1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trầm cảm, lo âu, lòng tự tôn thấp và hành vi tự tử bất thành

9 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Trang 1

Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 3 Tháng 3-2021 71

TRAM CAM, LO AU, LONG TU TON THAP VA HANH VI TU TU BAT THANH

Nghiên cứu trên nhóm sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại một

trường đại học tư nhân ở thành phố Hồ chí Minh

Nguyễn Bả Phước Anh, Nguyễn Phi Hùng

Email: anhbpn⁄2gmail.com

TÓM TẮT

Kết quả khảo sát 50 sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại một

trường đại học tư nhân ở thành phố Hỗ chỉ Minh cho thấy tỷ lệ sinh viên trong hai nam dau được khảo sắt có các rồi loạn về lo âu, tram cam, lòng tự tôn

thấp và dẫn tới hành vì tự tự bất thành là khá lớn Trong đó tỳ lệ ở sinh viên

nữ cao hơn nhiều so với sinh viên nam Nghiên cứu này cũng cho thấy sức

khỏe tâm thân của sinh viên những năm dau là van dé dang quan tam vi rat

nhiễu lý do như thay đổi môi trường sống, cách học, nguy cơ khi sống xa gia đình, so với bậc phô thông Chính vì vậy sức khỏe tâm thân của sinh viên là lĩnh vực cần quan tâm nghiên cứu

Từ khóa: Trầm cảm; Lo âu; Lòng tự tôn; Hành vi tự tử; Sinh viên

Ngày nhận bài: Tháng 1/2021; Ngày duyệt đăng bài: 20/2/2021 1 Giới thiệu

Đã hai thập kỷ trôi qua, kế từ khi đất nước chúng ta bước vào thê kỹ

XXI, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn về nhiễu lĩnh vực như kinh

Trang 2

72 Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 3 Tháng 3-2021

nền kinh tế thị trường kinh nghiệm chống đõ các vấn để này của các gia đình còn yếu, dẫn tới những hệ lụy cho bản thân các trẻ em trong việc phát triển toàn điện kiến thức sức khỏe và nhân cách Những hệ lụy này, mặc dù chưa

được nhiều nghiên cứu chuyên sâu chỉ ra, nhưng biểu hiện bên ngoài là số lượng người bị trầm cảm, bị các chứng lo âu đeo đăng lòng tự tôn thấp, cũng

như tỷ lệ tự tử, có xu hương gia tăng, mà đối tượng dễ bị tôn thương nhất là các em trong độ tuôi thanh thiếu niên Trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung vào đối tượng trong độ tuổi bắt đầu trưởng thành từ 18-21, tương đương với năm thứ nhất và năm thứ hai của một trường đại học tư nhân

Trong bối cảnh các trường cấp hai và cấp ba chưa có nhiều quan tâm đến các hiện tượng tâm lý tâm thần của các em trong độ tuôi vị thành niên, thì khi vào đại học những rồi nhiễu về tâm lý tâm thần có thể còn tiếp tục đeo đăng các em và có nguy cơ bùng nô nếu gặp những điều kiện thuận lợi Chính vì vậy, nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ phô biến của chứng trầm cảm, lòng tự tôn và rối loạn lo âu ở nhóm sinh viên này và xác định xem có sự khác

biệt về giới tính hay không? mối liên hệ giữa các rối loạn nay (tram cam, lòng

tự trọng và sự lo âu) với hành vi tự sát không thành như thế nào? Cụ thể là, nghiên cứu này được thực hiện trên 50 sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai

được chọn ngẫu nhiên, trong độ tuổi từ 18 đến 21 thuộc ba khoa khác nhau:

Khoa điều dưỡng khoa kinh tẾ - quản trị, và khoa du lịch tại một trường đại

học tư nhân ở thành phó Hồ Chí Minh Những người tham gia được yêu cầu

hoàn thành bảng câu hỏi được phát, sau khi các em được giải thích kỹ lưỡng

các mục tiêu của nghiên cứu, ý nghĩa các câu hỏi, cách trả lời và nguyên tắc tự nguyện, ấn danh của người tham gia

Khải niệm về sức khỏe tâm thân: Rất khó đề tìm ra khái niệm chính xác

và rõ ràng và thuyết phục về “rối loạn tâm thần" Rối loạn tâm than dé cap dén một trạng thái tâm trí liên quan đến sự nhằm lẫn giữa điều gì là thực và điều gì không có thực Hay nói cụ thể hơn là người bệnh mất liên hệ với thực tại

Theo tổ chức Y tế thế giới: Sức khỏe tâm thần không chỉ là trạng thái không có rồi loạn tâm thần, mà còn bao gồm khả năng suy nghĩ, học hỏi và hiểu được

cảm xúc của một người và phản ứng của người khác! Có đến 80% bệnh nhân

có rồi loạn tâm thần mắc bệnh trước 25 tuôi”

! Suicide and intentional self-harm (2020) The Australian Institute of Health and Welfare (AIHW)

https:/’www.aihw.gov.au reports australias-health ‘suicide-and-intentional-self-harm

2 Health Direct Journal (2020), Department of Health, Australia https:/www-healthdirect.gov.au ‘dep

Trang 3

dén thành công trong học tập cũng như công việc bởi vì họ không tin tường: vào bản thân mình Hơn nữa lòng tự tôn thấp có liên quan đến nhiều với chứng tram cảm và rối loạn lo âu! Một số tác gia đã nhắn mạnh rằng lòng tự tôn thấp là một yếu tố nguy cơ hoặc có liên quan đến hành vi tự sát ở thanh thiếu niên? Lòng tự tôn thấp thể hiện ra bởi: Nói những điều tiêu cực và chỉ trích bản thân

minh, chi tập trung vào các điểm tiêu cực của bản thân mà không đề ý tới

những điều tích cực của mình; nghĩ rằng người khác tốt hơn mình; không chấp

nhận lời khen thật lòng; Cảm thấy buồn, chán, lo lắng, xấu hồ, tức giận với

bản thân mình

Chứng rối loạn lo ấu: Đôi khi lo lắng là vẫn đề không thê tránh trong

cuộc sống, nhất là khi các em đối mặt với môi trường mới, xa nhà thi cử bién cỗ gia đình, hay trước một quyết định quan trọng Nhưng rối loạn lo âu liên quan đến nhiều thứ hơn là lo lăng hoặc sợ hãi tạm thời Đối với một người bị rồi loạn lo âu, cảm giác lo lắng không biển mất và có thé trở nên tôi tệ hơn theo thời gian Các triệu chứng có thể cản trở các hoạt động hàng ngày như hiệu suất công việc, bài tập ở trường và các mỗi quan hệ xung quanh Trong

nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá đối tượng bị rối loạn lo âu lan tỏa với biêu

hiện lo lắng hoặc lo lắng quá mức, hầu hết các ngày trong ít nhất 6 tháng Họ

lo lắng kéo dài hết ngày này sang ngày khác về một số vấn để như sức khỏe cá

nhân, học tập, tương tác xã hội và hoàn cảnh cuộc sống thường ngày Nỗi sợ

hãi và lo lắng ảnh hưởng rõ rệt trong giao tiếp xã hội hoạt động trường học,

kết quả học tập Các triệu chứng chính hay gặp bao gồm: Cam thay bén chén, ton thương trong lòng hoặc căng thăng: Dễ mệt môi: Khó tập trung; Đầu óc ! A.W Geiger and Leslie Davis (2019), A growing number of American teenagers - particularly girls -

are facing depression, Pew Research Center

? Rebecca P Ang, National Institute of Education (NIE), Nanyang Technological University (NTU),

Trang 4

Chúng tôi đã sử dụng bảng hỏi để thu thập các biến xã hội học như độ

tuổi giới tính

Dấu hiệu trầm cảm được đánh giá thông qua nghiệm pháp BECK với 2l

đề mục được đánh sé tir 1 đến 21, ở mỗi đề mục có phi một số câu hỏi Trong

mỗi để mục, người tham gia chọn một câu mô tả gần giống nhất tình trạng mà

ho cam thay trong 1 tuần trở lại đây, kê cả ngày tham gia đánh giá và không

bỏ sót để mục nào trong 21 đề mục trong bảng Cộng dễn điểm lại tổng điểm càng cao thì trầm cảm càng nghiêm trọng và ngược lại

Về rối loạn lo âu: đề tài Sử dụng bảng đánh giá mức độ lo âu của Zung

dùng để khảo sát sàng lọc Thang gồm 20 câu nhằm đánh giá tình trạng lo âu Người tham gia tự chọn mức độ lo âu phù hợp với minh Điểm cảng cao thì mức độ lo âu càng nhiều

Về lòng tự tôn: Công cụ được sử dụng là thang đo lường lòng tự tôn Rosenberg với 10 nội dung xoay quanh việc người đó đánh giá giá trị của bản thân nhiều hay ít, cũng như mức độ hài lòng với chính mình; § khăng định ban

đầu là tích cực, 4 khăng định sau là tiêu cực Mỗi khăng định tích cực được chấm điểm từ 0 (tôi hồn tồn khơng đồng ý) đến 3 (tơi hồn toản đồng ý)

trong khi các khăng định tiêu cực được ghi ngược lại, 3 là hồn tồn khơng đồng ý và 0 là hoàn toàn đồng ý

Cách thực thực hiện:

Thỏa thuận họp tác nghiên cứu được thực hiện giữa chúng tôi và những người tham gia, độc lập kèm theo bảng khảo sát với các câu hỏi chỉ tiết đánh giả tự nguyện và ân đanh Thời gian hoàn tất các bảng đánh giá là một giờ

rưỡi Chúng tôi đã thu thập và phân tích dữ liệu bằng phản mềm miễn phí R Dữ liệu thu thập được phân tích bằng các kỹ thuật phân tích kiểm định độc

Trang 5

Tap chí Tâm lý học Việt Nam, số 3 Tháng 3-2021 75 3 Kết quả nghiên cứu

3.1 Thống kê mô tả

Bảng 1 tóm tắt tần suất và tỷ lệ rồi loạn tâm thần của sinh viên: Bảng 1 Tân suất và tỷ lệ rối loạn tâm thần Triệu oon) firgng Két qua N(téng50) | THIe% "mm ` Không 49 98,0 Tự tử không thành Có 1 2.0 Bình thường 43 86,0

Tram cam Tram cam 6 12,0

Tram cam nang 1 2,0 Binh thuong 14 28,0 Lo ling Nhe Trung binh 18 36.0 Nang 18 36.0 Tháp 29 58,0 Lòng tự tôn Trung bình 12 24,0 Cao 9 18,0

Số liệu trên cho thấy có liên quan đồng biến giữa trằm cảm và lo âu và tương quan nghịch biên giữa trâm cảm và lòng tự tôn

3.2 Rỗi loạn tâm thần liên quan đến giới tính

Bằng công cụ phân tích T-test dùng trên exel căn cứ vào điểm số của tram cam va két qua cho thất sự khác biệt đáng kê giữa nam và nữ Nữ có

nguy cơ bị trầm cảm cao hơn nam Hơn nữa, sinh viên nam có lòng tự tôn cao hơn nữ rõ rệt Về tỷ lệ lo âu nữ cũng dễ có xu hướng lo lắng hơn nam giới

3.3 Mỗi quan hệ của rồi loạn tâm thần với hành vỉ tự tử bất thành

Cũng dựa vào công cụ phân tích T-test cho thay sinh viên toan tự tử dễ bị

trằm cảm hơn sinh viên bình thường Mặt khác những sinh viên chưa bao giờ thực thiện hành vi tự tử có diém về lòng tự tôn cao hơn so với những sinh viên đã từng làm việc này Hơn nữa, những sinh viên đã từng toan tự tử có xu hướng lo lắng hơn so với những sinh viên không có

4 Thảo luận

Trang 6

16 Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 3 Tháng 3-2021

Tự tư bất thành:

Nghiên cửu này có kết quả tương đồng với một số nghiên cứu trong cộng

đồng trẻ vị thành niên, thanh niên ở Mỹ! Tương tự ở Úc, mỗi năm có khoảng 65.000 người tự tử bất thành, chiếm khoảng 0.26% Trong đó, nam chiếm

75% nữ chiếm 25% Tỷ lệ tự tử bất thành ở giới đồng tính cao gấp 14 lần so

với người có đời sống tình dụng bình thường Riêng tỷ lệ tự tử bất thành ở

nhóm trẻ thanh thiếu niên lại cao tới 1,2%2 Tram cam

Kết quả thu được cho thấy 14% sinh viên có biểu hiện triệu chứng trằm

cảm từ nhẹ tới nặng Kết quả này tương tự như kết quả của thống kê chung của

Úc cứ 6 trẻ trong độ tuôi từ 12-25 có l trẻ mắc chứng trằm câm, tương ứng

với 16.67%

Ở Mỹ, cứ trong § trẻ tuổi từ 13-19 thì có 1 trẻ đã trải qua ít nhất một lần trầm cảm nặng, tương ứng với khoảng 1.4 triệu trẻ em (2017) Trong đó trẻ gái gấp 3 lần trẻ trai Nghiêm trọng hơn, tỷ lệ này tăng 59% tính từ năm 2007 đến năm 2017 Trong đó, tý lệ trẻ gái (66%) tăng nhiều hơn trẻ trai (44%)

Lông tự tôn

Lòng tự tôn thấp trong nghiên cứu này là 29% trong số các sinh viên tham gia nghiên cứu và tỷ lệ này thâp hơn nhiêu một nghiên cứu ở Mỹ với 45.5% trẻ nói răng các em thường có cảm nhận bản thân có lòng tự tôn thập

Nghiên cứu lát cắt ngang giữa thanh thiểu niên ở Kosovo của Naim

Fanaja, Erika Melonashia, Fleura Shkémbia về Lòng tự trọng và sự vô vọng là những yếu tố dự báo cho những khó khăn trong cảm xúc: Đối tượng tham gia là

1.162 thanh thiếu niên trong độ tuổïtừ 11 đến 20 tuổi (M = 16.37: SD = 1.58);

Xét về cơ cầu giới, có 593 em gái (51%) 535 em trai (46%) Các biện pháp được sử dụng là Bảng câu hỏi Điểm mạnh và Khó khăn (Goodman, 1997); Thang điểm Rosenberg Self-Esteem (Rosenberg, 1965) và thang điểm Vô vọng cho trẻ em (Kazdin và cộng su, 1986) Kết quả được chỉ ra rằng 16,3% trẻ ghi

nhận mức độ khó khăn bất thường về cảm xúc 52.7% cho biết lòng tự trọng

thấp và 19,6% báo cáo mức độ tuyệt vọng cao Khó khăn về cảm xúc được dự đoán đáng kê bởi sự vô vọng (B = 272, p <.00), về bản thân (B = 112, p <.00) ! February 2006, Child Psychiatry & Human Development 37(2):133-43 DOL: 10.1007/s!0578-006- 0023-8: PubMed

Trang 7

Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 3, Tháng 3-2021 oe ml

tú (§ = 128, p.<.00) Cie bien nay kết gen Sal: trong 1 hững khổ khăn »È cẩm ân 2019 ° CÓ mức độ 4 rig thẳng 6n HN 2018 « ga, } mính slrỳng i 1

gai co xu hướng có thải độ ñ tiểu cực + hon đăng Xế với bản thân §o Với ï trẻ trai

Kết quả cho thấy các em gái nhìn nhận bản thân tiêu cực hơn (x = 32.25) so Với trẻ em trai (x = 25,14)

Chính vì vậy, nhận định và duy trì lòng tự trọng cao và ôn định là một loại thử thách đặc biệt đôi với thanh thiêu niên ở độ tuổi này Kết quả của nghiên cứu này cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của chúng tôi

Rồi loan lo du

Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ rỗi loạn lo âu của các sinh viên được khảo sát chiếm tý lệ rất cao lên đến 729% Trong khi thống kê ở Mỹ tính trung bình chỉ khoảng 18% và đổi với trẻ vị thành niên và thanh niên là vào khoảng 26% Tuy nhiên, thú vị là một nghiên cứu Viện Nghiên cứu Giáo dục Đại học ở Mỹ đã công bố số liệu nghiên cứu trên đối tượng sinh viên năm thứ nhất tại Đại học California Los Angeles (UCLA) 1a “18% sinh vién nhan thay choáng ngợp với tất ca những gì họ phải làm” và 3l năm sau, 4] % sinh viên năm thứ nhất cảm thấy như vậy Rõ ràng bằng chứng trên cho thấy rối loạn lo

âu gia tăng chóng mặt trong ba thập ký qua Với đại dịch COVID-19, tỷ lệ này

còn báo động tăng hơn nữa

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy rằng trầm cảm là một yếu chính tthúc đây hành vi tự tử bất thành, kết quả nảy cũng tương đồng với nghiên cứu của Hàn Quốc trên 9000 học sinh trung học đã phát hiện ra rằng trâm cảm là yếu tổ dự báo mạnh nhất cho hành vi tự sát

Hơn nữa tỷ lệ tự tử cũng tăng ở những bệnh nhân vừa trầm cảm vừa

mặc chứng lo âu và có lòng tự tôn thập

Trang 8

78 Tap chi Tam ly hoc Viét Nam, số 3 Tháng 3-2021 5 Hạn chế và khuyến nghị

Vì số mẫu nghiên cứu thấp, do đó mức độ tin cậy là chưa cao Nghiên

cứu chưa đánh giá sâu được về các mức độ trầm cảm các thể lo âu khác, cũng

như các nắc thang của lòng tự tôn thấp, chưa tìm hiểu được các yếu tố tác

động lên các rồi nhiễu tâm lý tâm thân này Ở một chừng mực, những rào cản của văn hóa Á châu khiến sinh viên tham gia chưa nói thật hết các trạng thái cảm xúc của họ khi trả lời các mẫu câu hỏi Mặt khác, do thời gian thực hiện nghiên cứu ngắn các mẫu bảng câu hỏi chưa thực sự bao quát được đặc tính của cảm xúc, hành vi, bệnh lý của người tham gia

6 Kết luận

Tỷ lệ sinh viên trong hai năm đầu được khảo sát có các rồi loạn về lo âu,

tram cảm lòng tự tôn thấp và dẫn tới hành vi tự tự bất thành là khá lớn Trong

đó tỷ lệ ở sinh viên nữ cao hơn nhiều so với sinh viên nam Nghiên cứu này cũng cho thấy sức khỏe tâm thần của sinh viên những năm đầu là vẫn dé đáng

quan tâm vì rất nhiều lý do như thay đôi môi trường sống cách học, nguy cơ khi sống xa gia đình vv so với bậc phô thông Chính vì vậy sức khỏe tâm

thần của sinh viên là lĩnh vực cần quan tâm và ưu tiên Đề làm được điều này,

cần sự phối hợp các nguồn lực khác trong xã hội, nhất là ngành Y ngành Giáo dục: Các các chính sách quan tâm của nhà nước các quỹ tài chính và các nguồn lực đầu tư khác cùng tập trung hễ trợ để các em có được trạng thái khỏe

mạnh về thê chất tâm than và điều kiện xã hội

Tài liệu tham khảo

Tế chức Y tế Thế giới, sức khỏe tâm thần người Việt nam https:⁄wwaw.who.i nt/vietnam/vi/health-topics/mental-health/mental-health

Suicide and intentional self-harm (2020), The Australian Institute of Health

and Welfare (AIHW), https://www.aihw.gov.au/reports/australias-health/suici de-and-intentional-self-harm

Health Direct Journal (2020) Department of Health, Australia https://www.h ealthdirect.gov.au/depression-in-teenagers

Trang 9

Tap chí Tâm ly học Việt Nam, số 3 Tháng 3-2021 79

Institute of Education (NIE), Singapore, 2006 - Testing for Depression as a Mediator Using Multiple Regression

February 2006Child Psychiatry & Human Development 37(2):133-43, DOI:

10.1007/s10578-006-0023-8: PubMed

https://www.researchgate.net/publication/6926696_ Relationship between_Ac

Ngày đăng: 20/10/2022, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN