1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng trầm cảm ở người cao tuổi mắc hen phế quản, đái tháo đường, suy tim mạn tính tại hai xã phường thành phố thanh hóa năm 2015

74 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 849,22 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn trầm cảm trạng thái bệnh lý không gặp bệnh tâm thần mà gặp nhiều bệnh nơ ̣i khoa mạn tính , với người cao tuổi, bên cạnh triệu chứng thể, rối loạn trầm cảm làm phức tạp thêm bệnh cảnh lâm sàng, đồng thời yếu tố làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống bệnh nhân [41] Hàng năm giới có khoảng 5% dân số giới rơi vào tình trạng trầm cảm Bệnh thường gặp tuổi từ 18 đến 44, nữ bị rối loạn trầm cảm cao gấp lần nam [3], [30], [41] Khoảng 45- 70% người tự sát mắc bệnh trầm cảm 15% bệnh nhân trầm cảm chết tự sát [37] Tổ chức Y tế Thế giới ước tính năm có khoảng 877.000 người chết tự tự, 90% trường hợp có liên quan đến rối loạn sức khỏe tâm thần, đặc biệt trầm cảm lạm dụng chất kích thích [30], [41] Theo Tổ chức y tế giới (2014) trầm cảm vấn đề sức khỏe quan trọng đứng thứ 10 vấn đề sức khỏe toàn cầu lý do: tỷ lệ mắc tương đối cao đời hậu khuyết tật nặng nề mà gây [37], rối loạn trầm cảm nguyên nhân gây khả lao động đứng hàng thứ hai vào năm 2020 Kinh phí chi cho bệnh nhân rối loạn trầm cảm lớn Theo Ngân hàng giới (1990), Hoa kỳ chi 16,3 tỷ đôla/ năm để chăm sóc bệnh nhân trầm cảm, chiếm 1/3 ngân sách dành cho điều trị bệnh tâm thần [37] Rối loạn trầm cảm đặc trưng trạng thái buồn rầu, đau khổ, cảm thấy tương lai ảm đạm, lời nói chậm chạp, liên tưởng khó khăn, giảm sút lòng tin, tự cho hèn kém, dần thích thú xuất triệu chứng loạn thần hoang tưởng, ảo giác Rối loạn trầm cảm thường kèm theo rối loạn chức sinh học ngủ, mệt mỏi, chán ăn, bệnh nặng từ chối ăn bệnh nhân chết tình trạng suy kiệt rối loạn nước điện giải [36] Các biểu lâm sàng rối loạn trầm cảm đa dạng, triệu chứng loạn thần rối loạn trầm cảm khác dân tộc, quốc gia, vùng lãnh thổ Ở bệnh nhân mắc bệnh nô ̣i khoa mañ tính bệnh cảnh lâm sàng thêm phức tạp [42] Ở Việt Nam, nghiên cứu trầm cảm phần lớn giới hạn xoay quanh lĩnh vực dịch tễ học lâm sàng, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu rối loạn trầm cảm bệnh thể cách có hệ thống Mặt khác, hiểu biết nhiều thầy thuốc trầm cảm chưa đúng , nên chưa phát điều trị kịp thời, có nhiều bệnh nhân trầm cảm nhập viện mà không chẩn đoán trầm cảm, nhiều người số chết tự sát [43] Như vậy, nghiên cứu rối loạn trầm cảm có tầm quan trọng đặc biệt mang ý nghĩa xã hội, kinh tế nhân văn sâu sắc Vì lý trên, việc xác định xác bệnh nhân trầm cảm bệnh thể nhập viện người cao tuổi quan trọng, chọn phương pháp điều trị hiệu cần thiết, tiến hành đề tài: “Thực trạng trầm cảm người cao tuổi mắc hen phế quản, đái tháo đường, suy tim mạn tính hai xã phường thành phố Thanh Hóa năm 2015” với hai mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ mắc trầm cảm rối loạn trầm cảm người cao tuổi 60- 80 tuổi mắc hen phế quản, đái tháo đường, suy tim mạn tính thang điểm Beck hai xã phường thành phố Thanh Hóa năm 2015 Xác định số yếu tố liên quan đến trầm cảm người cao tuổi mắc bệnh Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề chung rối loạn trầm cảm 1.1.1 Khái niệm trầm cảm Theo Tổ chức Y tế giới: Rối loạn trầm cảm (RLTC) rối loạn lo rối loạn phổ biến nhất, RLTC chiếm khoảng 10% dân số Trong số phần nhỏ bệnh nhân thăm khám thầy thuốc tâm thần, phần lớn không thăm khám khám sở khơng chun khoa [37],[41] Chính vậy, RLTC phần bệnh lý quan trọng chăm sóc sức khỏe cộng đồng chăm sóc sức khỏe ban đầu RLTC làm cho xã hội phải trả giá cao chi phí y học, sức lao động đau đớn tinh thần 1.1.2 Dịch tễ học trầm cảm Tổ chức y tế Thế giới (WHO) ước tính năm có khoảng 877.000 người chết tự tử 90% trường hợp tự tử có liên quan đến rối loạn sức khỏe tâm thần đặc biệt trầm cảm lạm dụng chất kích thích [41] Trong quần thể dân số: Theo Kaplan Sadock, trầm cảm rối loạn thường gặp, tỷ lệ đời sống xã hội 15%; tỷ lệ mắc 10% số bệnh nhân đến khám sở chăm sóc sức khỏe ban đầu 15% số bệnh nhân nội trú [3], [4], [30] Theo P.T Loosen CS, tỷ lệ chung trầm cảm 13- 20% tỷ lệ mắc rối loạn 3,76,7% Ở Việt Nam, nghiên cứu Viện Sức khỏe Tâm thần (1999) cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm 8,35% [30] Theo Chikako (2008), có 4- 10% dân số nói chung trải qua đợt trầm cảm năm qua, tỷ lệ trung bình tìm thấy đời 6,7%; có 3,8% nam giới 7,5% nữ giới Sau sàng lọc 26.000 bệnh nhân 14 quốc gia, phát 69% bệnh nhân có dấu hiệu trầm cảm điển hình [41] Theo WFMH (World Federation for Mental Health), đối tượng mắc phải trầm cảm đa dạng khắp giới Tỷ lệ mắc phải trầm cảm suốt đời có phạm vi xấp xỉ 3% Nhật 16% Mỹ, hầu dao động khoảng 8- 12% [37] Trong nghiên cứu tập 4.184 bệnh nhân, 581 bệnh nhân chết thời gian theo dõi liên quan đến nhóm bệnh tim mạch, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, có 18,2% bệnh nhân trầm cảm nhẹ; 17,8% bệnh nhân trầm cảm nặng [43] Ở Canada năm có khoảng 6% người Canada 18 tuổi trở lên mắc bệnh trầm cảm, người mắc bệnh mạn tính có tỷ lệ mắc cao người khơng mắc bệnh [45] Theo nghiên cứu Hisashi Tanaka cs với 9.650 đối tượng trung niên người cao tuổi Nhật Bản độ tuổi từ 40- 69 tuổi Qua hai đợt điều tra cách năm, nhận thấy nguy trầm cảm người có nhận thức sức khỏe mắc bệnh mãn tính Ở nam giới, người thể chất khơng hoạt động có nguy mắc bệnh trầm cảm cao Ở phụ nữ, nguy trầm cảm tăng người có số BMI (Body Mass Index) từ 25 trở lên, người ngủ nhiều giờ/ ngày, người hút thuốc [46] Ở Việt Nam, tỷ lệ RLTC có nhiều nghiên cứu cơng bố khác Theo Cao Tiến Đức Ngô Ngọc Tản (2001) RLTC chiếm tỷ lệ 3,4% nghiên cứu điều tra tỉnh Hà Tây cũ Lã Thị Bưởi cs điều tra phường cho thấy tỷ lệ RLTC 4,2% Nguyễn Thị Mai, Bùi Đức Trình cs điều tra tỉnh phía bắc cho thấy tỷ lệ RLTC 6,88% Nghiên cứu Nguyễn Văn Xiêm cho thấy xã Quất Động, Thường Tín, Hà Tây cũ có tỷ lệ RLTC 8,53% Nguyễn Văn Ngân nghiên cứu người già cô đơn trại bảo trợ xã hội xã Đại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội cho thấy RLTC 54,14% Trần Trí (2011) nghiên cứu trầm cảm bệnh nhân suy thận giai đoạn 3, có chạy thận nhân tạo chu kỳ thấy có 66% bệnh nhân bị rối loạn trầm cảm có 22,33% rối loạn nhẹ; 10,67% khơng có RLTC [3], [10], [30] Nghiên cứu Võ Thị Thu Hà , Trần Thị Kim Trang (2012) cho thấy có 21,6% bệnh nhân hội chứng chuyển hóa bị trầm cảm, tỷ lệ trầm cảm tăng theo yếu tố hội chứng chuyển hóa [11] Nghiên cứu 90 bệnh nhân có bệnh lý dày ruột Trần Hữu Bình (2004) cho thấy RLTC nhóm bệnh nhân chức mang tính chất khơng điển hình, mức độ nhẹ, có phối hợp với lo âu (38,8%), loạn cảm giác thể (22,2%), nghi bệnh (21,1%) nhóm tổn thương thực thể RLTC biểu mức độ vừa nặng [1] Trong bệnh tim mạch: trầm cảm yếu tố dự báo cho biến cố tim mạch xảy tương lai làm gia tăng tỷ lệ tử vong Từ năm 1960, có nhiều nghiên cứu xem xét kết hợp với bệnh tim mạch Các nghiên cứu trước cho biết tỷ lệ chung trầm cảm từ 18- 60% số bệnh nhân bị bệnh tim mạch Những nghiên cứu sau cơng bố tỷ lệ phù hợp trầm cảm bệnh nhân bị bệnh tim mạch dao động từ 16- 23% Khoảng 20 năm trở lại đây, có nhiều cơng trình sâu vào nghiên cứu vấn đề trầm cảm Các nghiên cứu đề thấy RLTC ngày gia tăng 2- lần 25 năm gần Theo Daniel P Chapman cs (2005) có nửa số bệnh nhân trải qua đột quỵ có triệu chứng trầm cảm vòng 18 tháng [42] Theo Karina 65% bệnh nhân nhồi máu tim (NMCT) có trải nghiệm trầm cảm số họ có từ 15- 25% bệnh nhân có biểu triệu chứng giai đoạn trầm cảm [47] Mặc dù vậy, trầm cảm cán y tế sở chuyên gia tim mạch chẩn đoán bệnh nhân có bệnh lý động mạch vành, đặc biệt bệnh nhân sau NMCT Điều không gây tác hại điều trị phục hồi chức mà làm tăng tỷ lệ bệnh lý kết hợp Rối loạn trầm cảm nhẹ thường kết hợp với tổn thương chức rõ rệt kéo theo việc phải tăng cường sử dụng biện pháp chăm sóc sức khoẻ 1.1.3 Các dạng rối loạn trầm cảm - RLTC trầm cảm gặp bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực, trầm cảm gặp bệnh trầm cảm - Rối loạn cảm xúc bao gồm rối loạn trầm cảm (trầm cảm đơn cực), rối loạn lưỡng cực, loạn khí sắc, khí sắc chu kỳ Ngồi có rối loạn cảm xúc bệnh thể rối loạn cảm xúc chất - RLTC nghĩa (hoặc tiền sử) có giai đoạn trầm cảm chủ yếu Chẳng hạn bệnh nhân bị rối loạn cảm xúc, tất trầm cảm - Rối loạn lưỡng cực nghĩa (hoặc tiền sử) có giai đoạn hưng cảm, pha trộn (hưng cảm trầm cảm xuất lúc) hưng cảm nhẹ, thường phối hợp với giai đoạn trầm cảm chủ yếu (hiện có tiền sử) Hiện bệnh nhân có hưng cảm, tiền sử bệnh nhân có trầm cảm hưng cảm [4] Theo Hội Tâm thần học Mỹ, rối loạn lưỡng cực chia làm rối loạn lưỡng cực I rối loạn lưỡng cực II + Rối loạn lưỡng cực I đặc trưng hay nhiều giai đoạn hưng cảm giai đoạn pha trộn, phối hợp với giai đoạn trầm cảm chủ yếu + Rối loạn lưỡng cực II đặc trưng hay nhiều giai đoạn trầm cảm chủ yếu, phối hợp với giai đoạn hưng cảm nhẹ - Loạn khí sắc chẩn đốn có năm khí sắc trầm cảm, phối hợp với triệu chứng trầm cảm, triệu chứng không thỏa mãn cho tiêu chuẩn giai đoạn trầm cảm chủ yếu - Rối loạn khí sắc chu kỳ: đặt có năm số giai đoạn hưng cảm nhẹ (không thỏa mãn cho tiêu chuẩn giai đoạn hưng cảm) số giai đoạn triệu chứng trầm cảm (không thỏa mãn cho tiêu chuẩn giai đoạn trầm cảm chủ yếu) - Rối loạn lưỡng cực không biệt định khác rối loạn có yếu tố lưỡng cực khơng thỏa mãn tiêu chuẩn cho triệu chứng rối loạn lưỡng cực I, II - Rối loạn cảm xúc bệnh thể đặc trưng rối loạn bền vững bật khí sắc bệnh thể gây Trầm cảm loét hành tá tràng - Rối loạn cảm xúc chất đặc trưng rối loạn bền vững bật khí sắc ma túy thuốc gây trầm cảm nghiện rượu 1.2 Một số nghiên cứu rối loạn tâm thần bệnh thực tổn Rối loạn tâm thần thực tổn (RLTTTT - Organic mental disorders) bệnh tâm thần hay trạng thái RLTT có liên quan trực tiếp đến tổn thương thực thể tổ chức não nhiều nguyên nhân như: u não, viêm não, chấn thương sọ não bệnh thể khác như: nhiễm khuẩn, bệnh tim mạch, bệnh tiêu hoá, nội tiết [37] Nhà tâm thần học tiếng người Đức Bônheffer K thống bệnh rối loạn tâm thần (RLTT) tác động ngoại cảnh bao gồm bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chấn thương bệnh thể chất vào khái niệm chung “loại phản ứng ngoại sinh” Ông liệt vào loại trạng thái chạng vạng ý thức, mê sảng, mù mờ ý thức hoàng có kích động, lú lẫn, trạng thái ảo giác, hưng cảm, trầm cảm, căng trương lực, hội chứng Cocxacốp, trạng thái suy yếu cảm xúc, hội chứng suy nhược [4] Trên giới Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu rối loạn trầm cảm bệnh thực tổn cho thấy rối loạn có liên quan mật thiết với bệnh lý thể Trầm cảm thường kết hợp với vấn đề y học khác, đặc biệt bệnh nhân mạn tính Trong nghiên cứu cộng đồng lớn, bệnh nhân có khơng có bệnh bệnh nội khoa mạn tính, bệnh nhân có bệnh có nguy liên quan tới RLTT tăng lên 41% so với bệnh nhân khác Rối loạn cảm xúc, lo âu lạm dụng chất thường phổ biến bệnh nhân có bệnh nội khoa mạn tính RLTT thường kết hợp chặt chẽ với bệnh viêm khớp, ung thư, bệnh tim mạch bệnh phổi mạn tính Một nghiên cứu phát triển trầm cảm người có tuổi Anh thấy bệnh nội khoa cấp tính bệnh nhân người vợ hay chồng yếu tố stress lớn có liên quan phổ biến với trầm cảm người cao tuổi [37] Tác giả Thân Thái Phong nghiên cứu 35 bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có biểu RLTC lo âu, điều trị khoa Nội- Thần kinh bệnh viện 103 từ tháng 6/2004 đến tháng 6/2005 có 68,57% trường hợp có biểu trầm cảm; 85,71% có biểu lo âu, RLTC lo âu kết hợp chiếm 52,29% Biểu lâm sàng thường kín đáo có triệu chứng chung thoát vị đĩa đệm che lấp như: lo lắng, ăn, sút cân, mệt mỏi [20] Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu RLTC bệnh lý cụ thể Nghiên cứu Frasure - Smith (1993), 222 BN nhập viện nhồi máu tim (NMCT) thấy 16% bệnh nhân có RLTC mức độ nặng RLTC sau NMCT yếu tố tiên đoán tử vong Một nghiên cứu khác từ thầy thuốc chăm sóc sức khoẻ ban đầu 875 bệnh nhân cho thấy, 18% bệnh nhân NMCT có thể RLLA, RLLA lồng ghép bệnh tim mạch làm nặng thêm tiên lượng bệnh [16], [41] Theo tác giả Cay (1984), bệnh nhân nhồi máu tim giai đoạn cấp lo triệu chứng phổ biến cảm xúc buồn chán nguyên nhân quan trọng gây loạn nhịp tim tử vong đột ngột (Lown, 1982) Khi hết giai đoạn cấp trầm cảm lại chiếm ưu với triệu chứng mệt mỏi, ngủ, giảm tập trung ý Theo Dương Minh Tâm Trần Hữu Bình, tiến hành nghiên cứu 127 bệnh nhân vòng tháng kể từ nhồi máu não thấy tỷ lệ trầm cảm 20,5%, bệnh khởi phát tuần thứ thứ sau nhồi máu não Trầm cảm xuất nhiều người nhồi máu não có tâm lý lo lắng bệnh tật (43,8%) Biểu lâm sàng: khí sắc giảm, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, giảm tập trung ý (100% bệnh nhân nghiên cứu), giảm vận động rõ rệt (96,2%), lo âu phối hợp (80,8%) [26] Các nghiên cứu Carney, Gonzalez cộng cho biết tần suất RLTC nặng bệnh nhân có bệnh động mạch vành từ 18 - 23% [41] Tác giả Mayo (1986), nhận thấy 1/4 số bệnh nhân sau phẫu thuật mạch vành có biểu lo âu trầm cảm phẫu thuật phổ biến, tỷ lệ thành công cao RLTC có liên quan với yếu tố nguy bệnh tim mạch hút thuốc lá, vận động Những người điều trị trầm cảm có nguy mắc bệnh tim mạch cao gấp 1,6 lần người không mắc trầm cảm [47] 10 Tác giả Brian K Ahmedani nhận thấy trầm cảm lo triệu chứng chủ yếu làm ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính [38] Trần Hữu Bình (2004), nghiên cứu 90 bệnh nhân có bệnh lý dày - ruột 45 bệnh nhân xác định có tổn thương thực thể viêm loét dày - đại tràng 45 bệnh nhân khơng có tổn thương thực thể có rối loạn chức Tác giả nhận thấy nhóm bệnh nhân rối loạn chức có biểu trầm cảm nhẹ phối hợp với lo âu, ám ảnh, nghi bệnh, loạn cảm giác thể Nhóm bệnh nhân có tổn thương thực thể chủ yếu trầm cảm vừa nặng [1] Theo Calum D Moulton (2015) nhiều bệnh nhân đái tháo đường có rối loạn trầm cảm, lo âu hội chứng suy nhược với biểu hiện: đau đầu, ngủ, mệt mỏi, giảm hoạt động, dễ bị kích thích….Giảm tình dục hai giới triệu chứng thường thấy bệnh nhân đái tháo đường [39] Phản ứng tâm lý bệnh nhân ung thư giống phản ứng tâm lý bệnh thể nặng khác Một số bệnh nhân trì hỗn việc điều trị sợ phủ định bệnh Chẩn đốn bị ung thư gây shock, lo âu trầm cảm bệnh nhân Theo Cao Tiến Đức cs (2013), nghiên cứu 60 bệnh nhân ung thư dày, trầm cảm gặp 65% Biểu lâm sàng chủ yếu: Cảm giác buồn chán 60%, khí sắc trầm 55%, giảm hoạt động 45%, quan tâm thích thuc cũ 36,67%[9] Nhiều tác giả cho số phương pháp điều trị ung thư gây rối loạn tâm thần Cảm xúc buồn chán triệu chứng phổ biến sau phẫu thuật cắt bỏ vú nhiều phẫu thuật khác (Greer 1985) Xạ trị gây mệt mỏi buồn chán (Forester cs 1985) Liệu pháp hoá chất làm cho bệnh nhân khó chịu lo âu làm triệu chứng nôn sớm xuất 60 4.1.5 Một số yếu tố tâm lý gia đình xã hội Về hôn nhân thấy người ly thân, ly dị điều tra có người người bị mắc RLTC chiếm tỷ lệ 87,5%; tỉ lệ cao người sống ly thân, ly dị thường có nhiều sang chấn chồng chất, khó tìm lối thốt, họ ln sống tâm trạng căng thẳng, mệt mỏi, sang chấn tâm lý kéo dài yếu tố thuận lợi cho bệnh tâm rối loạn trầm cảm xuất Điều chứng tỏ người sống tâm trạng không thoải mái, bất toại điều đó, khơng chia sẻ gánh nặng vật chất tinh thần nguy mắc RLTC cao Những người sống độc thân, gố bụa có tỷ lệ rối loạn trầm cảm cao người có vợ (chồng), chưa lập gia đình Những phụ nữ có gia đình tỷ lệ RLTC cao người đàn ơng có gia đình độ tuổi tỉ lệ RLTC cao phụ nữ goá, độc thân (Hisschfeld Cross 1982) Các tác giả phân loại theo trình tự tính dễ mắc bệnh tăng dần sau: đàn ơng có gia đình, phụ nữ có gia đình, phụ nữ góa độc thân, đàn ơng góa, độc thân ly dị, phụ nữ ly thân ly dị [60] Sự khác biệt nhóm có ly thân, ly dị, góa, độc thân với nhóm khác nghiên cứu có ý nghĩa thống kê với p 60 tuổi suy tim nặng Frasure - Smith cs khảo sát 974 bệnh nhân rung nhĩ, suy tim có EF 10 điểm) Rozzini R cs quan sát bệnh nhân nhập viện >70 tuổi, tỉ lệ tái nhập viện 67% nhóm bệnh nhân suy tim có trầm cảm 44% nhóm bệnh nhân suy tim khơng có trầm cảm Bệnh nhân suy tim kèm trầm cảm tỷ lệ tử vong 21%, so với 15% nhóm suy tim khơng kèm trầm cảm Trong nghiên cứu chúng tôi, cho thấy đối tượng mắc bệnh suy tim thời gian lớn năm có nguy bị trầm cảm 0,38 lần so với đối tượng mắc bệnh nhóm thời gian nhỏ năm Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê Đối tượng bắt đầu có biểu trầm cảm chiếm tỷ lệ cao (73,1%), rối loạn nhẹ chiếm 23,1% có 3,8% mắc trầm cảm mức độ trung bình Đối tượng mắc bệnh có tỷ lệ trầm cảm cao họ trải qua cảm xúc tiêu cực, lo lắng với mức độ bệnh tật sợ phải phụ thuộc vào người khác hiểu biết bệnh tật mức độ ảnh hưởng bệnh thấp, gây tâm lý hoang mang cho người bệnh Mức độ suy tim nặng độ trầm cảm tăng Trong nghiên cứu chúng tôi, phần lớn người cao tuổi mắc suy tim giai đoạn mắc, độ 1, chưa có ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh hoạt hàng ngày Ức chế tâm lý gây chủ yếu lo lắng bệnh tật Đồng thời trạm y tế địa phương có chương trình quản lý, tư vấn cho đối tượng mắc bệnh mạn tính địa bàn 72 KẾT LUẬN Thực trạng mắc trầm cảm ngƣời cao tuổi xã/phƣờng thuộc thành phố Thanh Hóa - Tỷ lệ người cao tuổi mắc trầm trầm cảm chung 85,2%, nữ 84,3%, nam 86,1% Nhóm tuổi 60- 70 86,8%; nhóm tuổi 71- 80 83,3% Những người ly hôn/ly thân mắc cao 87,5%, góa vợ/chồng 90,1%, chưa kết 100%, có vợ/chồng 82,7% Tỷ lệ người cao tuổi trầm cảm sống độc thân 100%; Những người có điều kiện kinh tế giả/ đủ ăn có tỷ lệ mắc trầm cảm 86,6% Tỷ lệ mắc trầm cảm nhóm PTTH cao 31,7% Nhóm viên chức 39,4% - Tỷ lệ người cao tuổi mắc trầm cảm nhóm bệnh: nhóm người cao tuổi mắc bệnh hen phế quản 90,6%; đái tháo đường 81,2%, tim mạch 85,7% - Bệnh nhân trầm cảm đa số thể bắt đầu có biểu lâm sàng trầm cảm (68,8%), rối loạn nhẹ chiếm 27,1% Trầm cảm trung bình chiếm 4,1% Khơng có trầm cảm nặng nặng Các triệu chứng đặc trưng ức chế tâm lý vận động 93,6%; giảm lượng, tăng mệt mỏi chiếm 88,1%; triệu chứng khí sắc trầm chiếm 87,7% Một số yếu tố liên quan với mắc trầm cảm Các yếu tố tuổi giới tính khơng có ảnh hưởng tới tình trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu Các yếu tố trình độ học vấn có liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm người cao tuổi Trình độ học vấn cao chiếm tỷ lệ (93,7%) mắc trầm cảm cao trình độ học vấn THPT (82,3%) Tình trạng nhân ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc trầm cảm người cao tuổi, người có vợ/ chồng tỷ lệ mắc trầm cảm chiếm 82,7%, người sống ly thân, ly dị, góa vợ 73 góa chồng có tỷ lệ trầm cảm 82,7% Các yếu tố tâm lý stress đóng vai trò quan trọng phát sinh phát triển rối loạn trầm cảm người cao tuổi nghiên cứu Thời gian mắc bệnh yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới mức độ trầm cảm Số lượng bệnh mắc phải nhiều mức độ trầm cảm lớn Đối tượng mắc bệnh có tỷ lệ trầm cảm 93,1%, mắc bệnh chiếm 75% 74 KIẾN NGHỊ Bệnh mạn tính lâu ngày gây ảnh hưởng đến tâm lý người cao tuổi, dễ phát sinh bệnh lý trầm cảm Cần quản lý điều trị triệt để, ổn định bệnh mạn tính đồng thời nhanh chóng phát dấu hiệu bệnh trầm cảm người cao tuổi Đặc biệt với người già đơn, người bảo trợ xã hội, góp phần hạn chế bệnh tật đẩy lùi tử vong Với người bị trầm cảm thực sự, cần sử dụng thuốc biện pháp tâm lý liệu pháp Tuyên truyền, giáo dục người thân cần quan tâm chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi Đồng thời quyền địa phương cần tích cực tổ chức hoạt động cho NCT, cảm giác có người cần làm tăng cảm giác tự trọng, giảm buồn chán hạn chế vấn đề tâm lý xã hội ... Thực trạng trầm cảm người cao tuổi mắc hen phế quản, đái tháo đường, suy tim mạn tính hai xã phường thành phố Thanh Hóa năm 2015” với hai mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ mắc trầm cảm rối loạn trầm cảm người. .. người cao tuổi 60- 80 tuổi mắc hen phế quản, đái tháo đường, suy tim mạn tính thang điểm Beck hai xã phường thành phố Thanh Hóa năm 2015 Xác định số yếu tố liên quan đến trầm cảm người cao tuổi mắc. .. Nghiên cứu tiến hành người cao tuổi , mắc hay nhiề u bệnh ba bệnh nội khoa mà nghiên cứu: Hen phế quản; Đái tháo đường; Suy tim mạn tính địa bàn hai xã, phường Thành phố Thanh Hóa Các bệnh thể chẩn

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w