1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng, căng thẳng, lo âu, trầm cảm của học sinh trường trung học phổ thông nguyễn công trứ, phường 8, quận gò vâp, thành phố hồ chí minh năm 2022

163 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐÀO DUY ĐÔNG THỰC TRẠNG CĂNG THẰNG, LO ÂU, TRẦM CẢM H P CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN CÔNG TRỨ, PHƯỜNG 8, QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐÀO DUY ĐÔNG H P THỰC TRẠNG CĂNG THẰNG, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN CƠNG TRỨ, PHƯỜNG 8, QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THÀNH CHUNG HÀ NỘI, 2022 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu .4 H P 1.1.1 Stress 1.1.2 Lo âu 1.1.3 Trầm cảm 10 1.2 Gánh nặng bệnh tật stress, lo âu trầm cảm .14 1.3 Thang đo sức khỏe tâm thần công cụ DASS – 21 15 U 1.4 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm học sinh giới Việt Nam 19 1.4.1 Trên giới 19 1.4.2 Tại Việt Nam 20 H 1.5 Một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm học sinh giới Việt Nam 20 1.5.1 Yếu tố cá nhân 22 1.5.2 Yếu tố gia đình 24 1.5.3 Yếu tố nhà trường 24 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .28 1.7 Khung lý thuyết 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.3 Thiết kế nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 31 ii 2.4.1 Cỡ mẫu 31 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 32 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .33 2.5.1 Công cụ thu thập .33 2.5.2 Phương pháp thu thập .33 2.6 Các biến số nghiên cứu 34 2.7 Khái niệm thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 35 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 36 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 H P 3.1 Đặc điểm cá nhân, gia đình nhà trường học sinh trường THPT Nguyễn Công Trứ 38 3.1.1 Đặc điểm cá nhân học sinh .38 3.1.2 Đặc điểm gia đình học sinh 40 3.1.3 Đặc điểm nhà trường học sinh 43 U 3.2 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm học sinh trường THPT Nguyễn Công Trứ năm 2022 45 3.3 Mối liên quan stress, lo âu, trầm cảm với yếu tố cá nhân, gia đình H nhà trường 49 3.3.1 Mối liên quan stress với yếu tố cá nhân, gia đình nhà trường 49 3.3.2 Mối liên quan lo âu với yếu tố cá nhân, gia đình nhà trường 52 3.3.3 Mối liên quan trầm cảm với yếu tố cá nhân, gia đình nhà trường 54 3.3.4 Mối liên quan stress, lo âu, trầm cảm với yếu tố cá nhân, gia đình nhà trường 57 CHƯƠNG BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm cá nhân, gia đình nhà trường học sinh trường THPT Nguyễn Công Trứ năm 2022 63 4.1.1 Đặc điểm cá nhân .63 iii 4.1.2 Đặc điểm gia đình .63 4.1.3 Đặc điểm nhà trường 64 4.2 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm học sinh trường THPT Nguyễn Công Trứ năm 2022 64 4.3 Mối liên quan stress, lo âu, trầm cảm với yếu tố cá nhân, gia đình nhà trường 68 4.3.1 Mối liên quan stress, lo âu, trầm cảm với yếu tố cá nhân học sinh 68 4.3.2 Mối liên quan stress, lo âu, trầm cảm với yếu tố gia đình 73 4.3.3 Mối liên quan stress, lo âu, trầm cảm với yếu tố nhà trường .76 H P 4.4 Hạn chế nghiên cứu .78 KẾT LUẬN .79 KHUYẾN NGHỊ .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC PHIẾU CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 93 U PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 95 PHỤ LỤC CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 102 PHỤ LỤC KẾT QUẢ MỐI LIÊN QUAN GIỮA STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM H VỚI CÁC YẾU TỐ VỀ CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG 109 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đánh giá mức độ stress (thang đo DASS – 21) 19 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính nhóm tuổi học sinh (N=466) 38 Bảng 3.2 Đặc điểm phân bố khối lớp học lực học sinh (N=466) 38 Bảng 3.3 Đặc điểm quan hệ với bạn bè người yêu .39 Bảng 3.4 Đặc điểm lối sống, thói quen hành vi học sinh (N=466) 39 Bảng 3.5 Đặc điểm trình độ học vấn nghề nghiệp cha mẹ học sinh (N=466) 40 Bảng 3.6 Đặc điểm tình trạng nhân cha mẹ học sinh (N=466) .41 Bảng 3.7 Đặc điểm việc lớn lên chung sống gia đình học sinh (N=466) 41 H P Bảng 3.8 Đặc điểm nơi sinh sống học sinh (N=466) 42 Bảng 3.9 Đặc điểm môi trường sống tình trạng kinh tế gia đình học sinh (N=466) .42 Bảng 3.10 Đặc điểm môi trường học tập học sinh (N=466) 43 Bảng 3.11 Đặc điểm mâu thuẫn với thầy, cô (N=466) 44 U Bảng 3.12 Đặc điểm áp lực học tập nhà trường thực nội quy học sinh (N=466) .45 Bảng 3.13 Đặc điểm bạo lực học đường (N=466) 45 H Bảng 3.14 Stress, lo âu, trầm cảm học sinh (N=466) 45 Bảng 3.15 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm học sinh theo giới (N=466) 47 Bảng 3.16 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm học sinh theo khối lớp (N=466) 48 Bảng 3.17 Liên quan stress với yếu tố cá nhân học sinh (N=466) .49 Bảng 3.18 Liên quan stress với yếu tố gia đình học sinh (N=466) .50 Bảng 3.19 Liên quan stress với yếu tố nhà trường 51 Bảng 3.20 Liên quan lo âu với yếu tố cá nhân học sinh .52 Bảng 3.21 Liên quan lo âu với yếu tố gia đình học sinh .53 Bảng 3.23 Liên quan trầm cảm với yếu tố cá nhân học sinh (N=466) 54 Bảng 3.24 Liên quan trầm cảm với yếu tố gia đình học sinh (N=466) 55 v Bảng 3.25 Liên quan trầm cảm với yếu tố nhà trường (N=466) .56 Bảng 3.26 Liên quan stress, lo âu, trầm cảm với yếu tố cá nhân học sinh (N=466) .57 Bảng 3.27 Liên quan stress, lo âu, trầm cảm với yếu tố gia đình học sinh (N=466) .59 Bảng 3.28 Liên quan stress, lo âu, trầm cảm với yếu tố nhà trường (N=466) 61 Bảng 3.29 Liên quan stress với yếu tố cá nhân học sinh (N=466) 109 Bảng 3.30 Liên quan stress với yếu tố gia đình học sinh (N=466) 110 Bảng 3.31 Liên quan stress với yếu tố nhà trường 114 H P Bảng 3.32 Liên quan lo âu với yếu tố cá nhân học sinh 115 Bảng 3.33 Liên quan lo âu với yếu tố gia đình học sinh 117 Bảng 3.34 Liên quan lo âu với yếu tố nhà trường (N=466) 120 Bảng 3.35 Liên quan trầm cảm với yếu tố cá nhân học sinh (N=466) 121 U Bảng 3.36 Liên quan trầm cảm với yếu tố gia đình học sinh (N=466) 123 Bảng 3.37 Liên quan trầm cảm với yếu tố nhà trường (N=466) .126 H Bảng 3.38 Liên quan stress, lo âu, trầm cảm với yếu tố cá nhân học sinh (N=466) 127 Bảng 3.39 Liên quan stress, lo âu, trầm cảm với yếu tố gia đình học sinh (N=466) 129 Bảng 3.40 Liên quan stress, lo âu, trầm cảm với yếu tố nhà trường (N=466) 132 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ học sinh có ba biểu stress, lo âu, trầm cảm theo giới tính (N=139) .47 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ học sinh có ba biểu stress, lo âu, trầm cảm theo khối lớp (N=139) .48 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tình trạng sức khỏe tâm thần thiếu niên vấn đề quan trọng Y tế cơng cộng Ở Việt Nam ¼ thiếu niên có biểu trầm cảm Vì vậy, nghiên cứu “Thực trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm học sinh trường Trung học phổ thơng Nguyễn Cơng Trứ, Phường 8, quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh năm 2022” thực nhằm mơ tả thực trạng tìm hiểu yếu tố liên quan đến căng thẳng, lo âu trầm cảm đối tượng học sinh địa bàn Nghiên cứu cắt ngang có phân tích tiến hành từ tháng 11/2021 đến tháng 11/2022 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống sử dụng để chọn 466 học H P sinh thuộc ba khối lớp 10, 11, 12 trường Trung học phổ thông Nguyễn Công Trứ, phường 8, quận Gị Vấp, Tp.Hồ Chí Minh Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu phương pháp phát vấn cho đối tượng nghiên cứu dựa công cụ thiết kế sẵn bao gồm 04 phần: thông tin chung học sinh, gia đình, mơi trường học tập thang đo DASS-21 chuẩn hoá Việt Nam U Tỷ lệ học sinh có biểu căng thẳng, lo âu, trầm cảm trường Trung học phổ thông Nguyễn Công Trứ năm 2022 52,8%, 66,1% 47,1% Nghiên cứu cho thấy có 29,8% học sinh có ba biểu căng thẳng, lo âu, trầm cảm H Tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm học sinh trường Trung học phổ thơng Nguyễn Cơng Trứ có liên quan đến nhóm yếu tố bao gồm yếu tố thuộc cá nhân, yếu tố thuộc gia đình yếu tố thuộc trường học, cụ thể là: Những học sinh 17 tuổi (OR=0,41; hay khối lớp 11 (OR=0,4; CI95%: 0,24-0,69) hay thành tích học tập loại (OR=0,36; CI95%: 0,14-0,95) có nguy bị căng thẳng, lo âu, trầm cảm thấp nhóm 15-16 tuổi hay khối lớp 10 hay học sinh xuất sắc Những học sinh có bất hòa, gây gổ với người yêu (OR=1,98; CI95%: 1,26-3,11) hay bạn thân (OR=2,2; CI95%: 1,21-4,0), gia đình có người nghiện ma tuý/chất gây nghiện khác (OR=5,73; CI95%: 1,46-22,48), có người bệnh tâm thần (OR=2,33; CI95%: 1,09-4,97) hay có người thân tự tử (OR=6,263; CI95%: 1,93-20,32), chứng kiến cha mẹ cãi (OR=1,92; CI95%: 1,14-3,23), đánh (OR=14,71; CI95%: 1,75- viii 123,3), bị cha mẹ mắng dè bỉu (OR=3,43; CI95%: 1,76-6,68), cảm thấy bạn bè không sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ, bảo vệ (OR=4,9; CI95%: 0,96-3,88), chứng kiến (OR=3,97; CI95%: 2,56-6,17) hay bị (OR=2,3; CI95%: 1,37-3,84) giáo viên phạt, đánh, mắng hay bị bạn bè đánh (OR=2,74; CI95%: 1,59-4,71), bị bạn bè chế giễu (OR=4,15; CI95%: 1,94-9,06); học sinh có áp lực học tập (OR=2,26; CI95%: 1,23-4,12) có nguy bị căng thẳng, lo âu, trầm cảm cao Những học sinh cảm thấy gia đình hạnh phúc có nguy bị căng thẳng, lo âu trầm cảm thấp 0,15 lần khơng cảm thấy gia đình Nghiên cứu đưa khuyến nghị bao gồm nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với gia đình để tạo mơi trường sống, học tập an toàn, lành mạnh cho học H P sinh Đặc biệt, học sinh cần phải xây dựng mối quan hệ bạn bè tích cực, chủ động chia sẻ với người lớn mẫu thuẫn sống, vấn đề tâm tư tham gia hoạt động ngoại khóa, xây dựng lối sống lành mạnh Phụ huynh cần phối hợp với nhà trường tạo môi trường sống lành mạnh cho em; chổ dựa, quan tâm, lắng nghe, dẫn giúp em cảm thấy gia đình hạnh phúc H U 139 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần thứ tự phần đề cương/luận nào, trang Nếu không chỉnh văn/luận án/chun đề) sửa,giải thích lý không chỉnh sửa) Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Hội đồng Do sau thời gian dịch COVID-19 diễn biến phức tạp TP.HCM, em học sinh phải học online nhà suốt học kỳ I năm học 2021 – 2022 Bắt đầu Thời gian thu thập số liệu ngày 21/8/2022 đến ngày 04/9/2022 không hợp lý chưa khai giảng, học sinh lớp 10 tuyển nhập học chưa, học sinh nhập học đựơc tiếp trường nghỉ hè vào khoảng đầu tháng 6/2022 Tuy nhiên, tháng hè tất học sinh nói chung phải đến trường tập trung để tiêm vắc xin phòng U rồi? bắt đàu năm học mà học sinh có tới 47% trầm cảm có vơ lý? H P từ tháng 2/2022, em quay trở lại học trực H COVID-19 trường riêng em học sinh lớp phải học, ôn thi chuyển cấp lên lớp 10 đến hết tháng 6/2022 Năm học 2022-2023, học sinh trường địa bàn bắt đầu năm học từ tháng 8/2022, học sinh trường THPT Nguyễn Công Trứ tựu trường vào ngày 10/8/2022 Chính nên tỷ lệ trầm cảm học sinh lên tới 47% Áp dụng chọn mẫu ngẫu nhiên hệ Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô thống: Chọn mẫu với k=4, điều tra Hội đồng Học viên chỉnh sửa theo nhận viên phối hợp với GVCN để chọn xét Hội đồng, áp dụng phương pháp ĐTNC thời gian nghiên cứu chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống với hệ số cho phù hợp k=4 140 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần thứ tự phần đề cương/luận nào, trang Nếu không chỉnh văn/luận án/chun đề) sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) (trang 32,33) Phương pháp chọn mẫu, tác giả chọn mẫu tỷ lệ theo danh sách ABC không hợp lý theo cách chọn mẫu thông thường (thông thường chọn mẫu cụm DE nhân 2) Học sinh lớp khác mời H P Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Hội đồng Học viên bổ sung thông tin nhà trường, trường có 2.546 học sinh chia làm khối lớp, khối 19 lớp Học viên trình bày phương pháp chọn mẫu, cụ U vào phòng điền phiếu? điền phòng trống phịng nào? Học sinh ngồi có xa không? Điền bao H lâu (trên giấy)? Học sinh phát vấn có ghi tên hay trống trên? giám sát có kiểm tra câu trả lời thiếu, bỏ trả lời học sinh? thể thời gian tiến hành thu thập số liệu “ngày thứ (học sinh học tiết) thứ (tại tiết sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt lớp) tránh ảnh hưởng đến việc học tập học sinh” Bổ sung nội dung công việc điều tra viên, học viên trình thu thập số liệu 141 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần thứ tự phần đề cương/luận nào, trang Nếu không chỉnh văn/luận án/chuyên đề) sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Hội đồng Học viên tiếp thu bổ sung hạn chế phương pháp chọn mẫu Nếu chọn mẫu cần bàn nghiên cứu (do cách chọn mẫu không luận phương pháp, đạo đức (tại quan tâm đến tầng, nhóm đối H P có bạn chọn khơng tượng nghiên cứu nên xác xuất chọn vào chọn) liên quan kết mẫu không đồng học sinh khối lớp khác với kết chọn mẫu thông 10, 11, 12 dẫn đến kết chung bị ảnh hưởng) Học viên chỉnh sửa phương thường với DE nhân pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống theo U nhận xét hội đồng H (trang 78,79) Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Hội đồng Học viên xin tiếp thu, bổ sung mô tả công cụ nghiên cứu từ việc xây dựng Chương cần trình bày kỹ đến thử nghiệm hồn thiện cơng cụ (trang 33), ngồi ra, câu hỏi DASS-21 công cụ nghiên cứu học viên trình bày cụ thể phần 1.3 (từ trang 16-19) 142 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần thứ tự phần đề cương/luận nào, trang Nếu không chỉnh văn/luận án/chuyên đề) sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Điểm yếu đề tài phần bảng hỏi yếu tố bạn bè, nhà trường, gia đình chung chung khơng có cấu trúc rõ ràng vè khơng đảm bảo Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Hội đồng Học viên xin tiếp thu ghi nhận hạn chế nghiên cứu (trang 78,79) độ tin cậy H P Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Hội đồng Học viên xin tiếp thu “kết Kết ngồi tn thủ quy trình đạo đức có phản hồi kết cho trường quan, bao gồm nhà trường nhằm tìm giải pháp khắc phục tồn thực trạng U cho học sinh bị rối loạn sức khỏe thần kinh không ? nghiên cứu cung cấp cho bên liên H stress, lo âu, trầm cảm học sinh trường làm sở cho nghiên cứu tiếp theo” (trang 36, 37) Kết nghiên cứu Xem lại trình bày bảng Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô không để trang bảng mà không Hội đồng Học viên xin tiếp thu cắt gọn phiên giải học viên cần cắt bảng, nội dung đưa đến Phụ lục bảng cho gọn (trang 109-133) 143 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần thứ tự phần đề cương/luận nào, trang Nếu không chỉnh văn/luận án/chun đề) sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Nội dung yếu tố học sinh có mâu Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô thuẫn với bạn thân mâu thuẫn với Hội đồng Học viên chỉnh sửa thống người yêu không thống bảng yếu tố học sinh có bất hòa, gây gổ với bạn 3.3 bảng 3.17, bảng 3.20… -> thân với người yêu bảng xem lại (trang 37, 47, 50) H P Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Trang 52 nhiều trang khác, dẫn (*) cho sai Hội đồng Học viên rà soát lại (*) Kiểm định Fisher's exact trang 49, 52, 54, 57, 58, 60 xóa (*) bảng U không áp dụng kiểm định Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Cần cấu trúc lại bảng yếu tố liên Hội đồng Học viên xin tiếp thu trình bày H quan theo nhóm yếu tố (thông thành yếu tố cá nhân, yếu tố gia đình tin chung, yếu tố gia đình,…) Đưa yếu tố nhà trường Đồng thời, phân tích nội dung stress, lo âu, trầm cảm tìm mối liên quan với việc bị vấn đề stress, lo âu, trầm cảm trình bày bảng (trang 49-62) Bàn luận Tỷ lệ lo âu, stress, trầm cảm cao từ đầu kỳ nhập học? kể em tuyển sinh Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Hội đồng Điều xảy với em học sinh lớp 10, em vừa tuyển sinh vào trường Kết em vừa 144 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần thứ tự phần đề cương/luận nào, trang Nếu khơng chỉnh văn/luận án/chun đề) sửa,giải thích lý không chỉnh sửa) thi chuyển cấp phải vào học trường mới, môi trường với nhiều thay đổi, bạn bè mới, thầy cô Bên cạnh đó, em vừa trải qua năm phải thay đổi hình thức học trực tuyến ảnh hưởng H P đại dịch COVID-19 tiếp tục phải chịu áp lực học tập cao trường THPT Nguyễn Công Trứ (trang 66,67) Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Bàn luận phương pháp chọn mẫu Hội đồng Học viên bổ sung bàn luận tỷ lệ sai số so với chọn mẫu cụm + phương pháp chọn mẫu tỷ lệ sai số so với bàn luận thời gian thu thập số liệu chọn mẫu cụm thời gian thu thập số liệu U H Cần bổ sung lý giải, so sánh, giả định cho khác biệt Bảng 3.26 cho thấy nhóm học sinh 17 tuổi có nguy cơ… thấp lứa tuổi khác – lại khuyến nghị tập trung vào đối tượng này? (trang 69,70, 78-79) Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Hội đồng Học viên chỉnh sửa khuyến nghị tập trung vào học sinh 15, 16 tuổi nghiên cứu tìm thấy mối liên quan tình trạng stress, lo âu, trầm cảm với tuổi học sinh khối lớp (trang 57, 58, 82) Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Bàn luận hạn chế nghiên cứu Hội đồng Học viên bổ sung thêm hạn chế xảy nghiên cứu viết ngắn (trang 78,79) 145 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần thứ tự phần đề cương/luận nào, trang Nếu khơng chỉnh văn/luận án/chun đề) sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Tỷ lệ stress-lo âu-trầm cảm học sinh lớp 10 (vừa đỗ vào trường) cao học sinh lớp 12 (chuẩn bị thi ĐH) -> cần lý giải vầ bàn luận thêm Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Hội đồng Tỷ lệ stress-lo âu-trầm cảm học sinh lớp 10 (vừa đỗ vào trường) cao học sinh lớp 12 (chuẩn bị thi ĐH) do: Học sinh có tỷ lệ trầm cảm khối 10, 11 12 23,3%; 13,5% 11,6% Căng thẳng lo lắng nhiều học sinh khối 10 phù hợp Vì năm học em trường Các em chịu nhiều sức ép tâm lý q trình thích nghi, hịa nhập với môi trường học tập khác Đặc biệt, việc gia tăng sức ép cạnh tranh tránh khỏi Khi bước sang lớp 11, 12, em dần quen với nề nếp học tập, bắt nhịp với cách làm việc trường nên tình trạng stress lo âu cải thiện U H P H (trang 67, 68) Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Cần bổ sung lý giải, so sánh, giả Hội đồng Học viên bổ sung lý giải, so sánh, giả định cho khác biệt định cho khác biệt (trang 63-76) Khuyến nghị Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Hội đồng Học viên xin tiếp thu điều Khuyến nghị cần dựa kết chỉnh, bổ sung khuyến nghị bám sát theo tìm kết luận nghiên cứu (trang 82) 146 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần thứ tự phần đề cương/luận nào, trang Nếu không chỉnh văn/luận án/chun đề) sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Bảng 3.26 cho thấy nhóm học sinh 17 tuổi có nguy cơ… thấp lưa tuổi khác -> lại khuyến nghị tập trung vào đối tượng -> xem lại Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Hội đồng Học viên rà soát chỉnh sửa khuyến nghị: “Cần dành thời gian quan tâm, lắng nghe, dẫn em vấn đề tình u, tình dục, phịng tránh thai,… Cần ý quan tâm nhiều học sinh học lớp 10 hay tuổi 15, 16” H P (trang 82) 10 Tài liệu tham khảo Học viên cảm ơn nhận xét q thầy/cơ Sửa trích dẫn TLTK chỗ thuật Hội đồng Học viên xin tiếp thu, bổ sung ngữ bệnh học cần lấy nguồn sách TLTK giáo trình giáo khoa, giáo trình (trang 83-92) H U 147 TT 11 Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần thứ tự phần đề cương/luận nào, trang Nếu khơng chỉnh văn/luận án/chun đề) sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Các góp ý khác Học viên cảm ơn nhận xét quý thầy/cô Hội đồng Học viên thay từ “stress” thành từ căng thẳng bỏ từ đa số, phần lớn, Sử dụng từ căng thẳng thay cho hầu hết với tỷ lệ khoảng 60% Do stress phù hợp Bỏ từ đa thay từ stress nên tên đề tài nghiên cứu số, phần lớn, hầu hết với tỷ lệ “Thực trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm khoảng 60% học sinh trường Trung học phổ thơng Nguyễn Cơng Trứ, Phường 8, quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh năm 2022” H P Ngày 02 tháng 02 năm 2023 H U Học viên (ký ghi rõ họ tên) Đào Duy Đông 148 Xác nhận GV Xác nhận GV Xác nhận GV hỗ trợ hướng dẫn hướng dẫn (nếu có) (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thành Chung Dương Kim Tuấn H P Ngày 15 tháng năm 2023 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) H U PGS.TS Lã Ngọc Quang 149 H P H U 150 H P H U 151 H P H U 152 H P H U 153 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN