Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN QUỐC DŨNG THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH LỚP 12 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM – BA LAN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN QUỐC DŨNG THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH LỚP 12 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM – BA LAN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH Y ĐA KHOA) Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn: ThS BSNT NGUYỄN VIẾT CHUNG Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô giảng viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành khố luận Em xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn chân thành tới ThS.BSNT Nguyễn Viết Chung – người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em nhiều suốt thời gian thực hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường Trung học Phổ thông Việt Nam – Ba Lan, thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho em trình học tập thu thập số liệu cho nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giảng viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt năm theo học trường Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, người bạn thân thiết em, người chia sẻ khó khăn, dành cho em lời động viên, chia sẻ quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Nguyễn Quốc Dũng LỜI CAM ĐOAN Em Nguyễn Quốc Dũng, sinh viên khoá QH.2016.Y, ngành Y đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân em trực tiếp thực hướng dẫn ThS.BSNT Nguyễn Viết Chung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Tác giả Nguyễn Quốc Dũng DANH MỤC VIẾT TẮT THPT : Trung học Phổ thông ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu KTC : Khoảng tin cậy WHO : World Health Organization: Tổ chức y tế giới SARS-Cov- : Severe acute respiratory syndrome coronavirus the 2nd DSM – V : Diagnostic and Statistical Manual of Mental disorders – 5th Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần ICD : quốc tế International Classification of Diseases: Phân loại bệnh tật CDC : Center for Disease Control and Prevention: Trung tâm Kiểm soát Phòng ngừa Dịch bệnh CDI : trẻ em The Children’s Depression Inventory: Thang đo trầm cảm RSE : Rosenberg Self-Esteem: Thang đo lòng tự trọng Rosenberg PSS : PHQ : bệnh nhân Perceived Stress Scale: Thang nhận biết stress Patient Health Questionnaire: Bảng câu hỏi sức khỏe BDI : Beck’s Depression Inventory: Thang đo trần cảm Beck HPA : The hypothalamic – pituitary – adrenalaxis 5-HT : 5-hydroxytryptamine DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các số biến số nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Mức độ trầm cảm theo thang điểm CDI 20 Bảng 2.3 Mức độ stress tính theo thang điểm PSS-10 21 Bảng 2.4 Mức độ lịng tự trọng tính theo thang RSE 21 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học học sinh 24 Bảng 3.2 Thời gian giải trí thiết bị di động 25 Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố học tập học sinh 25 Bảng 3.4 Đặc điểm gia đình mối quan hệ với bố mẹ 26 Bảng 3.5 Mức độ lòng tự trọng tỉ lệ biểu stress 27 Bảng 3.6 Tỉ lệ trầm cảm học sinh theo đặc điểm cá nhân 29 Bảng 3.7 Tỉ lệ trầm cảm học sinh phân theo đặc điểm học tập giải trí 30 Bảng 3.8 Tỉ lệ trầm cảm học sinh theo đặc điểm yếu tố gia đình 31 Bảng 3.9 Tỉ lệ trầm cảm phân theo mức độ stress 33 Bảng 3.10 Tỉ lệ trầm cảm học sinh theo hai mức độ lịng tự trọng trung bình thấp 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tỉ lệ trầm cảm theo thang điểm CDI-2 học sinh lớp 12, trường THPT Việt Nam – Ba Lan 27 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tỉ lệ mức độ biểu trầm cảm theo thang điểm CDI2 học sinh lớp 12, trường THPT Việt Nam – Ba Lan 28 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tỉ lệ ý nghĩ tự sát theo thang điểm CDI học sinh lớp 12, trường THPT Việt Nam – Ba Lan 28 Biểu đồ 3.5 Tương quan tỉ lệ stress trầm cảm học sinh lớp 12, trường THPT Việt Nam – Ba Lan 33 Biểu đồ 3.6 Tương quan nhóm học sinh lòng tự trọng thấp lòng tự trọng trung bình với trầm cảm học sinh lớp 12, trường THPT Việt Nam – Ba Lan 34 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ TRẦM CẢM 1.1.1 ĐỊNH NGHĨA 1.1.1.1 Khái niệm Trầm cảm 1.1.1.2 Dịch tễ Trầm cảm 1.1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh Trầm cảm 1.1.2 NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM GIA TĂNG TRẦM CẢM Ở TRẺ EM 1.1.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẦM CẢM 1.1.4 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH TRẦM CẢM ( THEO ICD-10 ) 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH LỚP 12 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM 1.3 GIỚI THIỆU CÁC THANG ĐO 10 1.3.1 GIỚI THIỆU VỀ THANG ĐO TRẦM CẢM VÀ THANG ĐO TRẦM CẢM CHO TRẺ EM PHIÊN BẢN – CDI ( THE CHILDREN’S DEPRESSION INVENTORY ) 10 1.3.2 GIỚI THIỆU VỀ THANG ĐO MỨC ĐỘ LONG TỰ TRỌNG – RSE VÀ THANG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ STRESS – PSS-10 11 1.4 MỘT SỐ BÀI NGHIÊN CỨU VỀ TRẦM CẢM Ở ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 12 1.4.1 TRÊN THẾ GIỚI 12 1.4.2 TẠI VIỆT NAM 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN: 15 2.1.2 TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ: 15 2.2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 15 2.3.1 THIẾT KẾT NGHIÊN CỨU: 15 2.3.2 CỠ MẪU NGHIÊN CỨU: 15 2.4 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 20 2.4.1 THANG ĐO TRẦM CẢM TRẺ EM CDI-2 20 2.4.2 THANG ĐO ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LÒNG TỰ TRỌNG VÀ MỨC ĐỘ STRESS 20 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 21 2.6 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 21 2.7 CÁC SAI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 21 2.8 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 22 2.9 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 3.1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ YẾU TỐ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 25 3.1.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ GIA ĐÌNH 26 3.1.4 ĐẶC ĐIỂM VỀ STRESS VÀ LÒNG TỰ TRỌNG 27 3.2 XÁC ĐỊNH TỈ LỆ TRẦM CẢM CỦA HỌC KHỐI LỚP 12, TRƯỜNG THPT VIỆT NAM – BA LAN 27 3.2.1 TỈ LỆ MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN TRẦM CẢM 28 3.3 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM 29 CHƯƠNG BÀN LUẬN 35 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH LỚP 12, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM – BA LAN 35 4.2 MÔ TẢ VỀ THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM – BA LAN 38 KẾT LUẬN Nghiên cứu em sử dụng thang đo trầm cảm trẻ em phiên 2, CDI2 Maria Kovacs để xác định tình trạng trầm cảm 162 bạn học sinh lớp 12 trường Trung học Phổ thông Việt Nam-Ba Lan Kết nghiên cứu cho thấy: Tỉ lệ trầm cảm học sinh lớp 12 trường Trung học Phổ thông Việt Nam – Ba Lan: khoảng 56,17% học sinh ghi nhận trầm cảm 43,83% học sinh không trầm cảm Phân theo mức độ biểu trầm cảm, kết ghi nhận được: tỉ lệ mức độ biểu trầm cảm theo thang đo CDI2 khơng trầm cảm, có biểu trầm cảm, trầm cảm xác định 43,83%, 44,44% 11,73% Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm học sinh lớp 12 trường Trung học Phổ thông Việt Nam – Ba Lan: Trầm cảm học sinh có liên quan hai mức độ mối quan hệ ( tốt bình thường) với bố ( OR=0,518, p=0,031) với mẹ (OR=0,491,p=0,024) Trầm cảm học sinh có mối liên quan đến mức độ lòng tự trọng (OR=0,332 p=0,000 ) Trầm cảm liên quan đến mức độ stress học sinh (OR=0,42,p=0,001 ) Trong nghiên cứu này, mối liên quan mức độ lịng tự trọng tính theo thang điểm RSE mức độ stress học sinh tính theo thang điểm PSS-10 mức độ mối quan hệ với bố,mẹ yếu tố liên quan với trầm cảm học sinh có ý nghĩa thống kê ( p