THỰC TRẠNG sử DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRONG NHÓM PHỤ nữ đến PHÁ THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố LIÊN QUAN

55 40 0
THỰC TRẠNG sử DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRONG NHÓM PHỤ nữ đến PHÁ THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THƯ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRONG NHÓM PHỤ NỮ ĐẾN PHÁ THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THƯ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRONG NHÓM PHỤ NỮ ĐẾN PHÁ THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số : 8720163 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Hạnh Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa chuyên ngành Y học dự phịng, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới: Cô giáo, Phó giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Thị Thúy Hạnh môn Dân số học – Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Các thầy môn Dân số học - Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập, rèn luyện nhà trường đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình thực luận văn Các phịng ban trường Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cha, mẹ, anh chị em bạn bè giúp đỡ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện giúp tơi học tập Tơi xin ghi nhận tình cảm q báu cơng lao to lớn Hà nội, ngày tháng năm 2021 Lê Thị Thư CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội Phòng quản lý đào tạo sau Đại học trường Đại học Y Hà Nội Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Dân số học trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai nhóm phụ nữ đến phá thai bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 số yếu tố liên quan” đề tài thực Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà nội, ngày tháng năm 2021 Ký tên Lê Thị Thư DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Accquired Immuno Deficiency Syndrome BCS Bao cao su BPTT Biện pháp tránh thai DCTC Dụng cụ tử cung KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình NC Nghiên cứu QHTD Quan hệ tình dục SKSS Sức khỏe sinh sản STDs Sexually Transmitted Disease UNFPA United Nations Fund for Population Activities VTN Vị thành niên VTN&TN Vị thành niên/thanh niên TTT Thuốc tránh thai WHO World health Organization HIV Human Immunodeficiency Virus MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Phá thai nguyên nhân gây tử vong mẹ hàng đầu tồn giới1 Năm 2013, ước tính có 43.684 phụ nữ tử vong biến chứng phá thai Trên toàn cầu, khoảng triệu phụ nữ phải nhập viện năm để điều trị biến chứng liên quan đến phá thai băng huyết, nhiễm trùng huyết, tử vong nạo phá thai2,3 Có nhiều nguyên nhân để người phụ nữ có có thai phải định phá thai Tuy nhiên, ngun nhân phá thai có thai ngồi ý muốn, chủ yếu không sử dụng sử dụng biện pháp tránh thai không hiệu Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), hàng năm, có khoảng 85 triệu ca có thai ngồi ý muốn; 56 triệu ca phá thai năm dù tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai ngày tăng3 Nhóm phụ nữ, đặc biệt phụ nữ trẻ phải gánh chịu hệ lụy nặng nề sức khỏe thể chất, tinh thần việc mang thai ý muốn phá thai khơng an tồn Thực trạng phá thai mang thai ý muốn Việt Nam thuộc nhóm cao khu vực giới Tại Việt Nam, kết điều tra biến động Dân số-Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016 Tổng cục Thống kê cho thấy, 100 ca phá thai phụ nữ độ tuổi 15-49 có chồng có tới 62 ca mang thai ý muốn Trên thực tế nhóm phụ nữ trẻ chưa có chồng có thai ngồi ý muốn dẫn đến tỷ lệ phá thai cao áp lực, kỳ thị xã hội Kết công bố WHO xác nhận 65% phụ nữ mang thai ngồi ý muốn 36 quốc gia có thu nhập thấp trung bình người khơng sử dụng sử dụng phương pháp truyền thống; Trong số phụ nữ trải qua việc mang thai ý muốn dẫn đến phá thai, ước tính 50% ngừng sử dụng biện pháp tránh thai họ trước năm6 Tại Hà Nội, có 32,1% sinh viên sử dụng biện pháp tránh thai quan hệ tình dục7 41 KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu nghiên cứu 42 KHUYẾN NGHỊ Dự kiến khuyến nghị theo kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Kassebaum NJ, Bertozzi-Villa A, Coggeshall MS, et al Global, regional, and national levels and causes of maternal mortality during 1990-2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013 Lancet Lond Engl 2014;384(9947):980-1004 doi:10.1016/S0140-6736(14)60696-6 Singh S Hospital admissions resulting from unsafe abortion: estimates from 13 developing countries Lancet Lond Engl 2006;368(9550):1887-1892 doi:10.1016/S0140-6736(06)69778-X Grimes DA, Benson J, Singh S, et al Unsafe abortion: the preventable pandemic The Lancet 2006;368(9550):1908-1919 doi:10.1016/S01406736(06)69481-6 Hosseini-Chavoshi M, Abbasi-Shavazi MJ, Glazebrook D, McDonald P Social and psychological consequences of abortion in Iran Int J Gynecol Obstet 2012;118:S172-S177 doi:10.1016/S0020-7292(12)60018-6 Sach-KQDT-BD-dan-so-2016.pdf Accessed December 25, 2020 https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/03/Sach-KQDT-BD-dan-so2016.pdf Bellizzi S, Mannava P, Nagai M, Sobel HL Reasons for discontinuation of contraception among women with a current unintended pregnancy in 36 low and middle-income countries Contraception 2020;101(1):26-33 doi:10.1016/j.contraception.2019.09.006 Nguyễn Thanh Phong Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành biện pháp tránh thai sinh viên số trường Đại học, Cao đẳng Thành phố Hà Nội hiệu giải pháp can thiệp :198 Nguyễn Thanh Hưng, Trần Thị Lợi, cộng Kiến thức, thái độ hành vi biện pháp tránh thai tạm thời phụ nữ phá thai ý muốn Bệnh viện Từ Dũ năm 2015: Một nghiên cứu cắt ngang mô tả 2019;1:200-202 Sach-BDDS-2018_Vie-1.pdf Accessed December 25, 2020 https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2020/04/Sach-BDDS-2018_Vie-1.pdf 10 WHO Safe abortion: technical and policy guidance for health systems Reprod Health Matters 2012;20(39):13 doi:10.1016/S0968-8080(12)39623-7 11 Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Dịch vụ Dân số- Kế hoạch hóa gia đình Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dƣỡng nghiệp vụ Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội Published online 2011 12 Bộ Y tế Dân Số Kế Hoạch Hóa Gia Đình- Tài Liệu Đào Tạo Hộ Sinh Trung Học Nhà xuất y học 13 WHO | Selected practice recommendations for contraceptive use WHO Accessed March 11, 2021 http://www.who.int/reproductivehealth/publications/family_planning/SPR-3/en/ 14 Division UP Levels and Trends of Contraceptive Use as Assessed in 2002 UN,; 2004 Accessed March 11, 2021 http://digitallibrary.un.org/record/637593 15 Đại học Y dược Cần Thơ Giáo trình Chăm sóc sức khỏe sinh sản-mơ đun In: ; 2008 Accessed March 11, 2021 http://lib.ctump.edu.vn/Default.aspx?ModuleId=00000001-0000-0000-0000000000000003&st=2&rg=0&fi=0&qr=subject%7Cword_list%7CS%u1EE9c %20kho%u1EBB%20sinh%20s%u1EA3n&iv=0&sr=date_1 16 Bộ Y tế Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản Published 2018 Accessed March 11, 2021 https://mch.moh.gov.vn/pages/vanban/5551/Huong-dan-Quoc-gia-ve-cac-dichvu-Cham-soc-suc-khoe-sinh-san.html 17 WHO Family Planning - A Global Handbook for Providers 3rd ed.; 2018 18 Trần Thị Lợi, Reeves M.F., Cwiak C cộng Sách Hướng Dẫn Bỏ Túi Quản Lý Việc Tránh Thai Ấn Bản Tiếng Việt.; 2005 thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, Đại học Y Dược 19 Tabane NS, Peu MD Perceptions of female teenagers in the Tshwane District on the use of contraceptives in South Africa Curationis 2015;38(2) doi:10.4102/curationis.v38i2.1528 20 Nguyễn Tuấn Hưng, Nguyễn Đức Vinh Một số nhận xét kết hoạt động cung cấp biện pháp tránh thai, giảm phá thai, phá thai an toàn năm 2011 Published online 2012:36-38 21 Rasch V Unsafe abortion and postabortion care - an overview Acta Obstet Gynecol Scand 2011;90(7):692-700 doi:10.1111/j.1600-0412.2011.01165.x 22 High rates of unintended pregnancies linked to gaps in family planning services: New WHO study Accessed December 26, 2020 https://www.who.int/news/item/25-10-2019-high-rates-of-unintendedpregnancies-linked-to-gaps-in-family-planning-services-new-who-study 23 Tránh thai an toàn - tránh tổn thương, hệ lụy - Tin liên quan - Cổng thông tin Bộ Y tế Accessed March 11, 2021 https://moh.gov.vn/tin-lienquan/-/asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/tranh-thai-an-toan-tranh-tonthuong-he-luy?inheritRedirect=false 24 Vân NTB, Du VV, Anh PT, Huyền NT, Dừng CPT Khảo sát tình hình phá thai to trẻ vị thành niên Bệnh viện Phụ Sản Trung ương tháng đầu năm 2012 Tạp Chí Phụ Sản 2013;11(2):125-128 doi:10.46755/vjog.2013.2.399 25 Vương Thị Vui, Nguyễn Ngọc Minh Kiến thức thực hành phụ nữ chưa kết hôn biện pháp KHHGĐ 2014;Tập 12, số Tạp chí phụ sản 26 United Nations Trends in Contraceptive Use Worldwide 2015.; 2015 27 Adler AJ, Filippi V, Thomas SL, Ronsmans C Quantifying the global burden of morbidity due to unsafe abortion: Magnitude in hospital-based studies and methodological issues Int J Gynecol Obstet 2012;118:S65-S77 doi:10.1016/S0020-7292(12)60003-4 28 Bellizzi S, Mannava P, Nagai M, Sobel HL Reasons for discontinuation of contraception among women with a current unintended pregnancy in 36 low and middle-income countries Contraception 2020;101(1):26-33 doi:10.1016/j.contraception.2019.09.006 29 Nagai M, Bellizzi S, Murray J, Kitong J, Cabral EI, Sobel HL Opportunities lost: Barriers to increasing the use of effective contraception in the Philippines PLOS ONE 2019;14(7):e0218187 doi:10.1371/journal.pone.0218187 30 Davids EL, Kredo T, Mathews C Interventions for preventing unintended pregnancies among adolescents South Afr Med J Suid-Afr Tydskr Vir Geneeskd 2019;110(1):7-9 doi:10.7196/SAMJ.2019.v110i1.14281 31 Asad S, Hebert C, Andridge R, Nguyen N, Gallo MF Changes in the use of effective and long-acting reversible contraception in Vietnam Contraception 2019;99(3):165-169 doi:10.1016/j.contraception.2018.11.014 32 Thang NM, Huong VT Changes in contraceptive use in Vietnam J Biosoc Sci 2003;35(4):527-543 doi:10.1017/s0021932003005923 33 Do MP, Koenig MA Effect of family planning services on modern contraceptive method continuation in Vietnam J Biosoc Sci 2007;39(2):201220 doi:10.1017/S0021932006001453 34 Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình Niên giám thống kê tóm tắt Dân sốKế hoạch hóa gia đình Published online 2018 35 Nam HY học dự phòng V Thực trạng kiến thức, thực hành kế hoạch hóa gia đình nữ cơng nhân số khu công nghiệp Hà Nội Accessed December 25, 2020 http://www.tapchiyhocduphong.vn/tap-chi-y-hoc-duphong/2014/01/thuc-trang-kien-thuc-thuc-hanh-ve-ke-hoach-hoa-gia-dinhcua-nu-cong-nhan-mot-so o81E20134.html 36 Trung tâm Nghiên cứu Dân số sức khỏe nông thôn Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh tham gia chương trình quốc gia UNFPA tài trợ, Published online 2006 Báo cáo điều tra ban đầu, Hà Nội 37 Sử dụng biện pháp tránh thai: Trách nhiệm nam hay nữ? - Chương trình mục tiêu quốc gia - Cổng thông tin Bộ Y tế Accessed March 11, 2021 https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quocgia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/su-dung-bien-phap-tranh-thaitrach-nhiem-cua-nam-hay-nu-?inheritRedirect=false 38 Nguyen N, Nguyen L, Nguyen H, Gallo MF Correlates of use of withdrawal for contraception among women in Vietnam BMC Womens Health 2020;20(1):87 doi:10.1186/s12905-020-00957-z 39 Phong NT, Hào PHH Nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành số biện pháp tránh thai sinh viên Trường Cao đẳng Y Tế Hà Nội, năm 2013 Tạp Chí Phụ Sản 2014;12(2):207-210 doi:10.46755/vjog.2014.2.960 40 Nguyen N, Londeree J, Nguyen LH, Tran DH, Gallo MF Reproductive autonomy and contraceptive use among women in Hanoi, Vietnam Contracept X 2019;1:100011 doi:10.1016/j.conx.2019.100011 41 Gallo MF, Nguyen N, Nguyen C, Steiner MJ Knowledge of contraceptive effectiveness and method use among women in Hanoi, Vietnam Contracept X 2019;1:100009 doi:10.1016/j.conx.2019.100009 42 Londeree J, Nguyen N, Nguyen LH, Tran DH, Gallo MF Underestimation of pregnancy risk among women in Vietnam BMC Womens Health 2020;20(1):159 doi:10.1186/s12905-020-01013-6 43 Tran TDH, Tuan DK, Anh ND, Le TKA, Bui TTH Premarital sex, contraceptive use among unmarried women migrant workers in industrial parks in Vietnam, 2015 Health Care Women Int 2018;39(4):377-388 doi:10.1080/07399332.2017.1412439 44 Nhiệm vụ quyền hạn bệnh viện Phụ sản Hà Nội Bệnh viện phụ sản Accessed March 11, 2021 http://benhvienphusanhanoi.vn/nhiem-vu-vaquyen-han/nhiem-vu-va-quyen-han-10962.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 02 BỘ CÂU HỎI DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG PHỤ NỮ PHÁ THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI PHỤ LỤC 01 Mã số phiếu: Mã bệnh nhân: …………………… BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chào chị, chúng tơi nhóm nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Chúng tơi tiến hành chương trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu tình hình sức khoẻ phụ nữ đến phá thai Mục đích nghiên cứu mô tả thực trạng sức khoẻ tâm thần chất lượng sống phụ nữ để cải thiện tình trạng sức khỏe tinh thần nói riêng sức khoẻ nói chung phụ nữ đến phá thai Nếu chị tham gia vào chương trình nghiên cứu này, thực vấn chị theo câu hỏi Đồng thời, chị nghiên cứu viên giải đáp thắc mắc, truyền thông giáo dục sức khoẻ vấn đề liên quan đến sức khoẻ tâm thần, phá thai, … Lợi ích tham gia vào chương trình nghiên cứu: chị khơng cảm nhận lợi ích cách trực tiếp cho thân mà lợi ích ghi nhận sau này: cho sức khoẻ sinh sản sức khoẻ tâm thần phụ nữ Thông qua việc cung cấp thông tin từ chị giúp đưa chứng khoa học sức khỏe tinh thần để cải thiện chất lượng sống phụ nữ Toàn thơng tin chị giữ bí mật sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu mà khơng sử dụng vào mục đích khác Sự tham gia nghiên cứu tự nguyện Chị có quyền rút khỏi nghiên cứu từ chối trả lời câu hỏi mà chị không muốn trả lời Tham gia vào vấn không ảnh hưởng đến việc làm thủ thuật phá thai, danh dự sống chị sau Chị nhận quà nhỏ nghiên cứu sau tham gia vấn Chúng tơi giải thích trung thực tồn mục tiêu, phương pháp lợi ích nghiên cứu cho chị Nếu đồng ý, chị vui lòng ký vào mẫu phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu Nếu chị có câu hỏi nào, xin liên hệ với đội ngũ nghiên cứu Hà nội, ngày tháng năm 2020 Người làm nghiên cứu PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên là: Số điện thoại: ……………………………………………………………… Tôi giải thích rõ thơng tin liên quan thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia nghiên cứu Tơi có hội hỏi thắc mắc liên quan đến nghiên cứu tơi hài lịng với giải thích đưa Tơi có thời gian hội cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tôi đảm bảo quyền bí mật thơng tin cá nhân Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Hà nội, ngày tháng năm 2020 Ký tên người tham gia nghiên cứu Mã phiếu:…………….…….…………… Mã bệnh nhân: …….……………………… BỘ CÂU HỎI DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG PHỤ NỮ PHÁ THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Ngày vấn: Ngày _tháng _năm 2020 Tên người vấn: _ STT NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI Phần A1 – Thông tin chung Tôi xin phép hỏi Chị số câu hỏi thông tin cá nhân A1 Chị sinh năm bao nhiêu? (chú Năm: ……………… ý ghi NĂM dương lịch) A2 Chị học hết cấp mấy? (Ghi lại cấp học/bậc học cao tốt nghiệp) Không học/mù chữ Tiểu học THCS THPT Đại học/ cao đẳng/trung cấp Sau đại học 88 Không nhớ/không biết 99 Từ chối không trả lời A3 Nghề nghiệp chị là? (Chỉ chọn tình huống) A4a Chị kết chưa? (Chỉ chọn tình huống) A4b Học sinh/sinh viên Nông dân Nội trợ Thất nghiệp Công nhân Cán viên chức Buôn bán nhỏ Nhân viên công ty/ tổ chức tư nhân 98 Khác:………… 99 Từ chối không trả lời Khơng  A4b Có  A4c 99 Từ chối không trả lời Thời điểm phát có thai, chị Độc thân có sống người u khơng? Có người u khơng sống Sống người yêu (Chỉ chọn tình huống) 99 Từ chối khơng trả lời A4c Tình trạng nhân chị là? (Chỉ chọn tình huống) A5a 99 Từ chối không trả lời Hiện tại, chị đâu? Địa (quận/huyện/tỉnh) Đã kết hôn sống chồng Đã kết hôn sống xa chồng Đã li dị/ ly thân Nội thành Ngoại thành Tỉnh khác ……………………………… (Chỉ chọn tình huống) A5b Khu vực chị sống thuộc? (Chỉ chọn tình huống) Ở nơng thôn Ở thành phố Ở miền núi 99 Từ chối không trả lời A6 Hiện tại, chị sống ai? (Chỉ chọn tình huống) A7 Tình trạng kinh tế chị nào? Chọn  chuyển A9a A8 Ai người chu cấp kinh tế cho chị? (Chỉ chọn tình huống) Sống với bố mẹ đẻ/anh chị em/họ hàng thân quen Sống với chồng (người yêu) bố mẹ chồng/ anh chị em/ họ hàng nhà chồng (người yêu) Sống với chồng (người yêu), không với bố mẹ chồng (người yêu)/ họ hàng/ anh chị em nhà chồng (người yêu) Sống với chồng (người yêu) bố mẹ đẻ/ anh em ruột/ họ hàng thân quen Sống với bạn (trọ chung, kí túc xá) Sống 98 Khác:……………………………… 99 Từ chối khơng trả lời Tự lập kinh tế Phụ thuộc phần vào người khác Phụ thuộc hoàn toàn vào người khác Chồng (người yêu) Bố mẹ đẻ Bố mẹ chồng (người yêu) Anh/chị/em ruột Anh/chị/em chồng (người yêu) Con trai /Con gái 98 Khác: (Ghi rõ) ………………… A9a A9b Thu nhập bình quân tháng chị bao nhiêu? Thu nhập bình quân tháng gia đình chị bao nhiêu? …… triệu đồng (điền câu A7 chọn 3) …… triệu đồng Phần B – Tiền sử sinh sản Bây hỏi chị câu hỏi lần mang thai chị: B1 Tính lần này, Chị mang Tổng số lần mang thai: …… (tính lần thai tất lần? này) 88 Không nhớ/ (Bao gồm lần mang 99 Từ chối không trả lời thai bị sẩy/ phá thai thai B1a Sẩy thai:……… chết lưu) B1b Phá thai:……… (tính lần này) B1c Thai chết lưu:……… B1d Đẻ mổ:…………… B2 Chị quan hệ tình dục lần đầu Năm:…………… / Tuổi:…………… vào năm nào? 88 Không nhớ/ 99 Từ chối không trả lời B3 Chị mang thai lần đầu tuổi? Năm:…………… / Tuổi:…………… 88 Không nhớ/ (Chú ý ghi tuổi dương lịch) 99 Từ chối khơng trả lời B4 Chị có thai ngồi ý Tổng số lần có thai ngồi ý muốn: ……… muốn chưa? 88.Không nhớ/ 99.Từ chối khơng trả lời B5 Hiện nay, Chị có B5 Số con: …………… sống? Số trai/gái? B5a Số trai: …… (lưu ý: số trai + gái = B5b Số gái:…… số tại) Phần C – Lần mang thai Tôi muốn nhấn mạnh lần với chị thơng tin chị cung cấp giữ bí mật dùng cho mục đích nghiên cứu C1 Chị có biết giới tính thai Chưa biết giới tính  C5 nhi trước đến phá thai Đã biết, trai không? Đã biết, gái (Chỉ chọn tình huống) 99 Từ chối khơng trả lời  C5 C2 Nếu biết giới tính, Siêu âm phương pháp nào? Bắt mạch ……………………………… Sàng lọc NST trước sinh (Chỉ chọn tình huống) 98 Khác(ghi cụ thể……… …………………… ) C3 Tuổi thai ………………………… tuần thai (xem phiếu khám bệnh) C4 Ngay trước có thai, chị có Khơng dùng sử dụng biện pháp tránh Bao cao su thai khơng? Dụng cụ tử cung (vịng tránh thai) (chọn  chuyển câu C7 Thuốc tránh thai chọn đáp án lại  Thuốc diệt tinh trùng chuyển câu C8 Đình sản (triệt sản) (Chỉ chọn tình huống) Xuất tinh ngồi âm đạo Tính vịng kinh 98 Khác (ghi rõ): ……………………… C5 Tại chị không sử dụng biện Khơng định QHTD pháp tránh thai? Khơng tìm BPTT phù hợp (Có thể lựa chọn nhiều đáp Không mua BPTT án) Không muốn sử dụng BPTT Chồng/người yêu không đồng ý sử dụng BPTT Cảm thấy xấu hổ Muốn có 98 Khác (ghi rõ):……………………… C6 Chị phát mang thai Tuổi thai lúc biết mang thai:……… tuần thai tuần? C7 Chị lâu để …………………………… ngày định phá thai? C8 Lý lần chị định Bệnh tật người mẹ (…………… ) phá thai gì? Bệnh tật thai nhi (…….…….…) (Có thể lựa chọn nhiều đáp Đã đủ số mong muốn/ nhỏ án) muốn chờ khác (kế hoạch hố gia C9 Lần người có ảnh hưởng NHẤT đến định phá thai chị? (Chỉ chọn tình huống) C10 Chị có mong muốn tiếp tục mang thai khơng? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) đình) Giới tính thai nhi khơng mong muốn Khơng đủ kinh tế Tính chất cơng việc khơng cho phép Chồng/gia đình chồng/người u khơng đồng ý Gia đình thân đối tượng khơng đồng ý 98 Khác:………………………………… Bản thân Chồng (người yêu) Bố/ mẹ đẻ Bố/ mẹ chồng (người yêu) Anh chị em ruột Anh chị em chồng (người yêu) Bạn bè Bác sĩ 98 Khác:……………………………… 99 Từ chối khơng trả lời Có Khơng 88 Khơng biết D CÁC HÀNH VI TÌNH DỤC D1 D2 D3 Từ trước đến nay, chị sử dụng BPTT 1 Bao cao su nào? 2 Thuốc tránh thai ngày (Có thể chọn NHIỀU đáp án) 3 Thuốc tránh thai khẩn cấp 4 Tính vịng kinh 5 Xuất tinh âm đạo Chưa sử dụng BPTT 98 Khác (ghi rõ)…………………… Chị sử dụng thuốc tránh thai khẩn 1 Có cấp chưa? 2 Khơng Chị QHTD với người KHÔNG 1 Đã (ghi rõ số người: phải người yêu/ chồng chị chưa? ……………… ) 2 Chưa Xin trân trọng cảm ơn chị tham gia vấn! ... 2020 Mô tả thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai số yếu tố liên quan đến sử dụng biện pháp tránh thai nhóm phụ nữ đến phá thai bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020 12 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THƯ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRONG NHÓM PHỤ NỮ ĐẾN PHÁ THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN. .. nữ đến phá thai bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020 số yếu tố liên quan? ?? với hai mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ mang thai ý muốn nhóm phụ nữ đến phá thai bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020 Mô tả thực

Ngày đăng: 29/12/2021, 06:10

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh: Bệnh viện Phụ sản Hà Nội - THỰC TRẠNG sử DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRONG NHÓM PHỤ nữ đến PHÁ THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố LIÊN QUAN

nh.

ảnh: Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.2. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu - THỰC TRẠNG sử DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRONG NHÓM PHỤ nữ đến PHÁ THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố LIÊN QUAN

Bảng 3.2..

Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thông tin về tiền sử sinh sản của đối tượng - THỰC TRẠNG sử DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRONG NHÓM PHỤ nữ đến PHÁ THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố LIÊN QUAN

Bảng 3.3..

Thông tin về tiền sử sinh sản của đối tượng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.4. Thông tin về lần mang thai này của đối tượng - THỰC TRẠNG sử DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRONG NHÓM PHỤ nữ đến PHÁ THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố LIÊN QUAN

Bảng 3.4..

Thông tin về lần mang thai này của đối tượng Xem tại trang 36 của tài liệu.
3.4 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai Bảng 3.8. Mối liên quan giữa một số yếu tố và thực trạng sử dụng BPTT - THỰC TRẠNG sử DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRONG NHÓM PHỤ nữ đến PHÁ THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố LIÊN QUAN

3.4.

Một số yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai Bảng 3.8. Mối liên quan giữa một số yếu tố và thực trạng sử dụng BPTT Xem tại trang 38 của tài liệu.

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 Khái niệm biện pháp tránh thai

      • 1.1.1 Biện pháp tránh thai hiện đại

        • 1.1.1.1 Bao cao su

        • 1.1.1.2 Viên thuốc tránh thai hằng ngày.

        • 1.1.1.3 Các biện pháp tránh thai khẩn cấp

        • 1.1.1.4 Dụng cụ tử cung

        • 1.1.1.5 Triệt sản nam, nữ

        • 1.1.2 Các biện pháp tránh thai truyền thống

          • 1.1.2.1 Xuất tinh ngoài âm đạo (giao hợp ngắt quãng)

          • 1.1.2.2 Kiêng giao hợp định kỳ

          • 1.2 Mang thai ngoài ý muốn tại Việt Nam và trên thế giới.

            • 1.2.1 Mang thai ngoài ý muốn trên thế giới.

            • 1.2.2 Mang thai ngoài ý muốn tại Việt Nam.

            • 1.3 Tình hình chung về sử dụng biện pháp tránh thai trong nhóm phụ nữ mang thai ngoài ý muốn tại Việt Nam và thế giới.

              • 1.3.1 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai trong nhóm phụ nữ mang thai ngoài ý muốn trên thế giới.

              • 1.3.2 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai trong nhóm phụ nữ mang thai ngoài ý muốn tại Việt Nam.

              • 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.

              • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu

                • 2.2 Tiêu chuẩn loại trừ

                • 2.3 Địa điểm

                • 2.4 Thời gian nghiên cứu

                • 2.5 Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu:

                  • 2.5.2 Cỡ mẫu- kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu

                  • 2.6 Biến số và chỉ số nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan