Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
105,13 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TRƯỜNG THPT HÀ NỘI – AMSTERDAM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một số người cho rằng: trầm cảm bệnh tâm lý người lớn Nhưng nay, nhiều nghiên cứu cho trầm cảm diễn trẻ em đặc biệt học sinh trung học Theo chuyên gia y tế giáo dục, độ tuổi học sinh, thay đổi hormone tăng trưởng giai đoạn dậy khiến khả kiềm chế tâm lý Và bạn học sinh phải chịu áp lực từ nhiều phía, nhiều thay đổi đời sống nên gây nhiều biến đổi mặt tâm, sinh lí Đó loạt trạng thái khác lo âu, chán nản, buồn bã, mệt mỏi, vô vọng, cô đơn Ngày trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến gia tăng thành xu hướng nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Trầm cảm vấn đề lớn cần quan tâm đặc biệt cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Những người bị trầm cảm không yêu cầu người cách trực tiếp lại người cần giúp đỡ Như vậy, trầm cảm âm thầm bào mòn người, âm thầm cướp bạn bè, người thân ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng sống vui chơi học tập bạn học sinh trung học Tuy nhiên, rơi vào tình trạng lập, cảm nhận dấu hiệu chúng Thật khó để biết cách đối phó với trầm cảm, đặc biệt kéo dài suốt khoảng thời gian Nên khơng phải có nhận thức đắn vấn để Sự hiểu biết không đầy đủ trầm cảm có nguy tăng mạnh cá nhân có dấu hiệu nguy mắc trầm cảm từ trước Học sinh có dấu hiệu trầm cảm khơng có hiểu biết cách tự giải hay cố tình lảng tránh dẫn đến hậu nghiêm trọng Vì vậy, định nghiên cứu đề tài nhằm khảo sát thực trạng trầm cảm học sinh trường THPT Hà Nội - Amsterdam đưa số giải pháp giúp em khỏi bóng trầm cảm Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đề tài khảo sát thực trạng trầm cảm học sinh trường THPT Hà Nội- Amsterdam Từ đưa khuyến nghị nhằm cải thiện sức khoẻ tâm thần cho học sinh trường THPT Hà Nội- Amsterdam Đối tượng khách thể ‐ Đối tượng nghiên cứu: thực trạng trầm cảm học sinh trường THPT Hà Nội - Amsterdam - Khách thể nghiên cứu: HS trường THPT Hà Nội – Amsterdam Giả thuyết Tỉ lệ học sinh THPT Hà Nội - Amsterdam có vấn đề trầm cảm dao động từ khoảng 6% đến 8%, phù hợp với nghiên cứu tỉ lệ học sinh có trầm cảm giới Có số yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ trầm cảm học sinh yếu tố nhân khẩu học (đơ ̣tuổi, giới tính,…) Nhiệm vụ 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận ‐ Xây dựng sở lý luận cho đề tài thực trạng trầm học sinh trường THPT Hà Nội - Amsterdam ‐ Xác định khái niệm vấn đề trầm cảm học sinh THPT 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn ‐ Khảo sát đánh giá mức độ trầm cảm học sinh trường THPT Hà ‐ Nội– Amster dam Tìm hiểu phân tích ngun nhân gây nên trầm cảm học ‐ sinh THPT Bước đầu đề xuất số giải pháp giúp học sinh, phụ huynh thầy cô trường nhận biết biểu trầm cảm học sinh qua giúp học sinh vượt qua khó khăn tâm lý sống Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ‐ Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ‐ Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi ‐ Phương pháp vấn ‐ Phương pháp phân tích số liệu phần mềm SPSS Giới hạn nghiên cứu 7.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng trầm cảm vấn đề sức khoẻ tinh thần học sinh trường THPT Hà Nội - Amsterdam 7.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Nghiên cứu thực trường THPT Hà Nội – Amsterdam với số lượng 300 em học sinh độ tuổi 15 đến 18 học tập trường CHƯƠNG CƠ SỞ NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VỀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu giới Trầm cảm rối loạn thường gặp giới khác biệt độ tuổi, văn hóa, tầng lớp xã hội nam hay nữ, trẻ hay già, song tùy độ tuổi, giới tính mà tỉ lệ mắc bệnh khác Trong năm gần rối loạn lo âu - trầm cảm tăng lên cách nhanh chóng, đồng thời lứa tuổi mắc rối nhiễu lại giảm xuống Nhiều nghiên cứu chỉ rối loạn trầm cảm thường lứa tuổi thiếu niên Theo kết nghiên cứu Uỷ ban y tế sức khỏe quốc gia Úc có từ - % thiếu niên rối loạn trầm cảm 18 tuổi Hơn có khoảng 15 - 40% thiếu niên có dấu hiệu trầm cảm trầm cảm nhẹ Ở em nữ tỉ lệ trầm cảm cao từ - 13% Nghiên cứu rối loạn trầm cảm lứa tuổi thiếu niên, kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả người Mỹ Helen M Barney Điều tra năm 2014 sức khỏe thiếu niên 1000 học sinh THPT bang Virginia, rối loạn sinh học (đau đầu, đau bụng, đau lưng, rối loạn giấc ngủ, thức đêm) rối loạn xã hội khác (giảm đột ngột kết học tập, trốn học, cắt đứt đột ngột quan hệ bạn bè ) cho thấy mức độ trầm cảm thiếu niên rối loạn khác có liên quan đến vấn đề tự sát tăng cao Tóm lại, nghiên cứu trầm cảm giới cho thấy loại rối nhiễu phổ biến, xuất lứa tuổi nào, Đặc biệt lứa tuổi thiếu niên xác định giai đoạn độ tuổi tương đối nhạy cảm với loại rối nhiễu cảm xúc Trầm cảm lứa tuổi thiếu niên liên quan đến rối nhiễu tâm lý khác có dẫn đến hệ tiêu cực sống em sau 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước Ở nước ta, trầm cảm thường nhắc đến phương tiện truyền thông vấn đề xã hội Nhiều nghiên cứu trầm cảm thực nhiều nhóm, bao gồm người lứa tuổi nghề nghiệp Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Siêm (2010) xã Quất Động, Thường Tín, Hà Tây, tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm dân số 15 tuổi 8,35% Nghiên cứu Hồ Ngọc Quỳnh (2009) nhóm sinh viên điều dưỡng y tế cơng cộng thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, tỷ lệ mắc trầm cảm sinh viên y tế công cộng lên tới 17,6%, sinh viên điều dưỡng 16,5%; trầm cảm nhóm sinh viên liên quan tới số yếu tố quan tâm cha mẹ, gắn kết với nhà trường, thành tích học tập, quan hệ xã hội, tự nhận thức thân Khá nhiều nghiên cứu trầm cảm lứa tuổi thiếu niên thực nhiều địa phương khác nhau: Tại thành phố Đã Nẵng, nghiên cứu bác sĩ Nguyễn Văn Thọ (1998-2000) cho thấy lo âu – trầm cảm chiếm 10 - 21% số học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần Tại thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu bác sỹ Cao Văn Tuân (2002) cho biết tình trạng trầm cảm lứa tuổi thiếu niên chiếm tỷ lệ – 7%, theo TS Hồng Cẩm Tú, tỷ lệ 10%, theo TS, Ngô Thanh Hồi, tỷ lệ chiếm 15% Trong Hà Nội, theo cơng trình nghiên cứu Đặng Thanh Tùng “Trầm cảm thiếu niên số yếu tố tâm lý xã hội có liên quan" (2002) nghiên cứu trường THPT địa bàn Hà Nội với 377 khách thể (THPT Trần Phú, THPT Ngọc Hồi, THPT Phan Đình Phùng) chỉ có tới >18% học sinh bị mắc trầm cảm Theo nghiên cứu Nguyễn Bá Đạt, tỷ lệ học sinh trung học phố thông Hà Nội bị trầm cảm năm học 2001 – 2002 mức độ trung bình (8,8%) Trong có 6,7% trầm cảm nhẹ; 1,7% trầm cảm vừa; 0,5% trầm cảm nặng Như vậy, có nhiều nghiên cứu trầm cảm nói chung trầm cảm học sinh nói riêng, tiến hành Việt Nam Tỷ lệ trầm cảm xác định đa dạng tùy theo địa bàn nghiên cứu, độ tuổi mức độ rối nhiễu 1.2 Khái quát trầm cảm vấn đề sức khoẻ tâm lý 1.2.1 Khái niệm bệnh trầm cảm Theo định nghĩa Tổ chức y tế giới WHO, trầm cảm rối loạn cảm xúc, đặc trưng buồn bã, không quan tâm khơng vui vẻ, có cảm giác tội lỗi cảm thấy giá trị thân thấp, gặp vấn đề giấc ngủ ăn uống việc hoạt động thiếu tập trung Trầm cảm kéo dài hàng tháng hàng năm, hạn chế khả làm việc, học tập đối phó với sống hàng ngày người Trầm cảm dẫn đến tự tử trường hợp xấu Tình trạng chữa khỏi mà không cần dùng thuốc ca bệnh nhẹ Bệnh nhân trầm cảm mức độ vừa nặng cần điều trị thuốc bên cạnh biện pháp can thiệp tâm lý xã hội 1.2.2 Biểu trầm cảm Mỗi người với tính cách, sống khác gặp phải biểu hiện, triệu chứng trầm cảm theo nhiều cách khác Có người có triệu chứng kinh điển, buồn bã tuyệt vọng Người khác có dấu hiệu mà người có tinh thần khỏe mạnh gặp phải mệt mỏi cáu gắt Biểu triệu chứng thay đổi theo cá nhân thay đổi theo thời gian Mặc dù vậy, theo trang web https://tytphuongbinhchieu.medinet.gov.vn/ có biểu phổ biến cho bệnh này, bao gồm sau: ‐ ‐ ‐ Có vấn đề với giấc ngủ: khó ngủ, ngủ thời gian dài Có vấn đề ăn uống: cảm giác chán ăn, ăn khơng ngon Cơ thể khó chịu, lo lắng, bất an: Ln cảm thấy bứt rứt khó chịu, ‐ khơng thoải mái lo lắng Ngại giao tiếp xã hội: Khơng muốn nói chuyện hay tiếp xúc với ‐ người xung quanh Chậm chạp, hứng thú với điều gì, cảm thấy chán nản, buồn rầu ‐ Nhìn nhận thứ cách bi quan ‐ Cảm thấy tự ti thân, lo lắng thân cỏi, sợ hãi ‐ Có ý nghĩ tự tử thử tự sát 1.2.3 Phân loại bệnh trầm cảm 1.2.3.1 Rối loạn trầm cảm chủ yếu Là loại trầm cảm cổ điển Rối loạn trầm cảm chủ yếu trạng thái người bệnh hứng thú với hoạt động, hoạt động thích Các triệu chứng loại trầm cảm bao gồm khó ngủ, thay đổi khẩu vị cân nặng, lượng cảm thấy thân vô giá trị Người bệnh suy nghĩ chết tự tử Rối loạn trầm cảm chủ yếu thường điều trị liệu pháp tâm lý thuốc 1.2.3.2 Rối loạn trầm cảm dai dẳng Loại trầm cảm thường kéo dài hai năm chưa đến cường độ rối loạn trầm cảm chủ yếu Người bị rối loạn trầm cảm dai dẳng sinh hoạt bình thường, cảm thấy mệt mỏi không vui Các triệu chứng khác bao gồm thèm ăn ngủ, khơng có lượng, động lực sống thấp vô vọng 1.2.3.3 Rối loạn lưỡng cực Chứng rối loạn lưỡng cực hay gọi bệnh hưng trầm cảm, người mắc rối loạn lưỡng cực trải qua thời kỳ lượng cao bất thường Các triệu chứng bệnh hưng trầm cảm trông không giống triệu chứng trầm cảm khác suy nghĩ phi thực tế, giảm nhu cầu ngủ hoạt động tốc độ cao hơn, theo đuổi niềm vui tình dục, chi tiêu phung phí mạo hiểm Việc trở nên hưng cảm mang lại cảm giác tuyệt vời khơng kéo dài, dẫn đến hành vi tự hủy hoại thường kèm với giai đoạn trầm cảm khác Các loại thuốc điều trị chứng rối loạn lưỡng cực thường khác với loại thuốc trị trầm cảm khác, hiệu việc ổn định tâm trạng người bệnh 1.2.3.4 Rối loạn cảm xúc theo mùa: Loại trầm cảm thường xuất vào mùa thu mùa đông Rối loạn cảm xúc theo mùa xảy nhịp điệu tự nhiên thể thay đổi, nhạy cảm mắt với ánh sáng chất serotonin melatonin thể hoạt động Phương pháp điều trị hàng đầu chứng bệnh liệu pháp ánh sáng ngồi gần nguồn ánh sáng đặc biệt mạnh phương pháp điều trị trầm cảm thông thường liệu pháp tâm lý thuốc 1.2.3.5 Trầm cảm rối loạn hormone Phụ nữ có nguy trầm cảm cao họ có nguy mắc loại trầm cảm ảnh hưởng hormone sinh sản trầm cảm sau sinh rối loạn rối loạn tâm thần tiền kinh nguyệt ‐ Trầm cảm sau sinh: Loại trầm cảm bao gồm giai đoạn trầm cảm lớn nhỏ xảy thai kỳ 12 tháng đầu sau sinh Trầm cảm sau sinh ảnh hưởng đến 1/7 phụ nữ sau sinh có tác động tàn phá phụ nữ, trẻ sơ sinh gia đình họ ‐ Phương pháp điều trị thường tư vấn sử dụng thuốc đặc trị Rối loạn tâm thần tiền kinh nguyệt: Loại trầm cảm dạng nghiêm trọng hội chứng tiền kinh nguyệt Các triệu chứng thường bắt đầu sau rụng trứng kết thúc sau bắt đầu có kinh nguyệt 1.2.4 Nguyên nhân gây trầm cảm Trầm cảm bệnh rối loạn cảm xúc phổ biến nước ta Tỷ lệ người mắc bệnh có xu hướng tăng lên trở thành vấn đề y tế đáng lo ngại giới theo WHO Có nhiều nguyên nhân gây bệnh lý này, trang web https://syt.bacgiang.gov.vn tổng hợp tập trung vào nguyên nhân sau: ‐ Sang chấn tâm lý: Đây nguyên nhân phổ biến gây nên căng thẳng trầm cảm nhiều rối loạn tâm lý khác Sang chấn tâm lý bắt nguồn từ mâu thuẫn, khó khăn sống hay từ bệnh ung thư, nan y khó chữa ‐ Sử dụng chất kích thích: Trầm cảm bắt nguồn sử dụng rượu, thuốc lá, ma túy tác động đến hệ thần kinh trung ương nhằm tạo cảm giác sảng khối, kích thích, hưng phấn Tuy nhiên sau hệ thần kinh bị ức chế dẫn đến trạng thái trầm cảm với biểu uể oải, mệt mỏi, buồn bã chán nản Để giảm cảm giác buồn chán, nhiều người tiếp tục uống rượu sử dụng chất kích thích Tuy nhiên, cảm giác sảng khoái chỉ xảy thời gian ngắn hậu khiến tâm trạng buồn rầu, chán nản hình thành bệnh rối loạn trầm cảm ‐ Do số bệnh thần kinh: Rối loạn cảm xúc trầm cảm xảy bệnh thần kinh u não, viêm não, chấn thương sọ não, Những tổn thương cấu trúc não làm giảm ngưỡng chịu đựng căng thẳng Do đó, tác động nhỏ gây trầm cảm rối loạn tâm thần thường gặp khác ‐ Nguyên nhân nội sinh: Nguyên nhân nội sinh dẫn đến bệnh trầm cảm thường xảy rối loạn hoạt động chất dẫn truyền thần kinh có não Noradrenaline, Serotonin, … Khác với nguyên nhân thông thường, trầm cảm nội sinh thường tiến triển nặng, bệnh nhân dễ bị hoang tưởng có ý tưởng, hành vi tự sát, khó điều trị dứt điểm tỷ lệ tái phát cao 1.2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh trầm cảm 1.2.5.1 Các tiêu chuẩn chẩn đốn theo DSM-5 (A) Ít triệu chứng sau, xuất lúc, kéo dài tuần làm thay đổi so với hoạt động trước đó; triệu chứng phải là: khí sắc trầm cảm, hứng thú vui (các triệu chứng bệnh khác gây nên): (1) Khí sắc trầm cảm gần suốt ngày, ngày khai báo bệnh nhân (ví dụ: cảm thấy buồn hay trống rỗng, tuyệt vọng) thông qua quan sát người khác (ví dụ: khóc) Chú ý: trẻ em thành thiếu niên biểu lộ việc dễ bực tức (2) Giảm sút rõ thích thú thú vui tất cả, tất hoạt động suốt ngày, gần ngày (được nhận thấy bệnh nhân thông qua quan sát người khác) (3) Giảm cân đáng kể ăn kiêng tăng cân (ví dụ: thay đổi trọng lượng thể 5% tháng) tăng hay giảm cảm giác ngon miệng gần ngày Ghi chú: trẻ em khơng đạt mức tăng cân dự đoán (4) Mất ngủ hay ngủ nhiều ngày (5) Kích động hay chậm chạp tâm thần vận động ngày (được nhận thấy người khác chỉ cảm giác bệnh nhân việc bứt rứt chậm chạp bên thể) (6) Mệt mỏi lượng ngày (7) Cảm giác bị giá trị cảm giác tội lỗi q mức khơng thích hợp (có thể đạt đến mức hoang tưởng) ngày (không chỉ việc tự trách móc có cảm giác tội lỗi bị bệnh) (8) Giảm khả suy nghĩ tập trung ý thiếu đoán ngày (do bệnh nhân khai báo quan sát người khác) (9) Ý nghĩ chết tái diễn (không chỉ sợ chết), ý tưởng tự tử tái diễn khơng có kế hoạch tự tử, có mưu toan tự tử có kế hoạch tự tử cụ thể (B) Các triệu chứng gây đau khổ đáng kể mặt lâm sàng làm biến đổi hoạt động xã hội, nghề nghiệp lĩnh vực quan trọng khác (C) Các triệu chứng tác động sinh lý trực tiếp chất bệnh khác gây nên 10 Lứa tuổi học sinh THPT giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể em hoàn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ Cảm giác tri giác em đạt tới mức độ người lớn Quá trình quan sát gắn liền với tư ngôn ngữ Khả quan sát phẩm chất cá nhân bắt đầu phát triển em Tuy nhiên, quan sát em thường phân tán, chưa tập trung cao vào nhiệm vụ định, quan sát đối tượng cịn mang tính đại khái, phiến diện đưa kết luận vội vàng khơng có sở thực tế Trí nhớ học sinh THPT phát triển rõ rệt Trí nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ Các em biết xếp lại tài liệu học tập theo trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ cách khoa học Có nghĩa học em biết rút ý chính, đánh dấu lại đoạn quan trọng, ý trọng tâm, lập dàn ý tóm tắt, lập bảng đối chiếu, so sánh Các em hiểu rõ trường hợp phải học thuộc câu, chữ, trường hợp càn diễn đạt ngôn từ chỉ cần hiểu thơi, khơng cần ghi nhớ Nhưng số em ghi nhớ đại khái chung chung, có em có thái độ coi thường việc ghi nhớ máy móc đánh giá thấp việc ôn lại Hoạt động tư học sinh THPT phát triển mạnh Các em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo Năng lực phân tích, tổng hợ, so sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp cho em lĩnh hội khái niệm phức tạp trừu tượng Các em thích khái qt, thích tìm hiểu quy luật nguyên tắc chung tượng hàng ngày, tri thức phải tiếp thu…Năng lực tư phát triển góp phần nảy sinh tượng tâm lý tính hồi nghi khoa học Trước vấn đề em thường đặt câu hỏi nghi vấn hay dùng lối phản đề để nhận thức chân lý cách sâu sắc Thanh niên thích vấn đề có tính triết lí em thích nghe thích ghi chép câu triết lý Nhìn chung tư học sinh THPT phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt nhạy bén Các em có khả phán đoán giải vấn đề cách nhanh Tuy nhiên, số học sinh nhược điểm chưa phát huy hết lực độc lập suy nghĩ thân, kết luận vội vàng theo cảm tính 1.3.1.3 Đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh THPT 1.3.1.3.1 Sự phát triển tự ý thức 15 Sự tự ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách học sinh THPT, có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lý lứa tuổi Biểu tự ý thức nhu cầu tìm hiểu tự đánh giá đặc điểm tâm lý theo chuẩn mực đạo đức xã hội, theo quan điểm mục đích sống… Điều khiến em quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lý, phẩm chất nhân cách lực riêng Các em không chỉ nhận thức tơi mà cịn nhận thức vị trí xã hội tương lai Các em khơng chỉ ý đến vẻ bên ngồi mà đặc biệt trọng tới phẩm chất bên Các em có khuynh hướng phân tích đánh giá thân cách độc lập dù có sai lầm đánh giá Ý thức làm người lớn khiến em có nhu cầu khẳng định mình, muốn thể cá tính cách độc đáo, muốn người khác quan tâm, ý đến mình… Nhìn chung niên lớn tự đánh giá thân cách sâu sắc chưa đắn nên em cần giúp đỡ người lớn 1.3.1.3.2 Sự hình thành giới quan Sự hình thành giới quan nét chủ yếu tâm lý niên em bước vào sống xã hội, em có nhu cầu tìm hiểu khám phá để có quan điểm tự nhiên, xã hội, nguyên tắc quy tắc ứng xử, định hướng giá trị người Các em quan tâm đến nhiều vấn đề như: thói quen đạo đức, xấu đẹp, thiện ác, quan hệ cá nhân với tập thể, cống hiến với hưởng thụ, quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm… Tuy nhiên có em chưa giáo dục đầy đủ giới quan, chịu ảnh hưởng tư tưởng bảo thủ lạc hậu như: có thái độ coi thường phụ nữ, coi khinh lao động chân tay, ý thức tổ chức kỉ luật kém, thích có sống xa hoa, hưởng thụ sống thụ động… Nhìn chung, tuổi em có ý thức xây dựng lý tưởng sống cho mình, biết xây dựng hình ảnh người lý tưởng gần với thực tế sinh hoạt hàng ngày Các em hiểu sâu sắc tinh tế khái niệm, biết xử cách đắn hồn cảnh, điều kiện khác có em lại thiếu tin tưởng vào hành vi 1.3.1.3.3 Xu hướng nghề nghiệp Thanh niên xuất nhu cầu lựa chọn vị trí xã hội tương lai cho thân phương thức đạt tới vị trí xã hội Xu hướng nghề nghiệp có tác dụng thúc đẩy mặt hoạt động điều chỉnh hoạt động em Càng cuối cấp học 16 xu hướng nghề nghiệp thể rõ rệt mang tính ổn định Nhiều em biết gắn đặc điểm riêng thể chất, tâm lý khả với yêu cầu nghề nghiệp 1.3.1.3.4 Hoạt động giao tiếp Các em khao khát muốn có quan hệ bình đẳng sống có nhu cầu sống sống tự lập Tính tự lập em thể ba mặt: tự lập hành vi, tự lập tình cảm tự lập đạo đức, giá trị Nhu cầu giao tiếp với bạn bè lứa tuổi tập thể phát triển mạnh Trong tập thể, em thấy vị trí, trách nhiệm em cảm thấy cần cho tập thể Khi giao tiếp nhóm bạn xảy tượng phân cực – có người nhiều người u mến có người bạn bè yêu mến Điều làm cho em phải suy nghĩ nhân cách tìm cách điều chỉnh thân Tình bạn em tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tình bạn thân thiết, chân thành cho phép em đối chiếu thể nghiêm, ước mơ, lí tưởng, cho phép em học cách nhận xét, đánh giá Nhưng tình bạn em mang màu sắc xúc cảm nhiều nên thường có biểu lí tưởng hóa tình bạn Có nghĩa em thường địi hỏi bạn phải có muốn khơng ý đến khả thực tế bạn Ở tuổi xuất mơt loại tình cảm đặc biệt – tình yêu nam nữ Tình yêu lứa tuổi cịn gọi “tình u bạn bè”, cá em thường che giấu tình cảm tình bạn nên đơi khơng phân biệt tình bạn hay tình u Do mà em không nên đặt vấn đề yêu đương sớm ảnh hưởng đến việc học tập Tình yêu nam nữ niên tạo nhiều cảm xúc: căng thẳng thiếu kinh nghiệm, sợ bị từ chối, vui sướng đáp lại yêu thương 1.3.2 Biểu bệnh trầm cảm học sinh THPT Học sinh THPT tuổi dậy thường chịu nhiều thay đổi cảm xúc, hành vi, ngoại hình khiến cho em gặp nhiều khó khăn khơng thể thích nghi kịp thời Cũng mà tình trạng trầm cảm lứa tuổi dậy ngày gia tăng gây nên nhiều ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần sống em Theo 17 trang web https://syt.bacgiang.gov.vn/ tổng hợp đưa số biểu trầm cảm học sinh THPT sau: ‐ Khí sắc trầm buồn ‐ Mất hứng thú với việc ‐ Giận dữ, cáu gắt vô cớ ‐ Xuất suy nghĩ bi quan, tiêu cực ‐ Khó tập trung, hay quên ‐ Cảm thấy thân vô dụng ‐ Chống đối, loạn ‐ Nhạy cảm với lời phê bình ‐ Nghĩ đến chết tự tử 1.3.3 Các yếu tố tác động đến bệnh trầm cảm học sinh THPT 1.3.3.1 Gia đình Do em thiếu quan tâm từ cha mẹ Có thể bắt nguồn từ hôn nhân đổ vỡ; áp lực sống xoay quanh khiến cho nhiều bậc phụ huynh quên mà lơ là, bỏ mặc Việc cha mẹ áp đặt điểm số lên nguyên nhân dẫn đến trầm cảm em học sinh lứa tuổi Khi điểm số gánh nặng, cha mẹ khơng màng đến khiếu, sở thích hay yếu mơn mà chỉ muốn đạt kết muốn lúc điểm số chơc trở dao vơ hình giết bạn lúc Sự kì vọng cha mẹ tin làm tưởng chừng đáng ngại khiến khơng em học sinh cảm thấy e ngại, em không đạt mục tiêu hay nguyện vọng cha mẹ mong đợi Và không làm theo kì vọng dày vị thân em cao khơng có hướng dẫn, quan tâm từ bố mẹ em có khả cao dẫn đến trầm cảm… 1.3.3.2 Nhà trường Người ta thường có câu: ngày học ngày vui Nhưng câu nói liệu cịn số liệu nạn bạo lực học đường Việt Nam ngày tăng cao, đáng báo động Việc bạo lực học đường không chỉ vết trầy xước da thịt mà cịn nỗi đau tinh thần khơng chỉ gia đình mà người bị đánh em học sinh Ngoài ra, việc áp lực điểm số mối lo ngại không chỉ với học sinh mà cịn số tốn khó giáo viên, nhà trường phụ huynh có em học Sự áp lực cạnh tranh học tập khiến cho em yếu trở nên tự ti, không muốn học 1.3.3.3 Xã hội 18 Ảnh hưởng từ trang mạng xã hội kèm theo thiếu quan tâm từ bậc phụ huynh gia đình khiến cho trẻ đắm chìm giới mạng mà quên yếu thương, giao tiếp Khiến cho nhiều em học sinh dù cuối cấp nhút nhát, thu mình, ngại giao tiếp em tự nhiên lần giao tiếp Những rạn nứt mối quan hệ bạn bè, cha mẹ, yêu đương tuổi học trò nguyên nhân dẫn đến trầm cảm học sinh THPT Vì cịn q trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm sốc nên gặp phải cú sốc trình phát triển khiến cho em dễ bị ngỡ ngàng không muốn chấp nhận thật 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ sở lý luận nêu bệnh trầm cảm nói chung bệnh trầm cảm lứa tuổi học sinh THPT nói riêng, thấy bệnh trầm cảm có nguy nảy sinh độ tuổi, giới tính, giai cấp Rất nhiều nguyên nhân yếu tố sinh học, yếu tố môi trường, yếu tố xã hội đẩy sa vào bệnh Việc tìm hiểu rõ mặt lý luận giúp chúng tơi có nhìn tổng quan bệnh trầm cảm lứa tuổi THPT, từ đưa phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng 20 CHƯƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu lý luận 2.1.1.1 Mục đích nghiên cứu lý luận Tổng quan nghiên cứu tác giả nước vấn đề liên quan đến thực trạng, tiêu chuẩn chẩn đoán biểu bệnh trầm cảm Hệ thống hóa số khái niệm có liên quan đến đề tài: trầm cảm, phân loại, biểu hiện, nguyên nhân vấn đề rối loạn trầm cảm học sinh THPT Bên cạnh đó, đề tài cịn làm rõ tiêu ch̉n chẩn đốn trầm cảm theo DSM-5 ICD-10 2.1.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu nghiên cứu Việt Nam giới Các tài liệu bao gồm: kết nghiên cứu, viết học thuật, luận văn, luận án, tạp chí tâm lý học có liên quan đến đề tài Chúng tơi sử dụng cơng cụ tìm kiếm Google, trang web Thư Viện Đại Học Quốc gia Hà Nội Thư viện Học viện quản lý giáo dục Tìm tài liệu dựa từ khoá : “Trầm cảm", “Sức khỏe tâm lý học sinh", “Thực trạng trầm cảm học sinh” Chúng sử dụng cơng cụ tìm kiếm Google, trang web Thư Viện Đại Học Quốc gia Hà Nội Thư viện Học viện quản lý giáo dục Tìm tài liệu dựa từ khoá : “Trầm cảm", “Sức khỏe tâm lý học sinh", “Thực trạng trầm cảm học sinh”.Phương pháp nghiên cứu lý luận Trong trình nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu, tổng hợp, khái quát phân tích nhiều tài liệu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm hình thành sở lý luận cho đề tài Từ việc phân tích văn bản, tài liệu, xác định nội dung liên quan đến thực trạng trầm cảm học sinh THPT Đây sở để xây dựng công cụ nghiên cứu thực tiễn cho đề tài (bảng hỏi, vấn) 2.1.2 Nghiên cứu thực tiễn 2.1.2.1 Mục đích nghiên cứu thực tiễn 21 ‐ Khảo sát, đánh giá thực trạng mức độ trầm cảm số vấn đề tâm lý khác học sinh trường THPT chuyên Hà Nội – ‐ Amsterdam Tìm kiếm tổng hợp số liệu mức độ trầm cảm học sinh trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam nhằm đưa đánh giá cách xác thực trạng 2.1.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đối với đề tài này, sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp nghiên cứu chủ đạo Việc xây dựng câu hỏi điều tra dựa thang đo đánh giá lo âu, trầm cảm, căng thẳng DASS-21 (Depression-Anxiety-Stress Scales) bao gồm 21 câu hỏi, câu có lựa chọn theo thứ tự: Không với em chút Đúng với em phần nhỏ Đúng với em phần lớn Hoàn toàn với em Phân loại câu hỏi: D – Depression: Trầm cảm A – Anxiety: Lo âu S – Stress: Căng thẳng 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ 2.1.3.1 Phương pháp vấn Ngoài hai phương pháp nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn trên, lựa chọn phương pháp vấn phương pháp nghiên cứu bổ trợ nhằm thu thập thêm thông tin số liệu thực trạng trầm cảm học sinh trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam Phỏng vấn tiến hành cách để em học sinh lựa chọn hình thức: vấn trực tiếp, vấn qua điện thoại vấn qua mạng sử dụng phần mềm Zoom Google Meet .1.3.2 Phương pháp xử lý thông tin Dùng phép thống kê xử lý số liệu phần mềm SPSS 2.2 Mẫu nghiên cứu khách thể nghiên cứu 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 22 Khách thể nghiên cứu học sinh bậc THPT từ khối 10 đến khối 12 thuộc trường THPT Hà Nội – Amsterdam độ tuổi từ 15 đến 18 Nghiên cứu thực 300 học sinh THPT khối lớp 10, 11, 12 Số lượng phần trăm học sinh khối thể biểu đồ sau: Biểu đồ 2.1: Số lượng học sinh theo khối Biểu đồ cho thấy ti lệ học sinh khối 10, 11, 12 tương đối đồng Khối 10 bao gồm 100 em chiếm 33,3%, khối 11 bao gồm 100 em chiếm 33,3% khối 12 bao gồm 100 em chiếm 33,3% Ở khối, chọn ngẫu nhiên số lớp để điều tra Tỷ lệ nam nữ không đồng Số học sinh nữ 160 chiếm 53% 140 học sinh nam chiếm 47% Biểu đồ 2.2: Số lượng tỷ lệ học sinh theo giới tính 2.2 Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam đường Hồng Minh Giám, Trung Hịa, Cầu Giấy, Hà Nội Đây trường chuyên trọng điểm quốc gia, nhiều học sinh phụ huynh đánh giá trường trung học có chất lượng giáo dục cao Việt Nam Do mà tỷ lệ chọi điểm chuẩn vào trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam nằm top cao Hà Nội, em học sinh phải ln cạnh tranh gắt gao Ngồi ra, số yếu tố áp lực học tập, áp lực từ cha mẹ nhà trường em phải tài năng, giỏi giang, đạo đức tốt nguyên nhân gây nên số vấn đề tâm lý cho em Với lý đó, chọn địa bàn nghiên cứu cho đề tài 2.3 Các giai đoạn nghiên cứu S TT Thời gian T3/2022 T4/2022 – T7/2022 Nội dung nghiên cứu • • • • Chính xác hóa tên đề tài Xây dựng đề cương Tìm kiếm tài liệu tham khảo Liên hệ với trường THPT Hà Nội – 23 T8/2022 T9/2022 – T11/2022 T12/2022 • • • • • • Amsterdam để điều tra lấy số liệu Viết phần sở lý luận đề tài Xây dựng bảng hỏi thang đo Tiến hành điều tra thực tiễn Xử lý số liệu Hoàn thành đề tài Bảo vệ đề tài nghiên cứu 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG Đề tài nghiên cứu tiến hành từ tháng 03/2022 đến tháng 12/2022 Nghiên cứu tiến hành trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam với khách thể 300 em học sinh khối 10, 11, 12 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp xử lý thông tin 25 BẢNG HỎI ĐIỀU TRA Độ tuổi em: 15 tuổi 16 tuổi 17 tuổi 18 tuổi Giới tính sinh học em: Nam Nữ Em học khối lớp trường? Khối 10 Khối 11 Khối 12 Học lực em là: Yếu Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc Khá Tốt Xuất sắc Hạnh kiểm em là: Yếu Trung bình Em có bạn thân? Em có anh chị em gia đình? Em thứ gia đình? Em hiểu bệnh trầm cảm? Trầm cảm bệnh tâm lý Trầm cảm thường xuyên buồn bã, chán nản Bệnh trầm cảm gây nên tự tử người Trầm cảm tượng xã hội Khác: 10 Em đọc câu sau khoanh tròn vào số 0, 1, tương ứng với tình trạng mà em cảm thấy suốt hai tuần qua Không với em chút Đúng với em phần Đúng với em phần lớn Hoàn toàn với em STT Phân loại S Em thấy khó chịu với thứ A Em bị khô miệng 3 D Em có cảm xúc tiêu cực (cáu gắt, Câu hỏi Đánh giá 26 buồn bã, chán nản ) A Em bị thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng D Em cảm thấy khó để bắt đầu làm việc S Em có phản ứng thái q với tình A Em bị đổ mồ hôi nhiều S Em tự thấy suy nghĩ nhiều A Em lo lắng tình làm thân hoảng sợ biến thành trò cười 10 D Em thấy chẳng có hy vọng 11 S Em thấy thân dễ bị kích động 12 S Em thấy khó để thư giãn 13 D Em cảm thấy chán nản, thất vọng 14 S Em không chấp nhận việc có xen vào cản trở việc em làm 15 A Em thường hay hoảng loạn 16 D Em không thấy hăng hái, hứng thú với việc 17 D Em cảm thấy chẳng đáng làm người 18 S Em thấy dễ phật ý, tự 19 A Em nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc nặng nhọc hay bị bệnh 27 20 A Em hay sợ hãi vô cớ 21 D Em thấy sống vô nghĩa Cách tính điểm: Điểm Trầm cảm, Lo âu Căng thẳng tính cách cộng điểm đề mục thành phần, nhân hệ số Mức độ Bình thường Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Trầm cảm 0-9 10 - 13 14 - 20 21 - 27 ≥28 Lo âu 0-7 8-9 10 - 14 15 - 19 ≥20 28 Căng thẳng - 14 15 - 18 19 - 25 26 - 33 ≥34 Các câu hỏi vấn Em tự giới thiệu thân a Họ tên: b Tuổi: c Học sinh khối/lớp: Em hiểu bệnh trầm cảm? Gần em có trải qua cảm xúc lo lắng hay căng thẳng không? Vì em lại có cảm xúc vậy? Em có thường xuyên gặp phải số biểu thể bị đổ mồ hôi, tim đập nhanh, chân tay run rẩy khơng? Sở thích em gì? Dạo gần em có trì sở thích thân khơng? Em có thường xun tham gia hoạt động thể dục thể thao không? Miêu tả giấc sinh hoạt ngày em? Chế độ ăn uống em tại? Trong thời gian học tập trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, em có bạn bè? Trong số có người bạn thân em? Trong thời gian học tập trường, thân em có gặp phải căng thẳng bạn bè hay thầy cô mang lại không? 10 Em cảm thấy nghe có người nói: “Học sinh trường chun phải giỏi, phải biết chứ” 11 Tâm trạng em gần có thay đổi thất thường không? 12 Em cảm thấy việc học trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam có khiến em căng thẳng không? 29 ... cứu: thực trạng trầm cảm học sinh trường THPT Hà Nội - Amsterdam - Khách thể nghiên cứu: HS trường THPT Hà Nội – Amsterdam Giả thuyết Tỉ lệ học sinh THPT Hà Nội - Amsterdam có vấn đề trầm cảm. .. cho đề tài thực trạng trầm học sinh trường THPT Hà Nội - Amsterdam ‐ Xác định khái niệm vấn đề trầm cảm học sinh THPT 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn ‐ Khảo sát đánh giá mức độ trầm cảm học sinh. .. nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng trầm cảm vấn đề sức khoẻ tinh thần học sinh trường THPT Hà Nội - Amsterdam 7.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Nghiên cứu thực trường THPT Hà Nội – Amsterdam