1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress và các yếu tố liên quan trên nhân viên y tế tham gia chống dịch covid – 19 tại bệnh viện dã chiến khu kí túc xá cao đẳng cộng đồng tỉnh đồng tháp

61 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN MINH CÔNG THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NHÂN VIÊN Y TẾ THAM GIA CHỐNG DỊCH COVID - 19 TẠI BỆNH VIỆN DÃ CHIẾN KHU KÍ TÚC XÁ CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TỈNH ĐỒNG THÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN MINH CÔNG THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NHÂN VIÊN Y TẾ THAM GIA CHỐNG DỊCH COVID 19 TẠI BỆNH VIỆN DÃ CHIẾN KHU KÍ TÚC XÁ CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TỈNH ĐỒNG THÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn: TS BS NGUYỄN HỮU CHIẾN Ths BS NGUYỄN VIẾT CHUNG Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Chủ nhiệm Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô giảng viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành khố luận Em xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn chân thành tới TS.BS.Nguyễn Hữu Chiến, Ths.BS.Nguyễn Viết Chung – người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em nhiều suốt thời gian thực hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên bệnh viện dã chiến khu kí túc xá Cao đẳng Cộng Đồng tỉnh Đồng Tháp tạo điều kiện cho em trình học tập thu thập số liệu cho nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giảng viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt năm theo học trường Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, người bạn thân thiết em, người chia sẻ khó khăn, dành cho em lời động viên, chia sẻ quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Nguyễn Minh Công MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương trầm cảm, lo âu stress 1.1.1 Trầm cảm 1.1.2 Lo âu 1.1.3 Stress 1.1.4 Đặc điểm SAR – COV – 1.2 Đặc điểm trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế 1.3 Giới thiệu thang đo lường DASS 21 Syd Lovibond Peter Lovibond 10 1.4 Các nghiên cứu trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 15 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 15 2.3.3 Các số biến số nghiên cứu 15 2.4 Công cụ nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 19 2.7 Các sai số cách khắc phục 19 2.8 Đạo đức nghiên cứu 20 2.9 Hạn chế nghiên cứu 20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 3.1.1 Đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Đặc điểm công việc đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Tỉ lệ trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế 25 3.3 Xác định số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế điều trị cho bệnh nhân mắc SARS – CoV – 27 3.3.1 Phân độ mức độ rối loạn tâm thần nhân viên y tế theo đặc điểm cá nhân 27 3.3.2 Phân độ mức độ rối loạn tâm thần nhân viên y tế theo đặc điểm công việc 29 Chương 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm nhân viên y tế tham gia chống dịch khu kí túc xá Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đồng Tháp 33 4.2 Mô tả thực trạng trình trạng trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế tham gia chống dịch khu kí túc xá Cao đẳng Cộng Đồng tỉnh Đồng Tháp 34 4.2.2 Thực trạng trầm cảm 34 4.2.3 Thực trạng lo âu 36 4.2.4 Thực trạng stress 38 4.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế tham gia chống dịch khu kí túc xá Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đồng Tháp 40 4.3.1 Mối liên quan yếu tố cá nhân với tình trạng trầm cảm, lo âu, stress 40 4.3.2 Mối liên quan đặc điểm cơng việc với tình trạng trầm cảm, lo âu, stress 42 KẾT LUẬN 46 KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DASS – 21 Sar – CoV – POR KTC depression, anxiety and stress scale – 21 Severe acute respitatory syndrome – Corona virus – Prevalence odds ratio Khoảng tin cậy DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các số biến số nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Bộ 21 câu hỏi theo thang DASS 21 17 Bảng 2.3 Mức độ trầm cảm, lo âu, stress theo thang điểm DASS 21 19 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Phân bố tỉ lệ giới tính đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.3 Đặc điểm dân tộc, tôn giáo đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.4 Đặc điểm tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.5 Đặc điểm chuyên môn đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.6 Đặc điểm thời gian tham gia chống dịch đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.7 Đặc điểm thời gian làm việc ngày đối tương nghiên cứu 23 Bảng 3.8 Đặc điểm giấc ngủ đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.9 Tỉ lệ sợ nhiễm bệnh đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.10 Tỉ lệ trầm cảm nhân viên y tế theo đặc điểm cá nhân 27 Bảng 3.11 Tỉ lệ lo âu nhân viên y tế theo đặc điểm cá nhân 28 Bảng 3.12 Tỉ lệ stress nhân viên y tế theo đặc điểm cá nhân 29 Bảng 3.13 Tỉ lệ trầm cảm nhân viên y tế theo đặc điểm công việc 29 Bảng 3.14 Tỉ lệ lo âu nhân viên y tế theo đặc điểm công việc 30 Bảng 3.15 Tỉ lệ stress nhân viên y tế theo đặc điểm công việc 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ mức độ trầm cảm theo thàng điểm DASS 21 đối tượng nghiên cứu 25 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ mức độ lo âu theo thàng điểm DASS 21 đối tượng nghiên cứu 26 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ mức độ Stress theo thang điểm DASS 21 đối tượng nghiên cứu 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo định nghĩa tổ chức Y tế giới sức khỏe năm 1948: “sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội, không đơn vắng mặt bệnh tật hay suy yếu sức khỏe” Từ định nghĩa sức khỏe cho thấy từ thập kỉ 40 kỉ 20 sức khỏe tâm thần tổ chức Y tế giới đánh giá có vai trị quan trọng, ngang hang với sức khỏe thể chất sức khỏe xã hội [1]Thực tế cho thấy sức khoẻ tâm thần có mối liên quan mật thiết với tâm lý xã hội sức khỏe thể chất, khơng có biến cố bất lợi xã hội mà không ảnh hưởng đến tâm lý, bệnh lý thể lại khơng ảnh hưởng đến tâm lý Theo liên hợp quốc, Đại dịch Covid-19 khiến cho giới rơi vào khủng hoảng sức khỏe tinh thần toàn cầu Ngoài Tổng thư ký liên Hợp Quốc Guterres mạnh tin nhắn video điều quan trọng rủi ro nhân viên y tế, người già, niên trẻ vị thành niên Đây đối tượng có ảnh hưởng tâm lý mạnh mẽ từ trước bị vào xung đột khủng hoảng Chúng ta phải giúp họ sát cánh bên họ [2] Đối với ngành y tế, nhiều nghiên cứu cho thấy nhân viên y tế có tỉ lệ lạm dụng thuốc tự tử cao ngành nghề khác, có tỉ lệ cao stress, lo âu, trầm cảm liên quan đến công việc căng thẳng Các rối loạn tâm thần nhân viên y tế góp phần đưa đến hậu kiệt sức, vắng mặt, nhân viên có ý định chuyển cơng tác, giảm hài lòng người bệnh mắc nhiều lỗi q trình chẩn đốn, điều trị, chăm sóc [3] Vì việc xác định, đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần nhân viên y tế tham gia chống dịch COVID 19 để sở đưa giải pháp dự phịng cho tình trạng cần thiết Từ lý trên, em tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress yếu tố liên quan nhân viên y tế tham gia chống dịch covid – 19 bệnh viện dã chiến khu kí túc xá Cao đẳng Cộng Đồng tỉnh Đồng Tháp” với mục tiêu: biệt chế độ trợ cấp, mối quan hệ đồng nghiệp nhân viên y tế, mức độ quan tâm cấp lãnh đạo, sở vật chất phục vụ cho nhu cầu thiết yếu nhân viên y tế hay đặc điểm văn hóa xã hội khác địa điểm nghiên cứu khác So với nghiên cứu Tác Giả Hồ Thị Thu Hương Trần Kim Trang stress, trầm cảm, lo âu điều dưỡng, Tỉ lệ lo âu nghiên cứu em 48.1% tương đồng với tỉ lệ lo âu nghiên cứu tác giả 47.8% Nghiên cứu sử dụng thang đo DASS 21 441 điều dưỡng làm việc bệnh viện Nguyễn Tri Phương, bệnh viện nhân dân Gia Định [20] Mặc dù có khác biệt bối cảnh nghiên cứu nghiên cứu cho kết tương đồng theo em có tương đồng áp lực cơng việc đặc điểm chế độ trợ cấp So sánh với nghiên cứu tác giả Nguyễn Mạnh Quân Stress, trầm cảm, lo âu nhân viên y tế bệnh biện Trưng Vương năm 2018 Nghiên cứu thực 653 nhân viên y tế có sử dụng thang DASS 21 Nghiên cứu có 31.5% nhân viên y tế có biểu lo âu, thấp so với tỉ lệ lo âu nghiên cứu em 48.1% [21] Sự khác biệt bối cảnh thực nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu em thực bối cảnh đại dịch covid 19, gánh nặng công việc lên nhân viên y tế lớn kèm theo nhân viên y tế nghiên cứu em phải xa gia đình khoảng thời gian dài, thay đổi, rối loạn tâm lý nhiều điều hoàn tồn hợp lí 4.2.4.Thực trạng stress Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nhân viên y tế tham gia nghiên cứu mắc stress 22.2% Trong tỉ lệ nhân viên y tế mắc stress nhẹ 16.7%, stress nặng 1.9% stress nặng 7.4% Nghiên cứu tác giả Anthony Amanfo Ofori cộng đánh giá tác động tâm lý đại dịch COVID 19 nhân viên y tế Ghana tỉ lệ nhân viên y tế biểu stress 8.2% thâp so với nghiên cứu em 22.2% [13] Có khác biệt đối tượng nghiên cứu nghiên cứu em nhân viên y tế trực tiếp tham gia chống dịch đối tượng nghiên cứu tác giả Anthony nhân viên y tế 38 tình hình đại dịch COVID 19 Ngồi khác biệt yếu tố sách quản lý, chế độ trợ cấp hay văn hóa xã hội khác địa ddiemr nghiên cứu khác Tỉ lệ nhân viên y tế biểu stress nghiên cứu em cao nghiên cứu tác giả Z P Huang tình trạng sức khỏa tâm thần nhân viên y tế đại dịch COVID 19 (22.2%>13.82%) [14] Có khác biệt theo em có lý so với nghiên cứu tác giả Anthony, đối tượng nghiên cứu em nhân viên y tế trực tiếp tham gia chống dịch tác giả Z P Huang nhân viên y tế nói chung tình hình dịch bệnh Ngồi có tham gia yếu tố khác góp phần tring khác biệt tỉ lệ cính sách quản lý, chế độ đãi ngộ hay khác biệt văn hóa xã hội So sánh với nghiên cứu đa quốc gia, đa trung tâm kết tâm lý triệu chứng thể chất liên quan nhân viên y tế đợt bùng phát dịch COVID 19 tác giả Nicholas W S Chew tỉ lệ stress nghiên cứu em cao so với nghiên cứu tác giả (22.2%>5.2%) [15] Có khác biệt theo em khác biệt trình lựa chọn đối tượng nghiên cứu, khác biệt sách quản lý, chế độ đãi ngộ khác biệt văn hóa xã hội hác sở nghiên cứu khác So sánh với nghiên cứu tác giả Yinmai Yang cộng sức khỏe tâm thần nhân viên y tế yếu tố liên quan đỉnh dịch Covid 19 cho thấy Tỉ lệ nhân viên y tế biểu stress nghiên cứu em 22.2% thấp nghiên cứu tác giả 38.5% [16] Theo em khác biệt thời điểm tác giả nghiên cứu đỉnh đại dịch, khối lượng công việc nhân viên y tế cao nhiều dẫn đến có cao tỉ lệ stress Ngồi khác biệt yếu tố khác sách quản lý, chế độ đãi ngộ hay yếu tố văn hóa xã hội Theo nghiên cứu Shamona Maharai, Ty lees Sara Lai tỉ lệ yếu tố nguy trầm cảm, lo âu stress nhóm điều dưỡng úc tỉ lệ điều dưỡng mắc trầm cảm 41.2% cao so với nghiên cứu em 22.2% [17] Có khác biệt này, theo em thứ 39 khác biệt thang đo, nghiên cứu em sử dụng thang đo DASS 21 nghiên cứu tác giả sử dụng thang đo DASS 42 Thứ hai có khác biệt đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu tác giả khảo sát đối tượng điều dưỡng nghiên cứu em thực đối tượng nhân viên y tế nói chung Ngồi yếu tố khác sách quản lý, chế độ đãi ngộ, áp lực cơng việc hay yếu tố văn hóa xã hội góp phần tạo nên khác biệt So sánh với số nghiên cứu khác Việt Nam, nghiên cứu tác giả Bùi Thị Thanh Vân tỉ lệ nhân viên y tế biểu stress 8%, thấp so với nghiên cứu em 22.2% [19] Có khác biệt theo em khác biệt sách quản lý, chế độ đãi ngộ, quan hệ công việc nhân viên y tế sở nghiên cứu Nghiên cứu tác giả Hồ Thị Thu Hương Trần Kim Trang stress, trầm cảm, lo âu điều dưỡng có 35.5% điều dưỡng biểu stress cao so với nghiên cứu em 22.2% [20]Có khác biệt theo em có khác biệt đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu tác giả thực đối tượng điều dưỡng em thực đối tượng nhân viên y tế nói chung Nghiên cứu tác giả Nguyễn Mạnh Quân cộng stress, trầm cảm, lo âu nhân viên y tế bệnh viện Trương Vương năm 2018 tỉ lệ stress nhân viên y tế 10.5%, thấp so với nghiên cứu em 22.2% [21] Theo em khác biệt thời điểm thực nghiên cứu Nghiên cứu tác giả thực năm 2018, thời điểm chưa có đại dịch COVID 19 nghiên cứu em thực năm 2021, thời diểm đại dịch COVID 19 bùng phát nước ta 4.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế tham gia chống dịch khu kí túc xá Cao đẳng Cộng đồng tỉnh Đồng Tháp 4.3.1.Mối liên quan yếu tố cá nhân với tình trạng trầm cảm, lo âu, stress Đối với tình trạng biểu trầm cảm 40 Ở nghiên cứu trước đây, số nghiên cứu có có mối liên quan yếu tố cá nhân với tình trạng biểu trầm cảm nhân viên y tế Ví dụ nghiên cứu tác giả Yinmei Yang cộng sức khỏe tâm thần nhân viên y tế yếu tố liên quan đỉnh dịch Covid 19 cho thấy nam giới có nguy biểu trầm cảm cao nữ giới (p

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w