Hà Nội 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC *** NGUYỄN ĐỨC CÔNG THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở NGƯỜI DÂN TỔ 11 PHƯỜNG PHÚ DIỄN, BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI SAU ĐỢT GIÃN CÁCH XÃ HỘI LẦN THỨ 4 DO COVID 19[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC -*** - NGUYỄN ĐỨC CÔNG THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở NGƯỜI DÂN TỔ 11 PHƯỜNG PHÚ DIỄN, BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI SAU ĐỢT GIÃN CÁCH XÃ HỘI LẦN THỨ DO COVID-19 NĂM 2021 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC -*** - NGUYỄN ĐỨC CÔNG THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở NGƯỜI DÂN TỔ 11 PHƯỜNG PHÚ DIỄN, BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI SAU ĐỢT GIÃN CÁCH XÃ HỘI LẦN THỨ DO COVID-19 NĂM 2021 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khoá: QH.2016.Y Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Chiến ThS Nguyễn Viết Chung Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Chủ nhiệm Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô giảng viên Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành khố luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ts.BS Nguyễn Hữu Chiến ThS BSNT Nguyễn Viết Chung, người thầy tận tâm trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn người Tổ 11, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, tỉnh Hà Nội tham gia nghiên cứu hỗ trợ thu thập số liệu cho nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giảng viên Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt năm theo học trường Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, người bạn thân thiết em, người chia sẻ khó khăn, dành cho em lời động viên, chia sẻ quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2022 Tác giả Nguyễn Đức Công DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO World Health Organization KTC Khoảng tin cậy ĐTNC Đối tượng nghiên cứu KTC Khoảng tin cậy DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng biến số nghiên cứu 19 Bảng 2.1: Mức độ trầm cảm theo thang điểm DASS 21 21 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Phân bố tỉ lệ giới tính đối tượng nghiên cứu 23 23 Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.4 Đặc điểm tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.5 Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.6 Đặc điểm phương thức làm việc đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.7 Đặc điểm tình trạng thu nhập so với trước dịch covid-19 đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.8 Đặc điểm bệnh mãn tính đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.9 Đặc điểm điểm thời gian nhà ngày đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.10 Đặc điểm số lượng mũi tiêm vaxcine phòng covid-19 đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.11 Đặc điểm mắc covid-19 đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.12 Tỉ lệ trầm cảm đối tượng nghiên cứu theo thang đánh giá DASS21 28 Bảng 3.13 Tỉ lệ trầm cảm đối tượng nghiên cứu theo thang đánh giá DASS21 28 Bảng 3.14 Mối liên quan nguy trầm cảm với số đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.15 Mối liên quan nguy trầm cảm với số đặc điểm công việc đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.16 Mối liên quan nguy trầm cảm với thời gian nhà ngày số mũi vaxcine phòng covid-19 đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.17 Mối liên quan nguy trầm cảm với việc mắc covid-19 đối tượng nghiên cứu 31 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 12 1.1 Đại cương trầm cảm 12 1.1.1 Định nghĩa 12 1.1.1.1 Khái niệm trầm cảm 12 1.1.1.2 Nguyên nhân gây trầm cảm 10 1.1.1.3 Dịch tễ 11 1.1.2 Tính chất lâm sàng trầm cảm 12 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm 14 1.1.4 Giới thiệu thang đo lường trầm cảm DASS 21 lovibond 15 1.2 Trầm cảm dịch covid-19 17 1.2.1 Đặc điểm trầm cảm cộng đồng dịch covid-19 17 1.2.2 Những yếu tố thuận lợi dẫn đến trầm cảm giãn cách dịch covid-19 17 1.3Một số nghiên cứu Việt Nam trầm cảm cộng đồng dịch covid 19 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 19 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu: 19 2.3.3 Các biến số nghiên cứu: 20 2.3.4 Phương pháp công cụ thu thập thông tin: 20 2.3.4.1 Công cụ nghiên cứu: 21 2.3.4.2 Quy trình thu thập số liệu: 21 2.3.5 Quản lý, xử lý phân tích số liệu: 21 2.3.6 Các khía cạnh đạo đức nghiên cứu: 21 2.3.7 Hạn chế nghiên cứu: 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mô tả tỷ lệ có nguy trầm cảm người dân Tổ 11 Phường Phú Diễn, Bắc Từ Liêm- Hà Nội sau đợt giãn cách xã hội lần thứ COVID-19 23 3.1.1 Đặc điểm thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Tỷ lệ trầm cảm đối tượng nghiên cứu 26 3.2.Mô tả số yếu tố liên quan đến nguy trầm cảm người dân tổ 11 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, tỉnh Hà Nội 28 3.2.1 Yếu tố đặc điểm nhân học 30 3.2.2 Yếu tố liên quan đến công việc 33 3.2.3 Yếu tố liên quan đến môi trường cá nhân dịch covid-19 34 3.2.4 Yếu tố liên quan đến mắc covid dịch covid-19 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm người dân tổ 11 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, tỉnh Hà Nội: 36 4.2 Mô tả thực trạng rối loạn trầm cảm người dân tổ 11 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, tỉnh Hà Nội yếu tố liên quan 37 4.3 Mô tả thực trạng rối loạn trầm cảm người dân tổ 11 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, tỉnh Hà Nội yếu tố liên quan 37 4.3.1 Thực trạng trầm cảm người dân tổ 11 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, tỉnh Hà Nội với đặc điểm nhân học 38 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến nguy trầm cảm người dân tổ 11 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, tỉnh Hà Nội với số đặc điểm công việc 38 4.3.4 Mối liên quan nguy trầm cảm người dân tổ 11 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, tỉnh Hà Nội với việc mắc covid-19 đối tượng nghiên cứu 39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 40 5.1 Tỷ lệ có nguy trầm cảm người dân tổ 11 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, tỉnh Hà Nội 40 5.2 Một số yếu tố liên quan đến nguy trầm cảm người dân tổ 11 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, tỉnh Hà Nội 40 CHƯƠNG 6: KHUYẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 42 47 ĐẶT VẤN ĐỀ COVID-19 báo cáo lần vào tháng 12 năm 2019 Trung Quốc Sau tuyên bố đại dịch vào ngày 11 tháng năm 2020 [1] Trên tồn cầu, có 58.087 trường hợp xác nhận lên đến 3670 trường hợp tử vong, tính đến ngày 31 tháng năm 2020 [2] Việt Nam phát hai trường hợp COVID-19 vào ngày 22 tháng năm 2020 [3] Kể từ đó, quốc gia phải đối mặt với khả lây lan nhiễm trùng ngày cao gần Trung Quốc hệ thống chăm sóc sức khỏe có nguồn lực thấp Đáp ứng khẩn cấp này, phủ Việt Nam tuyên bố COVID-19 dịch bệnh vào ngày tháng năm 2020 Chính phủ thực hành động chủ động để đối phó với lây lan dịch bệnh [4] Tuy nhiên, số ca mắc tăng khoảng 15 lần tuần từ 15 ca vào ngày 15 tháng năm 2020, lên 206 ca vào ngày 31 tháng năm 2020 [5] Đáng ý, tâm chấn bệnh viện công lớn Hà Nội, Việt Nam [6] Theo đó, phủ áp đặt lệnh khóa tồn quốc từ ngày đến ngày 15 tháng năm 2020 [7] Đó cấm cửa phần yêu cầu người phải nhà (ngoại trừ trường hợp mua vật tư thiết yếu, trường hợp khẩn cấp y tế, công nhân doanh nghiệp thiết yếu) với biện pháp bảo vệ cá nhân đeo trang nơi công cộng rửa tay [7] Do phủ thơng báo rõ ràng thường xuyên với công chúng nguy hiểm bệnh biện pháp phịng ngừa thơng qua tin nhắn văn mạng xã hội, nên người dân nhận thức biến chứng đại dịch tự nguyện tuân thủ quy định [8] Một số biện pháp tạo khoảng cách xã hội, chẳng hạn cách ly nhà, đóng cửa trường học đóng cửa sở kinh doanh không cần thiết, gây tác động tiêu cực tâm lý người dân, bao gồm trầm cảm, lo lắng đau khổ sau chấn thương, tìm thấy vụ dịch trước [9] Nguyen cộng [10] khảo sát giai đoạn đầu đại dịch từ ngày 14 tháng đến ngày 13 tháng năm 2020, thấy bệnh nhân nghi ngờ có triệu chứng COVID-19 có nguy bị trầm cảm cao 2,88 lần (KTC 95% 2,18 đến 3,80) cao đáng kể chất lượng sống liên quan đến sức khỏe (HRQOL) thấp (P