1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căng thẳng của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa xanh pôn hà nội trong đại dịch covid 19 năm 2022 và một số yếu tố liên quan

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HỒNG DIỆP ANH CĂNG THẲNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN H P ĐA KHOA XANH PÔN HÀ NỘI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 NĂM 2022 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HỒNG DIỆP ANH CĂNG THẲNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN H P ĐA KHOA XANH PÔN HÀ NỘI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 NĂM 2022 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN BẰNG HÀ NỘI, 2022 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm H P 1.1.1 COVID-19 1.1.2 Khái niệm nhân viên điều dưỡng 1.1.3 Khái niệm trầm cảm 1.1.4 Khái niệm lo âu 1.1.5 Khái niệm căng thẳng 1.1.6 Ảnh hưởng căng thẳng 1.1.7 Tổng quan thang đo căng thẳng U 1.2 Thực trạng căng thẳng điều dưỡng đại dịch COVID -19 giới Việt Nam 10 H 1.2.1 Thực trạng căng thẳng điều dưỡng đại dịch COVID19 giới 10 1.2.2 Thực trạng căng thẳng điều dưỡng đại dịch COVID19 Việt Nam 12 1.3 Một số yếu tố liên quan đến căng thẳng điều dưỡng đại dịch COVID-19 14 Yếu tố cá nhân 14 Yếu tố công việc 17 Yếu tố gia đình 19 1.4 Giới thiệu nghiên cứu gốc 20 Vai trò học viên nghiên cứu gốc 20 1.5 Địa bàn nghiên cứu 21 1.6 Khung lý thuyết 21 ii Chương 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mô tả số liệu gốc 24 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.2 Đối tượng 24 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.1.4 Thiết kế nghiên cứu 24 2.1.5 Cỡ mẫu 24 2.1.6 Biến số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn 28 H P 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.4 Cỡ mẫu 29 2.2.5 Phương pháp chọn mẫu 29 U 2.2.6 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.7 Các biến số nghiên cứu 30 2.2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 31 H 2.2.9 Phương pháp phân tích số liệu 32 2.2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 Chương 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Thực trạng căng thẳng điều dưỡng đại dịch COVID-19 38 3.3 Các yếu tố liên quan đến mức độ căng thẳng điều dưỡng đại dịch COVID-19 42 CHƯƠNG 49 BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Thực trạng căng thẳng điều dưỡng đại dịch COVID-19 52 iii 4.3 Các yếu tố liên quan đến căng thẳng điều dưỡng đại dịch COVID-19 56 4.4 Hạn chế nghiên cứu 60 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC H P H U iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện đa khoa CSYT Cơ sở y tế DASS The Depression, Anxiety and Stress Scale (Thang đo trầm cảm, lo âu, căng thẳng) ĐH YTCC Đại học Y tế Công cộng ĐTNC Đối tượng nghiên cứu IES-R Impact of Event Scale – Revised (Thang lượng giá tác động kiện – chỉnh sửa) H P NVYT Nhân viên y tế PPE Thiết bị bảo hộ cá nhân SAVE Stress and Anxiety to viral epidemic Scale (Thang đo căng thẳng lo âu dịch virus) WHO Tổ chức Y tế Thế giới H U v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Điểm thang đo DASS-21………………………………………… 31 Bảng 1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 2: Điểm nỗi sợ COVID-19 38 Bảng 3: Điểm hiệu suất công việc 38 Bảng 4: Điểm trung bình câu đánh giá DASS-stress 38 Bảng 5: Tỷ lệ mức độ đánh giá ĐTNC thang đo DASS-stress 39 Bảng 6: Mức độ căng thẳng điều dưỡng - Thang đo DASS-stress 40 H P Bảng 7: Điểm căng thẳng 40 Bảng 8: Điểm trung bình căng thẳng theo khoa 41 Bảng 9: Mối liên quan yếu tố cá nhân mức độ căng thẳng ĐTNC đại dịch COVID-19 42 Bảng 10: Kiểm định t-test điểm trung bình nỗi sợ COVID-19 với căng thẳng 44 U Bảng 11: Mối liên quan yếu tố công việc mức độ căng thẳng ĐTNC đại dịch COVID-19 44 Bảng 12: Kiểm định t-test điểm hiệu suất công việc với căng thẳng 45 H Bảng 13: Mối liên quan yếu tố gia đình với mức độ căng thẳng ĐTNC đại dịch COVID-19 46 Bảng 14: Mơ hình hồi quy yếu tố liên quan đến căng thẳng điều dưỡng đại dịch COVID-19…………………………………………… 47 vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Điều dưỡng người làm cơng việc có tính chất căng thẳng Trong đại dịch COVID-19, điều dưỡng người có nguy cao bị nhiễm COVID-19, nhiều nhân viên y tế có điều dưỡng bị nhiễm tử vong Bệnh viện đa khoa (BVĐK) Xanh Pôn bệnh viện hạng Hà Nội, giao nhiệm vụ nơi điều trị bệnh nhân COVID-19, thực công tác phịng chống dịch bệnh COVID-19 Bên cạnh đó, Việt Nam bước vào giai đoạn mở cửa đối mặt với nhiều biến thể Do đó, trường Đại học Y tế công cộng Đại học Tokyo Nhật Bản tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu hợp tác quốc tế quản lý căng thẳng cho H P điều dưỡng sau đại dịch COVID-19 Châu Á” Tổng số có 400 điều dưỡng BVĐK Xanh Pơn Hà Nội 200 điều dưỡng BVĐK Phố Nối Hưng Yên tham gia nghiên cứu Học viên tiến hành nghiên cứu “Căng thẳng điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Hà Nội đại dịch COVID-19 năm 2022 số yếu tố liên U quan” song song với nghiên cứu gốc, thu thập số liệu tiến hành từ tháng 3/2022 – tháng 4/2022 nhằm tìm hiểu tình trạng căng thẳng số yếu tố liên H quan nhóm điều dưỡng Đây nghiên cứu cắt ngang Kết cho thấy tỷ lệ căng thẳng điều dưỡng BVĐK Xanh Pơn 11,8% Phân tích đa biến logistic cho kết yếu tố liên quan đến tình trạng căng thẳng có ý nghĩa thống kê tình trạng lo âu, tình trạng trầm cảm tiếp xúc với người bệnh COVID-19 Luận văn khuyến nghị ban lãnh đạo BVĐK Xanh Pơn cần khuyến khích điều dưỡng sử dụng biện pháp quản lý căng thẳng, đặc biệt điều dưỡng Khoa Khám bệnh, Khoa Cấp cứu Khoa Phẫu thuật Nhi Bên cạnh đó, BV xem xét hỗ trợ phụ cấp thêm với điều dưỡng có hồn cảnh khó khăn ảnh hưởng dịch COVID-19 Điều dưỡng cần tìm hiểu áp dụng biện pháp quản lý căng thẳng cho thân ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch COVID-19 virus SARS-CoV-2 gây viêm đường hô hấp công bố lần vào tháng 12/2019 thành phố Vũ Hán, Trung Quốc (1) Ngày 24/5/2021, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước lượng 115.000 NVYT tử vong COVID-19 (2) Tính đến tháng 4/2021, Mỹ ghi nhận 3067 NVYT tử vong COVID-19, điều dưỡng chiếm tỷ lệ cao (32%) (3) Điều dưỡng người làm công việc có tính chất căng thẳng (4) Sự bùng nổ đại dịch COVID-19 làm gia tăng tính chất căng thẳng đe dọa sức khỏe thể chất, tinh thần khả làm việc NVYT nói chung điều dưỡng H P nói riêng (5) Kết nghiên cứu Tây Bắc Ethiopia giai đoạn dịch COVID-19 (tháng – 10/2020) 302 điều dưỡng đưa tỷ lệ căng thẳng 20,5% (6) Nghiên cứu Judith E Arnetz Mỹ khảo sát 455 điều dưỡng vào tháng 5/2020 cho thấy nửa ý kiến điều dưỡng cho căng thẳng liên quan đến vấn đề ứng phó với đại dịch xuất phát từ nơi làm việc U mối quan hệ với đồng nghiệp, sai sót việc hành chính, thiếu nguồn cung cấp thiếu đào tạo (5) H Việt Nam ghi nhận 2380 NVYT dương tính với COVID-19, số NVYT tử vong (7) Điều dưỡng chiếm tới 70% nhân lực sở khám chữa bệnh người dễ bị lây nhiễm với COVID-19 họ người sàng lọc, phân loại trực tiếp tiếp xúc với người bệnh COVID-19 (8, 9) Khối lượng công việc mức cao, đặc biệt giai đoạn dịch COVID-19 gây thêm căng thẳng cho NVYT nói chung điều dưỡng nói riêng Mơi trường bệnh viện địa điểm có nguy cao lan truyền bệnh, làm tăng nguy nhiễm bệnh NVYT, đặc biệt điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh Trong năm 2021, số bệnh viện tuyến trung ương phải phong tỏa Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Bệnh viện K, Bệnh viện Việt Đức số bệnh viện Hà Nội phải cách ly tồn có người bệnh COVID-19 đến khám điều trị, không rõ nguồn lây Tại bệnh viện ghi nhận trường hợp NVYT dương tính với COVID-19 BVĐK Xanh Pơn bệnh viện hạng Hà Nội với quy mô 850 giường bệnh 1000 NVYT (10) Số bệnh nhân đến khám hàng năm khoảng 500.000 lượt, số bệnh nhân điều trị nội trú 80.000 người (10) Trong thời điểm dịch COVID-19 Hà Nội diễn biến phức tạp, BV nơi điều trị bệnh nhân COVID-19, tham gia xét nghiệm sàng lọc trường hợp nguy cao cộng đồng cho trung tâm y tế, tổ chức tiêm vắc xin phòng COVID-19 (11, 12) Trong khoảng cuối năm 2021, Hà Nội liên tiếp ghi nhận 1000 ca ngày 2000 ca mắc COVID-19 ngày vào đầu năm 2022 (13) Điều cho thấy khối lượng công việc NVYT BV H P lớn Do đó, trường Đại học Y tế cơng cộng trường Đại học Tokyo, Nhật Bản tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu hợp tác quốc tế quản lý căng thẳng cho điều dưỡng sau đại dịch COVID-19 Châu Á” với mục tiêu nghiên cứu điều tra hiệu chương trình quản lý căng thẳng iCBT trầm cảm lo âu điều dưỡng Việt Nam Thái Lan sau đại dịch COVID-19 Nghiên cứu triển khai BVĐK Xanh Pôn Hà Nội BVĐK khu vực Phố Nối Hưng U Yên Nhằm mục đích hiểu rõ thực trạng căng thẳng yếu tố liên quan tới căng thẳng điều dưỡng thời gian dịch COVID-19 diễn năm H 2022 Hà Nội, học viên xin phép chủ nhiệm đề tài thực nghiên cứu “Căng thẳng điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Hà Nội đại dịch COVID-19 năm 2022 số yếu tố liên quan” dựa sử dụng phần số liệu điều tra ban đầu nghiên cứu Định nghĩa biến STT Tên biến nghiên cứu gốc Phân Phân loại loại biến Định nghĩa biến biến trong luận văn NC luận gốc văn Phương pháp thu thập số liệu cho luận văn Yếu tố gia đình Điều kiện sống Điều kiện 18 sống H P tại: sống mình/ sống thành Danh ĐTNC có/khơng Nhị viên khác gia mục sống đình/ sống bạn bè, khác U Tại thời điểm 19 Chăm sóc nghiên cứu, ĐTNC Nhị trẻ

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w