Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN MINH NGHĨA THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM – BA LAN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN MINH NGHĨA THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM – BA LAN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khoá: QH.2016.Y Người hướng dẫn: THS BSNT NGUYỄN VIẾT CHUNG HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Chủ nhiệm Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô giảng viên Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn chân thành tới ThS Nguyễn Viết Chung – người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em nhiều suốt thời gian thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh khối 10 trường trung học phổ thông Việt Nam – Ba Lan tham gia nghiên cứu hỗ trợ thu thập số liệu cho nghiên cứu Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giảng viên Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt năm theo học trường Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, người bạn thân thiết em, người chia sẻ khó khăn, dành cho em lời động viên, chia sẻ quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Minh Nghĩa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trung thực, kết chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nào, tài liệu liên quan đến đề tài, trích dẫn cơng bố Nếu có sai trái với quy định tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Minh Nghĩa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDI COVID – 19 DASS 21 ĐTNC ICD – 10 KTC PHQ – POR PSS – 10 RSE THPT WHO : Thang đo trầm cảm trẻ em : Đại dịch bệnh truyền nhiễm tác nhân virus SARS-CoV-2 : Thang đo mức độ rối loạn lo âu – trầm cảm – stress : Đối tượng nghiên cứu : Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe tâm thần : Khoảng tin cậy : Thang đo đánh giá trầm cảm cộng đồng : Prevalence Odds Ratio : Thang đo cảm nhận mức độ stress : Thang đo lòng tự trọng : Trung học phổ thông : Tổ chức y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu trầm cảm 1.1.1 Khái niệm trầm cảm 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm 1.1.5 Chẩn đoán trầm cảm 1.2 Giới thiệu học sinh THPT 1.2.1 Khái niệm học sinh THPT 1.2.2 Đặc điểm phát triển thể chất học sinh THPT 1.2.3 Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh THPT 1.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh THPT 12 1.3.1 Cấp độ cá nhân 12 1.3.2 Cấp độ gia đình 13 1.3.3 Cấp trường học 13 1.3.4 Cấp cộng đồng 14 1.3.5 Một số yếu tố khác: 14 1.4 Các nghiên cứu thực sức khỏe tâm thần học sinh THPT giới Việt Nam 15 1.4.1 Trên giới 15 1.4.2 Tại Việt Nam 16 1.5 Giới thiệu thang đo trầm cảm trẻ em số thang đo liên quan 17 1.5.1 Thang đo CDI 18 1.5.2 Thang đo lòng tự trọng Rosenberg (RSE) 20 1.5.3 Thang đo cảm nhận mức độ stress PSS – 10 21 1.6 Sơ lược địa điểm nghiên cứu 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu: 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.5 Các số biến số nghiên cứu 24 2.6 Công cụ nghiên cứu kỹ thuật thu thập thông tin 27 2.6.1 Công cụ nghiên cứu 27 2.6.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 27 2.7 Xử lý phân tích số liệu 28 2.8 Sai số cách khắc phục 28 2.8.1 Sai số thông tin thường gặp: 28 2.8.2 Cách khắc phục sai số thông tin: 28 2.9 Đạo đức nghiên cứu 29 2.10 Hạn chế nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm trầm cảm học sinh lớp 10 trường THPT Việt Nam – Ba Lan 34 3.3 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ trầm cảm học sinh lớp 10 trường THPT Việt Nam – Ba Lan 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 4.1.1 Đặc điểm nhân học 43 4.1.2 Đặc điểm yếu tố học tập 44 4.1.3 Đặc điểm yếu tố cá nhân 44 4.1.4 Mức độ stress học sinh 46 4.1.5 Mức độ lòng tự trọng học sinh 46 4.2 Tỷ lệ trầm cảm học sinh lớp 10 trường THPT Việt Nam – Ba Lan 47 4.2.1 Tỷ lệ trầm cảm theo mức độ 47 4.2.2 Tỷ lệ trầm cảm theo giới tính 48 4.2.3 Tỷ lệ học sinh có suy nghĩ tự tử 49 4.3 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ trầm cảm đối tượng nghiên cứu 50 4.3.1 Các yếu tố nhân học liên quan đến trầm cảm 50 4.3.2 Các yếu tố cá nhân liên quan đến trầm cảm 51 4.3.3 Các yếu tố học tập liên quan đến trầm cảm 52 4.3.4 Các yếu gia đình liên quan đến trầm cảm 53 4.3.5 Yếu tố stress liên quan đến trầm cảm 54 4.3.6 Yếu tố lòng tự trọng liên quan đến trầm cảm 54 KẾT LUẬN 56 ĐỀ XUẤT 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng biến số nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học học sinh 31 Bảng 3.2 Đặc điểm yếu tố học tập học sinh 32 Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố cá nhân học sinh 32 Bảng 3.4 Mức độ stress học sinh khối 10 trường THPT Việt Nam – Ba Lan 33 Bảng 3.5 Mức độ lòng tự trọng học sinh khối 10 trường THPT Việt Nam – Ba Lan 34 Bảng 3.6 Tỷ lệ mức độ trầm cảm học sinh khối 10 trường THPT Việt Nam – Ba Lan 34 Bảng 3.7 Mối liên quan trầm cảm yếu tố nhân học 37 Bảng 3.8 Mối liên quan trầm cảm số yếu tố cá nhân 38 Bảng 3.9 Mối liên quan trầm cảm yếu tố học tập học sinh 39 Bảng 3.10 Mối liên quan trầm cảm yếu tố gia đình 40 Bảng 3.11 Mối liên quan trầm cảm stress học sinh 41 Bảng 3.12 Mối liên quan trầm cảm lòng tự trọng học sinh 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ học sinh có dấu hiệu trầm cảm 35 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mức độ trầm cảm theo giới tính 35 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ học sinh có suy nghĩ tự tử 36 World Health Organization, ed (1992), The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines, World Health Organization, Geneva 10 PGS.TS Nguyễn Kim Việt TS Nguyễn Văn Tuấn (2016), Giáo trình bệnh học Tâm thần, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Ferrari A.J., Charlson F.J., Norman R.E., et al (2013) Burden of Depressive Disorders by Country, Sex, Age, and Year: Findings from the Global Burden of Disease Study 2010 PLOS Med, 10(11), e1001547 12 Murphy J.M., Laird N.M., Monson R.R., et al (2000) A 40-Year Perspective on the Prevalence of Depression: The Stirling County Study Arch Gen Psychiatry, 57(3), 209–215 13 Kessler R.C., Berglund P., Demler O., et al (2005) Lifetime Prevalence and Age-of-Onset Distributions of DSM-IV Disorders in the National Comorbidity Survey Replication Arch Gen Psychiatry, 62(6), 593–602 14 Trần Thị Quyên (2020), Trầm cảm số yếu tố liên quan người bệnh bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Vũ Thị Hải Hà UNICEF Việt Nam (2011) Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam 16 BS.CKII Bùi Đức Trình (2010), Giáo trình Tâm thần học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Thái Nguyên 17 Trần Thị Dung (2013) Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông Trường THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình, , accessed: 05/28/2022 18 Costello E.J., Mustillo S., Erkanli A., et al (2003) Prevalence and Development of Psychiatric Disorders in Childhood and Adolescence Arch Gen Psychiatry, 60(8), 837–844 19 Amstadter A.B., Richardson L., Meyer A., et al (2011) Prevalence and correlates of probable adolescent mental health problems reported by parents in Vietnam Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol, 46(2), 95–100 20 Nguyễn Thị Thu Hoài (2021) Quan tâm tới sức khỏe tinh thần học sinh, sinh viên học trực tuyến kéo dài Thông tin dịch COVID - 19; Thông xã Việt Nam, , accessed: 05/29/2022 21 Ngô Thị Minh (2021) Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý học sinh đến trường vov.vn, , accessed: 05/29/2022 22 Unsal A and Ayranci U (2008) Prevalence of students with symptoms of depression among high school students in a district of western Turkey: an epidemiological study J Sch Health, 78(5), 287–293 23 Huang-Chi Lin, Tang T.-C., Yen J.-Y., et al (2008) Depression and its association with self-esteem, family, peer and school factors in a population of 9586 adolescents in southern Taiwan Psychiatry Clin Neurosci, 62(4), 412–420 24 Sandal R.K., Goel N.K., Sharma M.K., et al (2017) Prevalence of Depression, Anxiety and Stress among school going adolescent in Chandigarh J Fam Med Prim Care, 6(2), 405–410 25 Al-Gelban K.S (2007) Depression, anxiety and stress among Saudi adolescent school boys J R Soc Promot Health, 127(1), 33–37 26 Alharbi R., Alsuhaibani K., Almarshad A., et al (2019) Depression and anxiety among high school student at Qassim Region J Fam Med Prim Care, 8(2), 504–510 27 Trần Thị Mỵ Lương and Phan Diệu Mai (2019) Thực trạng trầm cảm học sinh trung học phổ thông: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Ninh Bình thành phố Hà Nội Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, 146–150; 166 28 Hồ Thế Nhân Phạm Thị Tâm (2019) Tình hình trầm cảm số yếu tố liên quan học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bến Tre Tạp chí Y dược học Cần Thơ, 29 Trần Thị Hương Quỳnh (2020), Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress học sinh trường trung học phổ thông Hà Huy Tập, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An năm học 2019 - 2020 số yếu tố liên quan, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Hoàng Kim Thành cộng (2021) Sự gắn kết với trường học tình trạng stress, lo âu, trầm cảm học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Hà Nội năm 2020 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 31, 72 31 Nguyễn Thị Thùy Linh cộng (2022) Một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm hoc sinh trường trung học phổ thông Phan Đăng Lưu, Kiến An, Hải Phòng năm 2021 Tạp chí Y học dự phịng, 32, 278 32 Maria Kovacs, Ph.D & MHS Staff Children’s Depression Inventory 2nd Edition , accessed: 06/05/2022 33 DiMaria (2021) Test đánh giá trầm cảm học đường Trung tâm chăm sóc sức khoẻ tinh thần - BrainCare, , accessed: 05/28/2022 34 Rosenberg Morris (1979) Conceiving the Self New York 35 Morris Rosenberg (1965) Society and the Adolescent Self-Image , accessed: 06/05/2022 36 Schmitt D.P and Allik J (2005) Simultaneous Administration of the Rosenberg Self-Esteem Scale in 53 Nations: Exploring the Universal and Culture-Specific Features of Global Self-Esteem J Pers Soc Psychol, 89(4), 623–642 37 Cohen & el Perceived Stress Scale (PSS-10) , accessed: 05/28/2022 38 Cohen & el (2022) Perceived Stress Scale (PSS-10) NovoPsych, , accessed: 05/28/2022 39 Phương Anh (2014) Hà Nội Giới thiệu tổng quan khái quát địa lí thành phố Hà Nội, , accessed: 05/23/2022 40 Tổng cục thống kê (2020) Niên giám thống kê dân số lao động, năm 2020 41 Tổng cục thống kê (2020) Niên giam thống kê Giáo dục năm 2020 42 Q trình hình thành, phát triển - Cổng thơng tin điện tử Quận Hoàng Mai , accessed: 05/23/2022 43 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Các Trường THPT địa bàn Hà Nội , accessed: 05/23/2022 44 Giới thiệu trường - Trường THPT Việt Nam - Ba Lan , accessed: 05/27/2022 45 Bộ Y tế&Bộ Giáo dục-Đào tạo (2016) Quy định công tác Y tế trường học 46 Nguyễn Bá Đạt D (2003) Kết chẩn đoán trầm cảm học sinh trung học phổ thơng Hà Nội Tạp chí Tâm lý học, số 7, 57 47 Pieh C., Dale R., Plener P.L., et al (2021) Stress levels in high-school students after a semester of home-schooling Eur Child Adolesc Psychiatry, 1–3 48 Zhang S., Zhang Y., and Yuan B (2019) [Mediating effect of self-esteem and empathy on the relationship between loneliness and cyber-bulling in middle and high school students in Liaoning Province] Wei Sheng Yan Jiu, 48(3), 446–457 49 A growing number of American teenagers – particularly girls – are facing depression Pew Research Center, , accessed: 06/10/2022 50 In CDC survey, 37% of U.S high school students report regular mental health struggles during COVID-19 Pew Research Center, , accessed: 06/10/2022 51 Lee J.W., Kim B.-J., Lee C.-S., et al (2021) Association Between Suicide and Drinking Habits in Adolescents J Korean Acad Child Adolesc Psychiatry, 32(4), 161–169 52 Magklara K., Bellos S., Niakas D., et al (2015) Depression in late adolescence: a cross-sectional study in senior high schools in Greece BMC Psychiatry, 15, 199 53 Nguyen Cai Thi Thuy, Yang H.-J., Lee G.T., et al (2022) Relationships of excessive internet use with depression, anxiety, and sleep quality among high school students in northern Vietnam J Pediatr Nurs Nurs Care Child Fam, 62, e91–e97 54 Bhattarai D., Shrestha N., and Paudel S (2020) Original research: Prevalence and factors associated with depression among higher secondary school adolescents of Pokhara Metropolitan, Nepal: a crosssectional study BMJ Open, 10(12) PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM – BA LAN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Xin chào em, nhằm phục vụ cho mục tiêu chăm sóc, nâng cao sức khỏe cho lứa tuổi học đường đặc biệt học sinh trung học phổ thông Từ có biện pháp can thiệp phù hợp, góp phần bảo vệ sức khỏe học sinh đặc biệt học sinh trung học phổ thông ngày tốt Chúng cam đoan tất thông tin mà em cung cấp cho chúng tơi hồn tồn phục vụ mục đích nghiên cứu giữ bí mật Em có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? Có Khơng □ (Tiếp tục trả lời câu hỏi đây) □ (Kết thúc câu hỏi) NỘI DUNG PHIẾU PHỎNG VẤN Để đạt ý nghĩa khảo sát, hy vọng em tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi cách trung thực (Điền thơng tin vào trống tích vào lựa chọn trước câu trả lời) Phần 1: Thông tin chung STT Câu hỏi Nội dung trả lời Thông tin cá nhân A1 Họ tên …………………… A2 Tuổi …………………… Nam Nữ A3 Giới tính Lesbian Bisexual Gay A4 Số điện thoại …………………… A5 Địa …………………… A6 Lớp …………………… Nội dung thu thập Có (………….) B1 Tiền sử bệnh lý mãn tính? Khơng Có (………….) B2 Tiền sử bệnh lý tâm thần? Không B3 Tiền sử sử dụng chất hướng thần? Có (rượu, bia, thuốc ) Khơng B4 Điều kiện kinh tế gia đình em thuộc Nghèo/ Cận nghèo loại nào? ≥ Bình thường Giỏi B5 Kết học tập kỳ I năm 2021 – 2022 e thuộc loại gì? Khá Trung bình Yếu B6 Thời gian em học online ngày bao nhiêu? >5 giờ/ngày ≤5 giờ/ngày Khơng thích B7 Cảm nhận em việc học online Chấp nhận nào? Thích 24/24 B8 Trong học kỳ I bị ảnh hưởng đại dịch COVID – 19 vừa qua thời gian em nhà ngày bao nhiêu? Có B9 Em có lo lắng tương lai thân không? Khoảng thời gian em sử dụng thiết bị điện tử để giải trí bao lâu? >3 giờ/ngày B10 Có thời gian ngồi chơi Khơng ≤3 giờ/ngày Tồi B11 Em tự cảm nhận mối quan hệ với bố nào? Bình thường Tốt Tồi B12 Em tự cảm nhận mối quan hệ với mẹ nào? Bình thường Tốt Phần 2: Thang đo trầm cảm trẻ em CDI Bộ trắc nghiệm liệt kê cảm xúc suy nghĩ theo nhóm Mỗi nhóm có 03 câu, em chọn câu miêu tả phù hợp 02 tuần vừa qua Sau chọn xong 01 câu nhóm sang nhóm khác Khơng có câu trả lời hay sai, chọn câu mô tả phù hợp với em Đánh dấu ● trước câu trả lời em chọn STT Câu hỏi Thỉnh thoảng cảm thấy buồn Tôi thường xuyên cảm thấy buồn Lúc cảm thấy buồn Đối với tôi, thứ chẳng đến đâu Tôi không thứ đến đâu Đối với tôi, thứ tốt Hầu hết việc làm ổn Tôi làm sai nhiều việc Mọi việc làm sai Tôi cảm thấy vui với nhiều điều Tôi cảm thấy vui với vài điều Đối với tơi chẳng có điều vui Tơi quan trọng với gia đình Tơi khơng có quan trọng với gia đình hay khơng Gia đình tơi tốt khơng có tơi Tơi ghét thân Tơi khơng thích thân Tơi thích thân Mọi điều tồi tệ lỗi Nhiều điều tồi tệ lỗi Những điều tồi tệ thường lỗi Tơi khơng nghĩ đến chuyện tự giết Tơi nghĩ đến chuyện tự giết tơi khơng làm điều Tơi muốn tự giết Tơi cảm giác ngày khóc Tơi cảm giác thường xun khóc Có lúc tơi cảm thấy khóc Lúc tơi cảm thấy khó chịu 10 Tơi thường xun cảm thấy khó chịu Tơi khơng cảm thấy khó chịu Tơi thích với người 11 Nhiều tơi khơng thích với người Tơi khơng muốn với người chút Tôi điều chỉnh/sắp xếp suy nghĩ 12 Tơi thấy khó điều chỉnh/sắp xếp suy nghĩ Tôi dễ dàng điều chỉnh/sắp xếp suy nghĩ Ngoại hình tơi ổn 13 Ngoại hình tơi có vài khuyết điểm Tơi trơng xấu xí Tơi ln ln phải tự động viên thân việc học tập 14 Tơi thường xuyên phải tự động viên thân việc học tập Đối với học tập vấn đề lớn Đêm khó ngủ / ngủ 15 Nhiều đêm tơi khó ngủ / ngủ Tơi ngủ ngon Thỉnh thoảng, mệt mỏi 16 Tôi thường xuyên mệt mỏi Tôi luôn mệt mỏi Gần ngày không thấy muốn ăn 17 Nhiều cảm thấy không muốn ăn Tôi ăn ngon miệng Tôi không lo lắng đau đớn (thể chất tinh thần) 18 Tôi thường xuyên lo lắng đau đớn (thể chất tinh thần) Tôi luôn lo lắng đau đớn (thể chất tinh thần) Tôi không cảm thấy cô đơn 19 Tôi thường xuyên cảm thấy cô đơn Tôi lúc cảm thấy cô đơn Tôi chả vui trường 20 Thỉnh thoảng thấy vui trường Tôi thường xuyên thấy vui trường Tơi có nhiều bạn 21 Tơi có vài người bạn tơi ước có nhiều Tơi khơng có người bạn Việc học ổn 22 Việc học không tốt trước Tôi học môn mà trước học tốt Tơi khơng giỏi bạn khác 23 Tơi giỏi bạn khác muốn Tôi giỏi bạn khác Không thực u thương tơi 24 Tơi khơng có yêu thương hay không Tôi có u thương Tơi dễ dàng hịa đồng với bạn bè 25 Thỉnh thoảng tơi bất đồng với bạn bè Tôi luôn bất đồng với bạn bè Tôi buồn ngủ suốt ngày 26 Tôi thường xuyên buồn ngủ ngày Tôi không buồn ngủ ngày 27 Gần ngày tơi cảm thấy ngừng ăn (thèm ăn) Tôi thường xuyên cảm thấy ngừng ăn (thèm ăn) Việc ăn uống ổn Tôi dễ dàng nhớ nhiều thứ 28 Tơi thấy khó để nhớ nhiều thứ Tơi thấy khó để nhớ nhiều thứ Phần 3: Thang đo lòng tự trọng Rosenberg Self – Esteem (RSE) Xin vui lòng đọc kỹ câu chọn số 1, 2, hay tùy thuộc vào việc bạn “Hoàn toàn đồng ý, Đồng ý, Không đồng ý Rất không đồng ý” với mục Thang điểm trả lời: 1: Hồn tồn đồng ý 2: Đồng ý 3: Khơng đồng ý 4: Hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý STT Câu hỏi Hồn tồn đồng ý Nhìn chung, tơi hài lịng thân Có lúc tơi nghĩ chẳng giỏi Tơi cảm thấy tơi có số phẩm chất tốt 4 Tơi làm việc tốt hầu hết người khác Tơi cảm thấy khơng có nhiều điều để tự hào Tôi chắn đơi cảm thấy vơ dụng Tôi cảm thấy người có giá trị Tơi ước tơn trọng thân Tóm lại, tơi có khuynh hướng nghĩ kẻ thất bại Tơi có thái độ tích cực thân 10 Phần 4: Thang đo cảm nhận mức độ stress (PSS – 10) Xin vui lòng đọc kỹ câu chọn số 0, 1, 2, hay để mức độ phù hợp với xảy cho em tháng qua Thang điểm trả lời: 0: Không 1: Gần không (hiếm