Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ Ộ GIÁO DỤC VÀ V ĐÀO TẠO ẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG D NAM ĐỊNH VŨ THỊ THƠ THỰC ỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở NGƯỜI NG ỜI BỆNH VIÊM KHỚP ỚP DẠNG THẤP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TUỆ Ệ TĨNH HỌC VIỆN Y D DƯỢC ỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NĂM 2018 LUẬN ẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG D NAM ĐỊNH – 2018 BỘ Ộ GIÁO DỤC VÀ V ĐÀO TẠO ẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG D NAM ĐỊNH VŨ THỊ THƠ THỰC ỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở NGƯỜI NG ỜI BỆNH VIÊM KHỚP ỚP DẠNG THẤP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TUỆ Ệ TĨNH HỌC VIỆN Y D DƯỢC ỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NĂM 2018 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã ssố chuyên ngành: 8720301 LUẬN ẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG D NGƯ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUY NGUYỀN THỊ THANH HƯƠNG NAM ĐỊNH – 2018 TÓM TẮT Tên đề tài:Thực trạng trầm cảm người bệnh viêm khớp dạng thấp điều trị Bệnh viện Tuệ Tĩnh - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam năm 2018 Mục tiêu: Nghiên cứu thực nhằm mô tả thực trạng biểu trầm cảm tìm hiểu số yếu tố liên quanđến biểu trầm cảm người bệnh viêm khớp dạng thấp Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng thang đo Beck - II (BDI - II) để đánh giá biểu trầm cảm câu hỏi Cảm nhận tóm tắt tình trạng bệnh tật (Brief-IPQ) để đánh giá cảm nhận bệnh toàn 102 người bệnh viêm khớp dạng thấp ≥ 18 tuổi, có thời gian mắc bệnh ≥ tháng khám điều trị từ tháng 01 đến tháng 04/ 2018 Bệnh viện Tuệ Tĩnh – Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Kết nghiên cứu:Kết nghiên cứu theo thang đo Beck - IIcho thấy có 87 tổng số 102 người bệnhviêm khớp dạng thấp (75,5%) có biểu trầm cảmở mức độ khác (BDI > 14 điểm), người bệnh có biểu trầm cảm mức độ vừa chiếm đa số (44,1%, BDI: 20 – 29 điểm) Người bệnh có trình độ học vấn cao, tích cực tham gia hoạt động thư giãn, hoạt động thể dục thể thao có điểm trầm cảm BDI thấp Ngược lại, người bệnh tuổi cao, thời gian mắc bệnh lâu, cảm nhận tình trạng bệnh tiêu cực có điểmtrầm cảm BDI cao với hệ số tương quan (r = 0,288, p < 0,01; r = 0,317, p < 0,01; β = 0,531, p < 0,001) Kết luận:Tỷ lệ người bệnh viêm khớp dạng thấp có biểu trầm cảm phạm vi nghiên cứu cao chiếm 75,5% Tham gia hoạt động thư giãn, hoạt động thể dục thể thao, cải thiện cảm nhận tình trạng bệnh tật giúp giảm tỷ lệ trầm cảm Vì chăm sóc, điều trị cho người bệnh viêm khớp dạng thấp, nhân viên y tế cần phát sớm, chăm sóc điều trị cho người bệnh viêm khớp dạng thấp có biểu trầm cảm Từ khóa: Trầm cảm, viêm khớp dạng thấp, cảm nhận tìnhtrạng bệnh tật LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho tơi q trình học tập khóa học cao học Điều dưỡng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Thanh Hươngđã đồng hành, tận tâm hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Đảng ủy - Ban giám hiệu, Các khoa phịng mơn Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ công tác, tham gia lớp học cách thuận lợi Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc bệnh viện Tuệ Tĩnh – Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ việc liên hệ, thu thập số liệu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giảng dạy chương trình học Cao học Điều dưỡng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người truyền đạt cho kiến thức hữu ích ngành điều dưỡng làm sở cho thực tốt luận văn ứng dụng công tác Tôi xin cảm ơn quý đồng nghiệp người bệnh nhiệt tình cộng tác để tơi có số liệu cho cơng trình nghiên cứu Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức khảo sát thực tiễn Bệnh viện Tuệ Tĩnh – Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Các số liệu thu thập kết luận văn trung thực, chưa công bố trước trình, bảo vệ cơng nhận hội đồng đánh giá luận văn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nam Định, Ngày tháng năm 2018 Tác giả MỤC LỤC Nội dung Trang TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN iv LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trầm cảm viêm khớp dạng thấp 1.2 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm người bệnh viêm khớp dạng thấp 16 1.3 Khung nghiên cứu 20 1.4 Tóm tắt địa bàn nghiên cứu 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 23 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.6 Các biến số nghiên cứu 25 2.7 Khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá 28 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.9 Đạo đức nghiên cứu 31 2.10 Sai số biện pháp khắc phục 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung người bệnh tham gia nghiên cứu 32 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến biểu trầm cảm người bệnh viêm khớp dạng thấp 43 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung người bệnh tham gia nghiên cứu 50 4.2 Một số yếu tố liên quan đến biểu trầm cảm người bệnh tham gia nghiên cứu 56 4.3 Mơ hình hồi quy phân lớp yếu tố ảnh hưởng đến biểu trầm cảm 61 4.4 Hạn chế nghiên cứu: 62 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Brief – IPQ ( The Brief Illness Bảng câu hỏi Cảm nhận tóm tắt Perception Questionnaire ): tình trạng bệnh tật 2.BSCKII : Bác sĩ chuyên khoa II HADS (Hospital Anxiety and Bảng câu hỏi lo âu trầm cảm bệnh Depression Scale): viện 3.RA ( Rheumatoid arthritis ): Viên khớp dạng thấp TC: Trầm cảm VKDT: Viêm khớp dạng thấp YHCT: Y học cổ truyền YTKTXH : Yếu tố kinh tế xã hội 8.WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhóm biến số thơng tin chung người bệnh tham gia nghiên cứu 25 Bảng 2.2 Nhóm biến số đánh giá tình trạng trầm cảm 26 Bảng 2.3 Nhóm biến số liên quan đến trầm cảm 27 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học người bệnh tham gia nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Đặc điểm tình trạng bệnh tật người bệnh tham gia nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Đặc điểm hoạt động thư giãn người bệnh tham gia nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Đặc điểm hoạt động thể dục người bệnh tham gia nghiên cứu 36 Bảng 3.5 Đặc điểm cảm nhận tình trạng bệnh tật người bệnh 37 Bảng 3.6 Thực trạng biểu trầm cảm người bệnh tham gia nghiên cứu 38 Bàng 3.7 Đặc điểm biểu trầm cảm suy nghĩ, cảm giác, cảm xúc người bệnh tham gia nghiên cứu 39 Bảng 3.8 Đặc điểm biểu trầm cảm thể chất người bệnh tham gia nghiên cứu 40 Bảng 3.9 Đặc điểm biểu trầm cảm hoạt động mối quan hệ người bệnh tham gia nghiên cứu 41 Bảng 3.10 Mối liên quan yếu tố nhân học biểu trầm cảm người bệnh tham gia nghiên cứu 43 Bảng 3.11 Mối liên quan tình trạng bệnh tật biểu trầm cảm 45 Bảng 3.12 Mối liên quan hoạt động thư giãn biểu trầm cảm .46 Bảng 3.13 Mối liên quan hoạt động thể dục thể thao biểu trầm cảm người bệnh tham gia nghiên cứu 46 Bảng 3.14 Mối liên quan cảm nhận tình trạng bệnh tật biểu trầm cảm người bệnh tham gia nghiên cứu 47 Bảng 3.15 Mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến biểu trầm cảm 48 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cơ chế bệnh sinh viêm khớp dạng thấp 14 Sơ đồ 1.2 Khung nghiên cứu 20 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới người bệnh tham gia nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp người bệnh tham gia nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.3 Thu nhập bình quân hàng tháng người bệnh 33 Biểu đồ 3.4 Tình trạng nhân người bệnh tham gia nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ phân bố điểm BDI người bệnh tham gia nghiên cứu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt AnhNguyễn Quốc Anh , Ngô Quý Châu (2011) Viêm khớp dạng thấp Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa,609-613 ÂnTrần Ngọc Ân (2002) Các bệnh xơ xương khớp - Chẩn đoán điều trị Y học đại, Viêm khớp dạng thấp, Nhà xuất Y học, 1182 - 1192 BINHTrần Hữu Bình (2003) Nghiên cứu rối loạn trầm cảm người có bệnh lý dày - ruột thực thể chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội BưởiLã Thị Bưởi Nguyễn Viết Thiêm (2001) Các rối loạn khí sắc, Bệnh học Tâm thần phần nội sinh, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 51 - 75 ĐCao Tiến Đức (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm lo âu người bệnh viêm khớp dạng thấp Tạp chí Y dược học quân sự, 6,93 - 98 ĐCao Tiến Đức, Phạm Quỳnh Giang , Nguyễn Tất Định (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm lo âu bệnh nhân ung thư dày Tạp chí tâm thần học, HoaTrần Thị Minh Hoa (2011) Nghiên cứu hoạt độ yếu tố dạng thấp (RF) bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Y học thực hành, 10,28 -31 HoaTrần Thị Minh Hoa (2012) Đánh giá kết điều trị Tocilizumab ( Actemra) bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Tạp chí nghiên cứu y học, 80(3),22-26 HươngTrần Thị Thanh Hương , Nguyễn Thị Quỳnh Vân (2016) Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo, bệnh viện bạch mai năm 2015 Tạp chí nghiên cứu y học, 104(6),17-25 MinhLâm Tường Minh (2010) Nghiên cứu triệu chứng thể rối loạn 10 trầm cảm người cao tuổi, trường Đại học Y Hà Nội 11 Tổ chức y tế giới ( 1992) Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, 32-42 TuNguyễn Thị Thanh Tú (2015) Nghiên cứu tính an tồn tác dụng viên 12 điều trị viêm khớp dạng thấp Trường Đại học Y Hà Nội, Đại học y hà nội 13 XNguyễn Thị Xuyên, Lương Ngọc Khuê, Nguyễn Quốc Anh et al (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, Nhà xuất y học, Hà Nội 14 Marcus M, Yasamy M T, Ommeren M v et al (2012) Depression A Global Public Health Concern, WHO Department of Mental Health and Substance Abuse, 15 Altawil R (2016) Pain, mechanisms of fatigue and autonomic function in rheumatoid arthritis 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Anderson K O, Bradley L A, Young L D et al (1985) Rheumatoid arthritis: review of psychological factors related to etiology, effects, and treatment Psychological bulletin, 98(2),358 Ang D C, Choi H, Kroenke K et al (2005) Comorbid depression is an independent risk factor for mortality in patients with rheumatoid arthritis The Journal of rheumatology, 32(6),1013-1019 Bagheri-Nesami M, Mohseni-Bandpei M A , Shayesteh-Azar M (2006) The effect of Benson relaxation technique on rheumatoid arthritis patients International journal of nursing practice, 12(4),214-219 Blazer D G , Hybels C F (2005) Origins of depression in later life Psychological medicine, 35(9),1241-1252 Bolen J, Schieb L, Hootman J M et al (2010) Peer Reviewed: Differences in the Prevalence and Impact of Arthritis Among Racial/Ethnic Groups in the United States, National Health Interview Survey, 2002, 2003, and 2006 Preventing chronic disease, 7(3) Broadbent E, Petrie K J, Main J et al (2006) The brief illness perception questionnaire Journal of psychosomatic research, 60(6),631-637 Burchard E G, Ziv E, Coyle N et al (2003) The importance of race and ethnic background in biomedical research and clinical practice, Mass Medical Soc Cairney J , Krause N (2005) The social distribution of psychological distress and depression in older adults Journal of aging and health, 17(6),807-835 Cooney J K, Law R-J, Matschke V et al (2011) Benefits of exercise in rheumatoid arthritis Journal of Aging Research, 2011 Cunha M, Ribeiro A , André S (2016) Anxiety, depression and stress in patients with rheumatoid arthritis Procedia-Social and Behavioral Sciences, 217,337343 Fifield J, Reisine S, Sheehan T J et al (1996) Gender, paid work, and symptoms of emotional distress in rheumatoid arthritis patients Arthritis & Rheumatology, 39(3),427-435 Fitzpatrick R, Newman S, Revenson T et al (2005) Understanding rheumatoid arthritis, Routledge Furst D E , Emery P (2014) Rheumatoid arthritis pathophysiology: update on emerging cytokine and cytokine-associated cell targets Rheumatology, 53(9),1560-1569 Ghafari S, Ahmadi F, Nabavi M et al (2008) Effects of applying progressive muscle relaxation technique on depression, anxiety and stress of multiple sclerosis patients in Iran National MS Society Research in Medicine, 32(1),4553 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Goodwin R D (2003) Association between physical activity and mental disorders among adults in the United States Preventive medicine, 36(6),698703 Hagger M S , Orbell S (2003) A meta-analytic review of the common-sense model of illness representations Psychology and health, 18(2),141-184 Heshmatifar N, Sadeghi H, Mahdavi A et al (2015) The effect of benson relaxation technique on depression in patients undergoing hemodialysis Journal of Babol University of Medical Sciences, 17(8),34-40 Imran M Y, Khan E A S, Ahmad N M et al (2015) Depression in Rheumatoid Arthritis and its relation to disease activity Pakistan journal of medical sciences, 31(2),393 Jacob L, Rockel T , Kostev K (2017) Depression Risk in Patients with Rheumatoid Arthritis in the United Kingdom Rheumatology and Therapy, 4(1),195 Joyce A T, Smith P, Khandker R et al (2009) Hidden cost of rheumatoid arthritis (RA): estimating cost of comorbid cardiovascular disease and depression among patients with RA The Journal of rheumatology, 36(4),743752 Kelley G A, Kelley K S , Hootman J M (2015) Effects of exercise on depression in adults with arthritis: a systematic review with meta-analysis of randomized controlled trials Arthritis research & therapy, 17(1),21 Kvien T K (2004) Epidemiology and burden of illness of rheumatoid arthritis Pharmacoeconomics, 22(1),1-12 Lechting I, Garratt A, Storheim K et al (2013) Evaluation of the brief illness perception questionnaire in sub-acute and chronic low back pain patients: data quality, reliability and validity J Pain Relief, 2,122 Lorant V, Deliège D, Eaton W et al (2003) Socioeconomic inequalities in depression: a meta-analysis American journal of epidemiology, 157(2),98-112 Lyness J M, King D A, Cox C et al (1999) The importance of subsyndromal depression in older primary care patients: prevalence and associated functional disability Journal of the American Geriatrics Society, 47(6),647-652 Macera C A, Ham S A, Jones D A et al (2001) Limitations on the use of a single screening question to measure sedentary behavior American journal of public health, 91(12),2010-2012 Maldonado G, Ríos C, Paredes C et al (2017) Depression in Rheumatoid Arthritis Revista Colombiana de Reumatología (English Edition), 24(2),84-91 Margaretten M, Julian L, Katz P et al (2011) Depression in patients with rheumatoid arthritis: description, causes and mechanisms International journal of clinical rheumatology, 6(6),617 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Matcham F, Scott I C, Rayner L et al (2014) The impact of rheumatoid arthritis on quality-of-life assessed using the SF-36: a systematic review and metaanalysis Seminars in arthritis and rheumatism, Elsevier, 123-130 McBRIDE S, Sarsour K, White L A et al (2011) Biologic disease-modifying drug treatment patterns and associated costs for patients with rheumatoid arthritis The Journal of rheumatology, 38(10),2141-2149 Mitchell J M, Burkhauser R V , Pincus T (1988) The importance of age, education, and comorbidity in the substantial earnings losses of individuals with symmetric polyarthritis Arthritis & Rheumatology, 31(3),348-357 Moudgil K D , Choubey D (2011) Cytokines in autoimmunity: role in induction, regulation, and treatment Journal of Interferon & Cytokine Research, 31(10),695-703 Mukherjee D, Lahiry S , Sinha R (2017) Association of depression in rheumatoid arthritis: a single centre experience International Journal of Research in Medical Sciences, 5(8),3600-3604 Murphy M H, Nevill A M, Neville C et al (2002) Accumulating brisk walking for fitness, cardiovascular risk, and psychological health Nagyova I, Stewart R E, Macejova Z et al (2005) The impact of pain on psychological well-being in rheumatoid arthritis: the mediating effects of selfesteem and adjustment to disease Patient Education and Counseling, 58(1),5562 Pincus T, Griffith J, Pearce S et al (1996) Prevalence of self-reported depression in patients with rheumatoid arthritis Rheumatology, 35(9),879-883 Poole H, White S, Blake C et al (2009) Depression in chronic pain patients: prevalence and measurement Pain Practice, 9(3),173-180 Rezaei F, Doost H T N, Molavi H et al (2014) Depression and pain in patients with rheumatoid arthritis: Mediating role of illness perception The Egyptian Rheumatologist, 36(2),57-64 Sawicki G S, Sellers D E , Robinson W M (2011) Associations between illness perceptions and health-related quality of life in adults with cystic fibrosis Journal of psychosomatic research, 70(2),161-167 Scherrer J F, Virgo K S, Zeringue A et al (2009) Depression increases risk of incident myocardial infarction among Veterans Administration patients with rheumatoid arthritis General hospital psychiatry, 31(4),353-359 Schulz R, Drayer R A , Rollman B L (2002) Depression as a risk factor for nonsuicide mortality in the elderly Biological psychiatry, 52(3),205-225 Sleath B, Chewning B, De Vellis B M et al (2008) Communication about depression during rheumatoid arthritis patient visits Arthritis Care & Research, 59(2),186-191 58 59 60 61 62 63 64 Sokka T, Häkkinen A, Kautiainen H et al (2008) Physical inactivity in patients with rheumatoid arthritis: data from twenty-one countries in a cross-sectional, international study Arthritis care & research, 59(1),42-50 Spain L, Tubridy N, Kilpatrick T et al (2007) Illness perception and health-related quality of life in multiple sclerosis Acta Neurologica Scandinavica, 116(5),293-299 Stringhini S, Sabia S, Shipley M et al (2010) Association of socioeconomic position with health behaviors and mortality Jama, 303(12),1159-1166 Turner R J , Lloyd D A (1999) The stress process and the social distribution of depression Journal of Health and Social Behavior,374-404 Waheed A, Hameed K, Khan A M et al (2006) The burden of anxiety and depression among patients with chronic rheumatologic disorders at a tertiary care hospital clinic in Karachi, Pakistan JPMA The Journal of the Pakistan Medical Association, 56(5),243-247 Wright G E, Parker J C, Smarr K L et al (1998) Age, depressive symptoms, and rheumatoid arthritis Arthritis & Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology, 41(2),298-305 Zhang Y, Li Y, Lv T T et al (2015) Elevated circulating Th17 and follicular helper CD4+ T cells in patients with rheumatoid arthritis APMIS, 123(8),659666 Phụ lục PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: Thực trạng trầm cảm người bệnh viêm khớp dạng thấp bệnh viện Tuệ Tĩnh – Học viên Y dược học cổ truyền Việt Nam năm 2018 Tên, địa chỉ, điện thoại quan chủ trì nghiên cứu: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tên, địa chỉ, điện thoại nghiên cứu viên chính:Vũ Thị Thơ, lớp Cao học khóa (2016 – 2018), Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Mục đích nghiên cứu: Mô tả thực trạng trầm cảm người bệnh viêm khớp dạng thấp Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng trầm cảm người bệnh viêm khớp dạng thấp bệnh viện Tuệ Tĩnh – Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan đến trầm cảm người bệnh viêm khớp dạng thấp Qui trình nghiên cứu: Một câu hỏi phát với phần nhằm mơ tả chung tình trạng sinh sống, làm việc, thực trạng trầm cảm người bệnh viêm khớp dạng thấp số yếu tố liên quan đến trầm cảm Từ giúp chúng tơi đưa số giải pháp giúp giảm nguy trầm cảm nhằm nâng cao chất lượng sống người bệnh Quyền lợi tham gia: Ông (bà) tham gia nghiên cứu có quyền: Được cung cấp thông tin đầy đủ nội dung nghiên cứu, lợi ích nghĩa vụ người tham gia nghiên cứu, nguy cơ, tai biến xảy trình nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện, khơng bị ép buộc có quyền tự ý rút khỏi nghiên cứu thời điểm mà không bị phân biệt đối xử Các thơng tin bí mật, riêng tư người tham gia nghiên cứu đảm bảo, số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học Ơng (bà) có thắc mắc nào, xin liên hệ: - Vũ Thị Thơ, lớp Cao học khóa – trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, email: vutho.vatm@gmail.com số điện thoại 0984947994 - Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương, giảng viên trường Đại học Y Hà Nội, nguyenthithanhhuong@hmu.edu.vn số điện thoại 0983 157 910 - Hội đồng đạo đức, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, 257 Hàn Thuyên, thành phố Nam Định Sau nhóm nghiên cứu giải thích nguy xảy ra, tơi đồng ý tham gia Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Cảm ơn ông (bà) nhiều! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Ký tên (Người tình nguyện tham gia ký ghi rõ họ tên) Phụ lục BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TÌNH TRẠNG TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Phần I: Thông tin chung STT Câu hỏi Giới tính A1 Đáp án Nam Nữ A2 Năm Ông/ Bà tuổi ? .( tuổi) A3 Ơng bà dân tộc ? Kinh A4 Tình trạng nhân Ơng / Bà Đã kết hôn 2 Sống chung không đăng ký kết Ly dị/ly Góa vợ/ chồng Độc thân A5 A6 Trình độ học vấn ( số năm học hoàn thành ) Nghề nghiệp Ơng/Bà ? .( năm ) Cơng nhân viên chức Hưu trí Nơng dân Nội trợ Khác: A7 Thu nhập trung bình Ơng /Bà bao nhiêu/ tháng ? Dưới triệu đồng Từ -3 triệu đồng Từ – triệu đồng Trên triệu A8 Ông/ Bà có bảo hiểm y tế khơng? Có Khơng A9 Thờ gian mắc bệnh A10 Phương pháp Ơng Bà nhận để điều trị bệnh A11 Ơng / bà có bị bệnh mạn tính khác khơng?( Nếu có xin ghi bệnh gì) (năm) Dùng thuốc Không dùng thuốc Phối hợp Có ( ) Khơng A12 Hiện Ơng/Bà có thực hoạt động thư giãn không ? ( Nếu không xin chuyển sang câu tiếp theo) Hoạt động Số ngày tập Số lần tập Thời gian Áp dụng tuần ngày lần tập ( phút ) (Ngày ) (Lần) Ngồi thiền Nghe nhạc nhẹ Khác A13 Hiện Ơng/Bà có thực hoạt động tập thể dục không ? ( Nếu không xin chuyển sang câu tiếp theo) Hoạt động Số ngày tập Số lần tập tuần (Ngày ) Đi Chạy Đi xe đạp Khác ngày( Lần) Thời gian Áp dụng lần tập (phút ) Phần II: Thang đo trầm cảm Beck Trong đề mục chọn câu mơ tả gần giống tình trạng mà Ơng (bà) cảm thấy tuần trở lại đây, kể hơm Khoanh trịn vào số trước câu phát biểu mà bạn chọn B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 Tôi không cảm thấy buồn Nhiều lúc cảm thấy buồn Lúc cảm thấy buồn Tôi buồn bất hạnh đến mức chịu Tôi không nản lịng tương lai Tơi cảm thấy nản lịng tương lai trước Tơi cảm thấy chẳng có mong đợi tương lai Tơi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình tiếp tục xấu Tơi không cảm thấy bị thất bại Tôi thấy thất bại nhiều người khác Nhìn lại đời, tơi thấy có q nhiều thất bại Tơi cảm thấy người hồn tồn thất bại Tơi cịn thích thú với điều mà trước tơi thường thích Tơi thấy thích điều mà trước tơi thường ưa thích Tơi cịn thích thú điều trước tơi thường thích Tơi khơng cịn chút thích thú Tơi hồn tồn khơng cảm thấy có tội lỗi ghê gớm Phần nhiều việc làm tơi cảm thấy có tội Phần lớn thời gian tơi cảm thấy có tội Lúc tơi cảm thấy có tội Tơi không cảm thấy bị trừng phạt Tôi cảm thấy có lẽ bị trừng phạt Tơi mong chờ bị trừng phạt Tơi cảm thấy bị trừng phạt Tơi thấy thân trước Tơi khơng cịn tin tưởng vào thân Tôi thất vọng với thân Tơi ghét thân B8 B9 B10 B11 B12 Tôi không phê phán đổ lỗi cho thân trước Tôi phê phán thân nhiều trước Tơi phê phán thân tất lỗi lầm Tơi đổ lỗi cho thân tất điều tồi tệ xảy Tôi ý nghĩ tự sát Tơi có ý nghĩ tự sát không thực Tôi muốn tự sát Nếu có hội tơi tự sát Tơi khơng khóc nhiều trước Tơi hay khóc nhiều trước Tơi thường khóc điều nhỏ nhặt Tơi thấy muốn khóc khơng thể khóc Tơi khơng dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy bồn chồn căng thẳng đến mức khó ngồi n Tơi thấy bồn chồn kích động đến mức phải lại liên tục làm việc Tơi khơng quan tâm đến người xung quanh hoạt động khác Tơi quan tâm đến người, việc xung quanh trước Tôi hầu hết quan tâm đến người, việc xung quanh Tơi khơng cịn quan tâm đến điều B13 Tơi định việc tốt trước Tơi thấy khó định việc trước Tơi thấy khó định việc trước nhiều Tôi chẳng cịn định việc B14 Tơi khơng cảm thấy người vơ dụng Tơi khơng cho có giá trị có ích trước Tơi cảm thấy vơ dụng so với người xung quanh Tơi thấy người hồn tồn vơ dụng B15 Tơi thấy tràn đầy sức lực trước Sức lực trước Tôi không đủ sức lực để làm nhiều việc Tôi không đủ sức lực để làm việc B16 Khơng thấy có chút thay đổi giấc ngủ 1a Tôi ngủ nhiều trước 1b Tơi ngủ trước 2a Tơi ngủ nhiều trước 2b Tơi ngủ trước 3a Tơi ngủ suốt ngày 3b Tôi thức dậy 1-2 sớm trước ngủ lại B17 Tôi không dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước nhiều Lúc dễ cáu kỉnh bực bội B18 Tôi ăn ngon miệng trước 1a Tôi ăn ngon miệng trước 1b Tôi ăn ngon miệng trước 2a Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 2b Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 3a Tôi không thấy ngon miệng chút 3b Lúc thấy thèm ăn B19 Tôi tập trung ý tốt trước Tôi tập trung ý trước Tơi thấy khó tập trung ý lâu vào điều Tơi thấy khơng thể tập trung ý vào điều B20 Tơi khơng mệt mỏi trước Tôi dễ mệt mỏi trước Hầu làm việc tơi thấy mệt mỏi Tôi mệt mỏi làm việc B21 Tơi khơng thấy có thay đổi hứng thú tình dục Tơi hứng thú với tình dục trước Hiện tơi hứng thú với tình dục Tơi hồn tồn hứng thú tình dục Phần III Cảm nhận bệnh tật Xin khoanh tròn vào số phù hợp với tình trạng ơng/ bà : C1.Tình trạng bệnh ảnh hưởng đến sống Ông(Bà) mức độ nào? Không ảnh hưởng 10 Ảnh hưởng nhiều C2.Ơng(Bà) nghĩ tình trạng bệnh tiếp tục kéo dài ? Một thời gian ngắn 10 Rất lâu dài C3.Ơng bà cảm thấy kiểm soát triệu chứng bệnh ? Không kiểm sốt 10 Kiểm sốt hồn tồn C4.Ơng (Bà ) nghĩ việc điều trị giúp cải thiện tình trạng bệnh tật ơng bà mức độ nào? Khơng tác dụng 10 Rất hữu ích C5.Ông(Bà) cảm thấy mức độ trải nghiệm triệu chứng gặp phải từ bệnh tật ? Không triệu chứng 10 Nhiều triệu chứng C6 Mức độ quan tâm Ơng/ Bà bệnh ? Không quan tâm 10 Rất quan tâm C7.Ơng bà cảm thấy hiểu tình trạng bệnh tật nào? Không hiểu 10 Hiểu tất cả/ hiểu rõ C8 Tình trạng bệnh tật ảnh hưởng đến cảm xúc ông bà nào?(ví dụ: làm ơng bà giận dữ, sợ hãi, thất vọng hay chán nản ?) Không ảnh hưởng 10 Ảnh hưởng nhiều C9.Hãy liệt kê thứ tự yếu tố quan trọng mà ông bà cho gây bệnh tật ơng bà ? Xin kiểm tra lại xem bỏ sót đề mục chưa đánh dấu hay không! Hà nội, Ngày tháng năm 2018 Người thu thập số liệu Phụ lục PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CROBACK’S ALPHA NHẬN THỨC TĨM TẮT TÌNH TRẠNG BỆNH TẬT Case Processing Summary N Valid Cases a Excluded Total % 102 100,0 ,0 102 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,716 Item-Total Statistics tinh trang benh anh huong Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted 46,0196 22,376 ,463 ,675 46,3431 25,554 ,232 ,722 kiem soat ca nhan dao 46,7941 24,324 ,325 ,705 kiem soat dieu tri dao 46,5490 24,646 ,379 ,694 su hieu biet dao 45,8235 23,830 ,429 ,684 46,2941 22,665 ,509 ,666 45,3725 21,464 ,495 ,667 45,4706 23,242 ,425 ,684 den cuoc song tinh trang benh se tiep tuc sau bao lau kinh nghiem tu cac trieu chung la bao nhieu muc quan tam den benh la bao nhieu benh tat anh huong dencam xuc bao nhieu ... ? ?Thực trạng trầm cảm người bệnh viêm khớp dạng thấp điều tr? ?tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh – Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam năm 2018? ?? 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng trầm cảm? ?? người bệnh. .. bệnh viêm khớp dạng thấp điều trị Bệnh viện Tuệ Tĩnh – Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam năm 2018 Xác định số y? ??u tố liên quan đến trầm cảm người bệnh viêm khớp dạng thấp Bệnh viện Tuệ Tĩnh. .. tài :Thực trạng trầm cảm người bệnh viêm khớp dạng thấp điều trị Bệnh viện Tuệ Tĩnh - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam năm 2018 Mục tiêu: Nghiên cứu thực nhằm mô tả thực trạng biểu trầm cảm