn 98 Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy cô 3.4 Số liệu sai Học viên rà soát lại số liệu phân tích lo âu để đảm bảo nhiều, số liệu lo âu khơng khơng có sai sót số liệu với số liệu bảng Nội dung điều chỉnh thể Bảng 3.13, Bảng mô tả lo âu 3.16, Bảng 3.19, Bảng 3.24, từ trang 48 đến trang 57 Luận văn Bàn luận Sửa lại sau chỉnh sửa kết Bàn luận dừng lại việc nhắc lại kết chưa có phiên giải, giải thích, so sánh lại có kết Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy Trong khả cịn hạn chế, học viên cố gắng bổ sung nghiên cứu chủ đề để so sánh, bàn luận với kết nghiên cứu Nội dung điều chỉnh thể Chương từ trang 58 đến trang 66 Luận văn H P Kết luận Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy Lựa chọn lại kết cho phù Dựa điều chỉnh phần kết quả, học viên điều hợp để có kết luận sát chỉnh lại phần kết luận đáng hơn, không nhắc lại kết Nội dung kết luận không nhắc lại kết nghiên cứu nghiên cứu Các thay đổi thể phần Kết luận trang 67 Luận văn U Khuyến nghị H Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy cô Học viên điều chỉnh lại khuyến nghị nghiên cứu, đảm Phải dựa vào kết nghiên bảo khuyến nghị đưa đủ minh chứng dựa vào cứu kết luận Khuyến nghị kết nghiên cứu cần cô đọng phù hợp Các thay đổi thể phần Khuyến nghị trang 68 Luận văn 99 Ngày 14 tháng năm 2021 Xác nhận GV hƣớng dẫn Học viên PGS.TS.Nguyễn Thanh Hƣơng Trần Thị Minh Phƣơng H P Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ(Nếu phân công): Ngày 17 tháng năm 2021 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) H U PGS.TS Hà Văn Nhƣ 100 TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT PHẢN BIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ YTCC Tên đề tài: Căng thẳng, lo âu trầm cảm học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội số yếu tố liên quan năm 2020 Mã số đề tài: 07 (Ghi góc bên phải luận văn) Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2021 Tên đề tài nghiên cứu 2.1 Nhận xét: H P - Nhìn chung phù hợp chuyên ngành 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Tóm tắt đề tài nghiên cứu 2.1 Nhận xét: 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): U - Rà sốt sửa lại tóm tắt nghiên cứu sau sửa luận văn Phần đặt vấn đề 3.1 Nhận xét: Nhìn chung phù hợp H 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Cịn nhiều lỗi tả, khơng Đặt vấn đề mà luận văn Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Nhận xét: Nhìn chung phù hợp 4.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa (nếu có): Khơng Tổng quan tài liệu 5.1 Nhận xét: Nhiều nội dung chưa phù hợp 5.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa (nếu có): - Mục 1.1 khái niệm, thuật ngữ … viết ngắn gọn lại Trích dẫn cịn sai, nhiều nội dung trích dẫn dạng (Lương xxxx, 2005, tr.177)…Ngồi cịn nhiều nội dung tham khảo khơng trích dẫn 101 Lọc nội dung để viết cho phù hợp tiêu đề, ví dụ nội dung trang 13 khơng phù hợp nói rào cản điều trị hay gánh nặng chung TC… - Tổng quan nên tập trung vào lứa tuổi phù hợp với NC, nhiều nội dung tổng quan đối tượng chưa phù hợp - Tổng quan cho mục tiêu 2: cần tìm nghiên cứu, minh chứng cho yếu tố đề cập viết dang lý thuyết - Cần kiểm tra lại thông tin sử dụng tổng quan độ xác, học viên đưa thơng tin như: học sinh 18 tuổi tất lo lắng có đến 91% trầm cảm???? số liệu có đáng tin cậy không? Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhận xét: Còn nội dung chưa phù hợp - 4.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa (nếu có): Xem lại số tham khảo dùng để tính mẫu, học viên nghiên cứu học sinh lớp 10  việc lấy tỷ lệ RLTT chung quần thể dân số không phù hợp - Xem lại hướng dẫn viết luận văn dạng số liệu thứ cấp, nội dung thuộc nghiên cứu gốc làm viết vào phần NC gốc (mục 2.1) - Phương pháp trích xuất số liệu phân tích phần quan trọng nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp viết chưa phù hợp - Bổ sung minh chứng Đồng ý Sở GDĐT HN trường cho triển khai NC đồng ý Chủ nhiệm đề tài cho phép dùng số liệu NC cho luận văn Kết nghiên cứu 5.1 Nhận xét: H P - U H Nhìn chung đáp ứng mục tiêu nghiên cứu nhiều điểm cần chỉnh sửa 5.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa (nếu có): - - - Kết mơ tả nên trình bày theo trường riêng biệt để thấy thơng tin trường Bảng 3.3 cần lưu ý việc cỡ mẫu câu phân tích bảng khơng  Cần tìm cách trình bày rõ ràng cho người đọc dễ theo dõi không nhầm lẫn Mục 3.2: Các nội dung nên mô tả cụ thể theo thang đo, nên tách riêng bảng cho Lo âu/ Căng thẳng/ Trầm cảm Nội dung biểu đồ 3.2 trình bày lồng ghép vào bảng 102 Kết mục 3.3 (cho mục tiêu 2) nên tách riêng cho Lo âu/ trầm cảm/ căng thẳng trình bày theo giấy dọc, giá trị OR, p cần lấy chữ số thập phân sau dấu phảy - Số liệu bảng phân tích cịn sai, học viên cần rà sốt phân tích lại cho Bàn luận 6.1 Nhận xét: Quá yếu, chủ yếu nhắc lại KQNC - 6.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa (nếu có): Cần khái quát điểm NC bàn luận điểm So sánh với NC khác cần giải thích kết có - Hạn chế nhắc lại kết nghiên cứu (các nội dung có phần KQNC) Bàn luận cần nêu điểm để giải thích khơng phải nhắc lại kết phải bàn luận gắn với bối cảnh triển khai NC Kết luận 7.1 Nhận xét: - H P 7.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa (nếu có): - Viết ngắn gọn lại với kết luận chính, bật NC Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét: U - Chưa thực phù hợp, nhiều khuyến nghị chưa dựa vào kết nghiên cứu 8.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa (nếu có): H Cần xem lại kết đặc thù nghiên cứu để có khuyến nghị thích hợp, tránh khuyến nghị khơng có cứ: ví dụ Đẩy mạnh tổ chức hoạt động TDTT… khơng có thơng tin/ chứng việc hoạt động trường nào??? Góp ý khác: - - Bỏ phụ lục 3,4 - Sửa lại lỗi định dạng/ format luận văn - Sửa lỗi tả 10 Kết luận: Thơng qua có chỉnh sửa, học viên cần sửa lại luận văn theo góp ý / 103 H P H U 104 H P H U 105 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan