1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản

85 574 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 658 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------------ TÁC DỤNG CỦA TẬP LUYỆN KHÍ CÔNG LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI, SINH NGƯỜI CAO TUỔI BỊ HEN PHẾ QUẢN CHUYÊN NGÀNH: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người thực hiện: NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG THỊ ÁI KHUÊ VINH - 2009 1 Lời cảm ơn Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ts. Hoàng Thị Ái Khuê - phó chủ nhiệm khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Vinh, người đã hết sức tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình học và nghiên cứu cũng như đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Vinh Khoa Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Vinh. Bộ môn Sinhngười và động vật, khoa Sinh học, trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành biết ơn sự động viên của gia đình và sự giúp đỡ tận tình của bạn bè, đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Vinh, ngày 4 tháng 1 năm 2010 Nguyễn Thị Lan Hương 2 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU……………………………………………………………………. 1 1. Đặt vấn đề………………………………………………………………… 1 2. Mục tiêu của đề tài……………………………………………………… 2 Chương 1. TỔNG QUAN………………………………………………… . 3 1.1. Khái niệm về hen phế quản…………………………………………… 3 1.2. Nguyên nhân gây hen phế quản……………………………………… . 6 1.2.1. Nguyên nhân bên trong………………………………………… 7 1.2.2. Nguyên nhân bên ngoài………………………………………… 8 1.3. Cơ chế và biểu hiện hen phế quản……………………………………… 9 1.4. Hậu quả của bệnh hen phế quản……………………………………… .10 1.5. Tình hình hen phế quản trên thế giới và Việt Nam………………… .13 1.6. Tác dụng của luyện tập TDTT đối với sức khoẻ NCT………………….16 1.7. Đặc điểm và tác dụng của luyện tập khí công đối với bệnh HPQ………21 1.7.1. lược về khí công…………………………………………… .21 1.7.2. Cơ sở khoa học của phương pháp luyện khí công điều trị HPQ 23 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… .26 2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………….26 2.3. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………… 27 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN…………………………………….28 3 3.1 Kết quả nghiên cứu………………………………………………………28 3.1.1. Thực trạng bệnh hen phế quản người cao tuổi tại thành phố Vinh…28 3.1.1.1. Tỷ lệ người cao tuổi tại thành phố Vinh ………………………28 3.1.1.2. Tỷ lệ hen phế quản người cao tuổi tại 5 phường, xã điều tra .29 3.1.1.3. Hen phế quảnmột số yếu tố liên quan………………………30 3.1.2. Tác dụng của tập luyên khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh người cao tuổi bị hen phế quản…………………………………………… .34 3.1.2.1. Một số đặc điểm của nhóm nghiên cứu……………………… 34 3.1.2.2. Tác dụng của tập luyện khí công lên chỉ tiêu cân nặng và BMI.36 3.1.2.3. Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu tim mạch 38 3.1.2.4. Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hô hấp… 41 3.2. Bàn luận…………………………………………………………………47 3.2.1. Thực trạng bệnh hen phế quản người cao tuổi tại thành phố Vinh…47 3.2.2. Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh người cao tuổi bị hen phế quản…………………………………………… .51 3.2.2.1.Tác dụng của tập luyện khí công lên chỉ tiêu cân nặng và BMI 51 3.2.2.2. Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu tim mạch 52 3.2.2.3. Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hô hấp… 56 KẾT LUẬN………………………………………………………………….62 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………63 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ…….64 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… ………… .65 Phụ lục Phụ lục 1: Phiếu điều tra bệnh hen phế quản người cao tuổi Phụ lục 2: Bài tập khí công chữa bệnh hen phế quản của Ngô Gia Hy 4 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAFA: Asthma and Allergy Foundation of America BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh tắc nghẽn phổi mạn tính) ĐC: Đối chứng GINA: Global Initiative for Asthma HAHS: Huyết áp hiệu số HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương HPQ: Hen phế quản NCT: Người cao tuổi TDTT: Thể dục thể thao TGNTTĐ: Thời gian nhịn thở tối đa. TN: Thực nghiệm TS: Tần số 5 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Số Tên bảng Trang Bảng 1.1. Số liệu về độ lưu hành tổng hợp (%) HPQ trên thế giới………… 14 Bảng 3.1. Số lượng và tỉ lệ người cao tuổi tại Thành phố Vinh………….….29 Bảng 3.2. Số lượng NCT tại 5 phường, xã điều tra………………………….29 Bảng 3.3. Tỷ lệ HPQ NCT tại các phường xã điều tra…………………….29 Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân HPQ với tuổi và giới tính……………………29 Bảng 3.5. Liên quan giữa HPQ với giới tính……………………………… .30 Bảng 3.6. Liên quan giữa tuổi với HPQ……………………………………. 31 Bảng 3.7. Liên quan giữa nghề nghiệp với HPQ…………………………… 32 Bảng 3.8. Liên quan giữa hút thuốc lá với HPQ…………………………….32 Bảng 3.9. Tự đánh giá sức khỏe NCT bị HPQ…………………………….33 Bảng 3.10. Thời điểm phát hiện bệnh HPQ…………………………………34 Bàng 3.11. Một số biến chứng NCT bị HPQ………………………… .34 Bảng 3.12. Thực trạng tập luyện TDTT của đối tượng nghiên cứu trước khi tiến hành thực nghiệm……………………………………………………….35 Bảng 3.13. Một số thông tin về bệnh và điều trị của đối tượng nghiên cứu trước khi tiến hành thực nghiệm…………………………………………… 35 Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu hình thái của đối tượng nghiên cứu tại thời điểm thực nghiệm………………………………………………………………….36 Bảng 3.15. Chỉ tiêu cân nặng và BMI của nhóm ĐC và TN tại các thời điểm nghiên cứu………….……………………………………………………… 37 Bảng 3.16. Một số chỉ tiêu tim mạch của nhóm ĐC và TN tại các thời điểm nghiên cứu………………………………………………………………… .39 Bảng 3.17. Một số chỉ tiêu về hô hấp của nhóm ĐC và TN tại các thời điểm nghiên cứu…………….………………………………………………… 42 6 Bảng 3.18. So sánh một số chỉ tiêu về hô hấp của nhóm ĐC và TN tại thời điểm trước và sau 3 tháng nghiên cứu……………………………………….45 Bảng 3.19. Số đợt lên cơn HPQ, số ngày bị HPQ trước và sau 3 tháng nhóm ĐC và TN………………………………………………………………… 46 Bảng 3.20. Một số kết quả nghiên cứu về tác dụng của khí công đối với chỉ tiêu tim mạch……………………………………………………………… 55 7 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, CÁC HÌNH Số Tên Trang 1.1. Ống phế quản bình thường và ống phế quản bị co thắt người bị HPQ .10 1.2. Tác dụng của luyện tập TDTT đối với sức khoẻ .18 2.1. Mô hình nghiên cứu 27 3.1. Tỷ lệ HPQ của nam và nữ tại các nhóm tuổi .30 3.2. Liên quan giữa giới tính với HPQ .31 3.3. Liên quan giữa nghề nghiệp với HPQ .32 3.4. Tự đánh giá sức khoẻ của những NCT bị HPQ 33 3.5. So sánh sự biến đổi chỉ tiêu cân nặng của nhóm ĐC và TN tại thời điểm trước và sau 3 tháng nghiên cứu…………………………………………… 37 3.6. So sánh sự biến đổi chỉ tiêu BMI của nhóm ĐC và TN tại thời điểm trước và sau 3 tháng nghiên cứu…… .…………………………………… .38 3.7. Sự biến đổi tần số tim của nhóm ĐC và TN tại thời điểm trước và sau 3 tháng nghiên cứu…………………………………………………………….40 3.8. Sự biến đổi HATT của nhóm ĐC và TN tại các thời điểm nghiên cứu .40 3.9. Sự biến đổi HATTr của nhóm ĐC và TN tại các thời điểm nghiên cứu .41 3.10. Sự biến đổi dung tích sống của nhóm TN tại các thời điểm nghiên cứu………………………………………………………………………… .43 3.11. So sánh chỉ tiêu thể năng của nhóm ĐC và TN tại thời điểm trước và sau 3 tháng nghiên cứu………………………………………………………43 3.12. So sánh chỉ tiêu TGNTTĐ của nhóm ĐC và TN tại các thời điểm nghiên cứu………………………………………………………………… .44 8 3.13. Sự biến đổi tần số thở của nhóm ĐC và TN tại thời điểm trước và sau 3 tháng nghiên cứu…………………………………………………………….45 9 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), hen phế quản (HPQ) là một hiểm hoạ của loài người, là một trong các bệnh mạn tính đường hô hấp hay gặp nhất. Năm 2009, trên thế giới có khoảng 300 triệu người mắc bệnh HPQ (tức là số bệnh nhân hen chiếm từ 4-12% dân số nhiều nước), trong đó 6-8% là người lớn và 10-12% là trẻ dưới 15 tuổi. Tỷ lệ này đang có xu hướng tăng nhanh do tình trạng ô nhiễm môi trường sống, khí hậu thay đổi, lạm dụng thuốc và các hoá chất trong điều trị; nhịp sống khẩn trương nhiều stress và do thiếu kiến thức về phòng, chống bệnh hen. Cứ 10 năm độ lưu hành của bệnh lại tăng lên 20-50 lần, có nơi tăng 100%, thậm chí 200%. Dự đoán dến năm 2025 con số này sẽ lên đến 400 triệu người [77] Nhiều nghiên cứu thấy rằng, hen phế quản (HPQ) có thể xảy ra người trẻ và người già. HPQ nếu không được điều trị thì dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như xẹp phổi, nhiễm khuẩn phế quản, tràn khí màng phổi và tràn khí trung thất, tâm phế mãn và suy hô hấp. Các biến chứng có tỷ lệ tử vong cao [1], [2], [75], [77]. Hiện nay bệnh HPQ đang được điều trị bởi thuốc corticcosteroid dạng hít và dạng thuốc uống, thuốc tiêm. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, corticosteroid có tác dụng tốt trong chống viêm; dạng thuốc hít ngoài có tác dụng chống viêm phế quản dẫn đến co thắt, còn có tác dụng giãn cơ trơn của phế quản, làm tăng thể tích khí lưu thông. Tuy nhiên, dạng thuốc uống và tiêm gần đây hạn chế dùng vì gây nhiều tác dụng phụ (loét dạ dày, teo cơ, loãng xương, xẹp cột sống, tăng huyết áp [14], [75], [76] Trong y học cổ truyền phương đông, để phòng chống bệnh HPQ, ngoài việc dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, ẩm thực trị liệu v.v , người ta còn sử dụng phương pháp tập luyện khí công. Đây là một trong những phương thức 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Ống phế quản bình thường và ống phế quản bị co thắt ở người bị hen phế quản - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Hình 1.1. Ống phế quản bình thường và ống phế quản bị co thắt ở người bị hen phế quản (Trang 19)
Hình 1.1. Ống phế quản bình thường và ống phế quản bị co thắt ở người bị  hen phế quản - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Hình 1.1. Ống phế quản bình thường và ống phế quản bị co thắt ở người bị hen phế quản (Trang 19)
Hình 1.2. Tác dụng của luyện tập TDTT đối với sức khoẻ - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Hình 1.2. Tác dụng của luyện tập TDTT đối với sức khoẻ (Trang 27)
Hình 1.2. Tác dụng của luyện tập TDTT đối với sức khoẻ - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Hình 1.2. Tác dụng của luyện tập TDTT đối với sức khoẻ (Trang 27)
MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU (Trang 36)
Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu (Trang 36)
Kết quả bảng 3.3 cho thấy: tỷ lệ NCT bị HPQ ở phường Trường Thi cao nhất (11,14%), tiếp đến là phường Trung Đơ (10,27%) và thấp nhất là xã  Hưng Hịa (5,07%) - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
t quả bảng 3.3 cho thấy: tỷ lệ NCT bị HPQ ở phường Trường Thi cao nhất (11,14%), tiếp đến là phường Trung Đơ (10,27%) và thấp nhất là xã Hưng Hịa (5,07%) (Trang 38)
Bảng 3.3. Tỷ lệ HPQ ở NCT tại các phường/xã điều tra - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.3. Tỷ lệ HPQ ở NCT tại các phường/xã điều tra (Trang 38)
Bảng 3.3. Tỷ lệ HPQ ở NCT tại các phường/xã điều tra - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.3. Tỷ lệ HPQ ở NCT tại các phường/xã điều tra (Trang 38)
Bảng 3.5. Liên quan giữa giới tính với HPQ - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.5. Liên quan giữa giới tính với HPQ (Trang 39)
Bảng 3.5. Liên quan giữa giới tính với HPQ - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.5. Liên quan giữa giới tính với HPQ (Trang 39)
Bảng 3.7. Liên quan giữa nghề nghiệp với HPQ Nghề nghiệpSố lượng Tỷ lệ (%) - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.7. Liên quan giữa nghề nghiệp với HPQ Nghề nghiệpSố lượng Tỷ lệ (%) (Trang 40)
Kết quả bảng 3.6 cho thấy, ở NCT bị HPQ, tỷ lệ HPQ tăng dần theo sự gia tăng tuổi tác - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
t quả bảng 3.6 cho thấy, ở NCT bị HPQ, tỷ lệ HPQ tăng dần theo sự gia tăng tuổi tác (Trang 40)
Bảng 3.7. Liên quan giữa nghề nghiệp với HPQ Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%) - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.7. Liên quan giữa nghề nghiệp với HPQ Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%) (Trang 40)
Bảng 3.7 cho thấy, trong số những người bị HPQ nghề nghiệp trước  đây   làm   công   nhân   chiếm   tỷ   lệ   lớn   (38,4%),   tiếp   đến   là   nghề   giáo   viên  (15,5%) và làm ruộng (15,2%), thấp nhất là nghề văn phòng (9,4%) - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.7 cho thấy, trong số những người bị HPQ nghề nghiệp trước đây làm công nhân chiếm tỷ lệ lớn (38,4%), tiếp đến là nghề giáo viên (15,5%) và làm ruộng (15,2%), thấp nhất là nghề văn phòng (9,4%) (Trang 40)
Bảng 3.10. Thời điểm phát hiện bệnh HPQ Tuổi phát hiện  - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.10. Thời điểm phát hiện bệnh HPQ Tuổi phát hiện (Trang 42)
Bảng 3.9. Tự đánh giá sức khỏe của NCT bị HPQ Mức độ sức  - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.9. Tự đánh giá sức khỏe của NCT bị HPQ Mức độ sức (Trang 42)
Bảng 3.9. Tự đánh giá sức khỏe của NCT bị HPQ Mức độ sức - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.9. Tự đánh giá sức khỏe của NCT bị HPQ Mức độ sức (Trang 42)
Bảng 3.10. Thời điểm phát hiện bệnh HPQ Tuổi phát hiện - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.10. Thời điểm phát hiện bệnh HPQ Tuổi phát hiện (Trang 42)
Qua bảng 3.11 cho thấy, trong số NCT bị HPQ hơn một nửa (52,2%) chưa bị biến chứng nào của bệnh HPQ; cĩ 47,8 % đã từng bị biến chứng của  HPQ - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
ua bảng 3.11 cho thấy, trong số NCT bị HPQ hơn một nửa (52,2%) chưa bị biến chứng nào của bệnh HPQ; cĩ 47,8 % đã từng bị biến chứng của HPQ (Trang 43)
Bảng 3.11. Một số biến chứng ở NCT bị HPQ (theo kết quả đã xác định của cơ quan y tế) - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.11. Một số biến chứng ở NCT bị HPQ (theo kết quả đã xác định của cơ quan y tế) (Trang 43)
Bảng 3.12. Thực trạng tập luyện TDTT của đối tượng nghiên cứu trước khi  tiến hành thực nghiệm - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.12. Thực trạng tập luyện TDTT của đối tượng nghiên cứu trước khi tiến hành thực nghiệm (Trang 43)
Bảng 3.13. Một số thơng tin về bệnh và điều trị của đối tượng nghiên cứu trước khi tiến hành thực nghiệm - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.13. Một số thơng tin về bệnh và điều trị của đối tượng nghiên cứu trước khi tiến hành thực nghiệm (Trang 44)
Qua bảng 3.12 thấy rằng thực trạng tập luyện TDTT của nhĩm ĐC và TN tại thời điểm trước thực nghiệm khác nhau khơng nhiều. - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
ua bảng 3.12 thấy rằng thực trạng tập luyện TDTT của nhĩm ĐC và TN tại thời điểm trước thực nghiệm khác nhau khơng nhiều (Trang 44)
Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu hình thái, sinh lý của đối tượng nghiên cứu tại thời  điểm bắt đầu thực nghiệm - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu hình thái, sinh lý của đối tượng nghiên cứu tại thời điểm bắt đầu thực nghiệm (Trang 44)
Bảng 3.13. Một số thông tin về bệnh và điều trị của đối tượng nghiên cứu  trước khi tiến hành thực nghiệm - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.13. Một số thông tin về bệnh và điều trị của đối tượng nghiên cứu trước khi tiến hành thực nghiệm (Trang 44)
Để đánh giá tác dụng của tập luyện khí cơng lên chỉ tiêu hình thái, chúng tơi tiến hành xác định chỉ tiêu cân nặng và BMI của nhĩm ĐC và TN  tại các thời điểm bắt đầu, sau 1 tháng, sau 2 tháng và sau 3 tháng nghiên cứu - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
nh giá tác dụng của tập luyện khí cơng lên chỉ tiêu hình thái, chúng tơi tiến hành xác định chỉ tiêu cân nặng và BMI của nhĩm ĐC và TN tại các thời điểm bắt đầu, sau 1 tháng, sau 2 tháng và sau 3 tháng nghiên cứu (Trang 45)
Bảng 3.15. Chỉ tiêu cân nặng và BMI của nhóm ĐC và TN tại các thời điểm  nghiên cứu - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.15. Chỉ tiêu cân nặng và BMI của nhóm ĐC và TN tại các thời điểm nghiên cứu (Trang 45)
Phân tích bảng 3.16, biểu đồ 3.7- 3.9 thấy rằng: - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
h ân tích bảng 3.16, biểu đồ 3.7- 3.9 thấy rằng: (Trang 47)
Bảng 3.16. Một số chỉ tiêu tim mạch của nhóm ĐC và TN tại các thời điểm  nghiên cứu - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.16. Một số chỉ tiêu tim mạch của nhóm ĐC và TN tại các thời điểm nghiên cứu (Trang 47)
Qua số liệu ở bảng 3.17 và biểu đồ 3.10 thấy rằng: - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
ua số liệu ở bảng 3.17 và biểu đồ 3.10 thấy rằng: (Trang 50)
Phân tích số liệu thu được ở bảng 3.17 thấy rằng: ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu, các chỉ tiêu về hơ hấp giữa nhĩm ĐC và TN là tương đương  nhau, tất cả với p>0.05. - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
h ân tích số liệu thu được ở bảng 3.17 thấy rằng: ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu, các chỉ tiêu về hơ hấp giữa nhĩm ĐC và TN là tương đương nhau, tất cả với p>0.05 (Trang 50)
Bảng 3.17. Một số chỉ tiêu về hô hấp của nhóm ĐC và TN tại các thời điểm  nghiên cứu - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.17. Một số chỉ tiêu về hô hấp của nhóm ĐC và TN tại các thời điểm nghiên cứu (Trang 50)
Qua bảng 3.17, biểu đồ 3.11 và biểu đồ 3.12 thấy rằng: - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
ua bảng 3.17, biểu đồ 3.11 và biểu đồ 3.12 thấy rằng: (Trang 51)
Bảng 3.18. So sánh một số chỉ tiêu về hơ hấp tại thời điểm trước và sau 3 tháng nghiên cứu - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.18. So sánh một số chỉ tiêu về hơ hấp tại thời điểm trước và sau 3 tháng nghiên cứu (Trang 54)
Bảng 3.18. So sánh một số chỉ tiêu về hô hấp tại thời điểm trước và sau 3  tháng nghiên cứu - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.18. So sánh một số chỉ tiêu về hô hấp tại thời điểm trước và sau 3 tháng nghiên cứu (Trang 54)
Bảng 3.19. Số đợt lên cơn HPQ, số ngày bị HPQ trước và sau 3 tháng ở nhĩm ĐC và nhĩm TN - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.19. Số đợt lên cơn HPQ, số ngày bị HPQ trước và sau 3 tháng ở nhĩm ĐC và nhĩm TN (Trang 55)
Bảng 3.19. Số đợt lên cơn HPQ, số ngày bị HPQ trước và sau 3 tháng ở nhóm  ĐC và nhóm TN - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.19. Số đợt lên cơn HPQ, số ngày bị HPQ trước và sau 3 tháng ở nhóm ĐC và nhóm TN (Trang 55)
Bảng 3.20. Một số kết quả nghiên cứu về tác dụng của khí cơng đối với chỉ tiêu tim mạch - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.20. Một số kết quả nghiên cứu về tác dụng của khí cơng đối với chỉ tiêu tim mạch (Trang 64)
Bảng 3.20. Một số kết quả nghiên cứu về tác dụng của khí công đối với chỉ  tiêu tim mạch - Tác dụng của tập luyện khí công lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí ở người cao tuổi bị hen phế quản
Bảng 3.20. Một số kết quả nghiên cứu về tác dụng của khí công đối với chỉ tiêu tim mạch (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w