1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan

67 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THỊ QUỲNH NGA MÔ TẢ THỰC TRẠNG PHÁ THAI TỪ 13 TUẦN ĐẾN 22 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THỊ QUỲNH NGA MÔ TẢ THỰC TRẠNG PHÁ THAI TỪ 13 TUẦN ĐẾN 22 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2015.Y Người hướng dẫn: TS.BS NGUYỄN THỊ THU HÀ ThS BS PHAN THỊ HUYỀN THƯƠNG HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận, em nhận nhiều giúp đỡ thầy bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Thầy/Cô Bộ môn Phụ sản, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Giám đốc Bệnh viện, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy/cơ giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ Hội đồng Khoa học thông qua đề cương, Hội đồng Khoa học bảo vệ khóa luận đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em trình nghiên cứu, hồn chỉnh khóa luận tốt nghiệp chun ngành Y đa khoa Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: TS.BS Nguyễn Thị Thu Hà, người cô giáo kính u tận tâm dìu dắt, giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu Ths.BS Phan Thị Huyền Thương, cô ln quan tâm, hết lịng giúp đỡ, bảo ân cần suốt trình học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ với em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2021 Phạm Thị Quỳnh Nga LỜI CAM ĐOAN Em Phạm Thị Quỳnh Nga, sinh viên khoá QH.2015.Y, ngành Y đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây khóa luận thân em trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Nguyễn Thị Thu Hà Ths.BS Phan Thị Huyền Thương Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2021 Phạm Thị Quỳnh Nga MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các phương pháp phá thai từ tuần 13 tuần đến 22 tuần 1.3 Một số yếu tố liên quan tới phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần phụ nữ 1.3.1 Yếu tố nhân học 1.3.2 Yếu tố gia đình, xã hội 1.3.3 Yếu tố tiền sử sản phụ khoa bệnh mạn tính 11 1.4 Thực trạng phá thai muộn 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 15 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 15 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 13 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.5 Biến số nghiên cứu 16 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 18 2.7 Cách khống chế sai số 19 2.8 Đạo đức nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm nhân học đặc điểm lâm sàng nhóm phụ nữ phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 20 3.1.1 Tuổi 20 3.1.2 Nghề nghiệp 21 3.1.3 Đặc điểm cư trú nhóm bệnh nhân nghiên cứu 21 3.1.4 Tình trạng nhân nhóm bệnh nhân nghiên cứu 22 3.1.5 Tiền sử sinh 22 3.1.6 Tiền sử phá thai 23 3.1.7 Tiền sử khác 24 3.1.8 Biện pháp tránh thai sử dụng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 24 3.1.9 Tuổi thai vào viện 25 3.1.10 Nguyên nhân lần phá thai 26 3.1.11 Phương pháp phá thai sử dụng 26 3.2 Một số yếu tố liên quan tới tuổi thai vào viện nhóm phụ nữ tới phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 27 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 31 4.1 Đặc điểm nhân học đặc điểm lâm sàng nhóm phụ nữ phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 31 4.2 Một số yếu tố liên quan tới tuổi thai vào viện nhóm phụ nữ tới phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 38 4.3 Hạn chế đề tài 41 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu 17 Bảng 3.1: Đặc điểm nghề nghiệp nhóm bệnh nhân nghiên cứu 21 Bảng 3.2: Đặc điểm nơi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 21 Bảng 3.3: Tiền sử sinh 22 Bảng 3.4: Tiền sử phá thai 23 Bảng 3.5: Nguyên nhân lần phá thai kế trước 23 Bảng 3.6: Các tiền sử khác 24 Bảng 3.7: Biện pháp tránh thai chủ yếu nhóm bệnh nhân nghiên cứu… 24 Bảng 3.8: Phân bố độ tuổi thai vào viện 25 Bảng 3.9: Nguyên nhân lần phá thai 26 Bảng 3.10: Mối liên quan nhóm tuổi tuổi thai vào viện nhóm bệnh nhân phá thai muộn 27 Bảng 3.11: Mối liên quan nghề nghiệp tuổi thai vào viện nhóm bệnh nhân phá thai muộn 27 Bảng 3.12: Mối liên quan nơi cư trú tuổi thai vào viện nhóm bệnh nhân phá thai muộn 28 Bảng 3.13: Mối liên quan tình trạng nhân tuổi thai vào viện nhóm bệnh nhân phá thai muộn 28 Bảng 3.14: Mối liên quan số sống tuổi thai vào viện nhóm bệnh nhân phá thai muộn 29 Bảng 3.15: Mối liên quan số lần phá thaivà tuổi thai vào viện nhóm bệnh nhân phá thai muộn 29 Bảng 3.16: Mối liên quan số phương pháp phá thai tuổi thai vào viện nhóm bệnh nhân phá thai muộn………………………………… …30 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm phân bố độ tuổi bệnh nhân nghiên cứu 20 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm tình trạng nhân nhóm bệnh nhân nghiên cứu 22 Biểu đồ 3.3: Phân bố độ tuổi thai vào viện 25 Biểu đồ 3.4: Phân bố phương pháp phá thai muộn 26 HÌNH Hình 1.1: Khung lý thuyết phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần phụ nữ 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới, giới năm, người phụ nữ mang thai lại có người phá thai [32] Viện Guttmacher đưa báo cáo năm 2019 cho thấy số 227 triệu ca mang thai nước thu nhập thấp trung bình, có tới 68 triệu ca phá thai, bao gồm phá thai an tồn khơng an tồn [37] Tại Việt Nam, theo ước tính Bộ Y tế, năm Việt Nam có 300000 đến 400000 ca phá thai [12] Trong đó, tỉ lệ phá thai 12 tuần chiếm 10% tổng số ca phá thai năm 2018 [3] Tử vong mẹ liên quan đến phá thai toàn giới dao động từ 0,8% đến 1,8% [27] tỷ lệ tử vong phá thai hợp pháp Hoa Kỳ 0,7 số 100.000 ca [36] Việc phá thai đặc biệt phá thai muộn, tuổi thai từ 13 tuần đến 22 tuần khơng có ảnh hưởng xấu tới không sức khỏe thể chất khả tiếp tục mang thai người phụ nữ, mà tới sức khỏe tâm thần họ Phụ nữ phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần gặp phải biến chứng tổn thương nội mạc tử cung, dính buồng tử cung, suy giảm chức buồng tử cung vô sinh [34] Không vậy, phụ nữ phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần có nguy gặp phải số rối loạn tâm thần trầm cảm, rối loạn căng thẳng hậu sang chấn,…[18,30] Tuy nhiên, hậu xấu phòng tránh được, người phụ nữ phá thai an toàn sớm [33] Trên giới Việt Nam, có nhiều nghiên cứu thực trạng hậu việc phá thai, có nghiên cứu tìm hiểu thực trạng phá thai muộn Do đó, chúng tơi thực nghiên cứu “Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 số yếu tố liên quan” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm nhân học đặc điểm lâm sàng nhóm phụ nữ phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020 Mô tả số yếu tố liên quan tới tuổi thai vào viện nhóm phụ nữ tới phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020 đưa phương pháp phá thai hợp lý Những phụ nữ nhóm tuổi thai vào viện từ 17 đến 22 tuần phá thai thuốc cao so với tỷ lệ nhóm tuổi thai từ 13 đến 16 tuần, ngược lại tỷ lệ nong gắp thai nhóm tuổi thai vào viện từ 17 đến 22 tuần thấp so với tỷ lệ nhóm tuổi thai từ 13 đến 16 tuần, kết tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Hương thực năm 2012 Vũ Văn Du thực năm 2013 [7,11] Kết hồn tồn phù hợp phương pháp phá thai định theo tuổi thai vào viện thai phụ theo hướng dẫn Bộ Y tế [4] Một số yếu tố liên quan đề cập nghiên cứu khác nơi cư trú, nghề nghiệp, số lần phá thai đối tượng nghiên cứu nhiên, nghiên cứu này, khác biệt tìm thấy lại khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 (bảng 3.11 bảng 3.12) Điều lý giải đặc điểm đối tượng mà nghiên cứu hướng đến khơng có tương đồng với nghiên cứu khác thực Như vậy, yếu tố liên quan đến tuổi thai vào viện nhóm bệnh nhân phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội nghiên cứu là: tuổi, tình trạng nhân số sống phương pháp phá thai 4.3 Hạn chế đề tài Nghiên cứu tiến hành đối tượng phụ nữ đến phá thai với tuổi thai từ 13 tuần đến 22 tuần bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu, liệu lấy bệnh án điện tử, độ tin cậy nghiên cứu bị ảnh hưởng sai số vấn đề nhạy cảm mà trình nghiên cứu đối tượng khơng trung thực dẫn đến việc không cung cấp thông tin bệnh án lưu trữ 41 KẾT LUẬN Nghiên cứu “Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 số yếu tố liên quan” tiến hành 171 đối tượng nghiên cứu thu kết luận sau: Đặc điểm nhân học đặc điểm lâm sàng nhóm phụ nữ phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020 Độ tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 30,0 tuổi Nhóm tuổi có tỷ lệ cao nhóm tuổi từ 31 đến 35 tuổi, chiếm 30,4%, đáng ý có 4% nhóm 18 tuổi (tuổi vị thành niên) 74,3 % đối tượng nghiên cứu làm nghề tự do; tỷ lệ đối tượng học sinh, sinh viên chiếm 14% đối tượng nghiên cứu, 28,7% đối tượng nghiên cứu độc thân 45,6% đối tượng phá thai sinh lần, 76% đối tượng không sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp tránh thai sử dụng nhiều bao cao su với tỷ lệ 15,8% Tuổi thai trung bình vào viện phá thai 15,8 tuần Tuổi thai từ 13 tuần đến 16 tuần có tỷ lệ cao tuổi thai từ 17 tuần đến 22 tuần Có 73,7% đối tượng nghiên cứu chưa phá thai Nguyên nhân dẫn đến định phá thai lần chiếm 97,7% có thai ngồi ý muốn Một số yếu tố liên quan tới tuổi thai vào viện nhóm phụ nữ tới phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Một số yếu tố tuổi, tình trạng hôn nhân, số sống phương pháp phá thai có liên quan tới tuổi thai vào viện nhóm phụ nữ tới phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 42 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, xin đưa số khuyến nghị: Cần có sách phương án tun truyền sức khoẻ sinh sản, việc sử dụng biện pháp tránh thai hậu phá thai… đặc biệt trọng vào đối tượng học sinh sinh viên phụ nữ trẻ Các nhà nghiên cứu cần tiền hành nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn, nghiên cứu tiến cứu nhằm tìm độ lớn cụ thể vấn đề nhiều yếu tố liên quan đến thực trạng đặc biệt yếu tố liên quan đến giới tính thai nhi, tiếp cận dịch vụ y tế… 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (2018), Phác đồ điều trị Sản Phụ khoa Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tài liệu giáo dục giới tính, phịng chống tệ nạn mại dâm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2019), Điều Tra Dân Số Nhà Giữa Kỳ Thời Điểm 1/4/2018: Các Kết Quả Chủ Yếu, Tổng cục Dân số kế hoạch hóa gia đình Bộ Y Tế (2017), Hướng dẫn Quốc gia Dịch vụ chăm sóc Sức khỏe Sinh sản, Vụ Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em Trần Thị Trung Chiến (2002), Tai biến nạo hút thai, Trung tâm nghiên cứu thông tin tư liệu dân số, Hà Nội Vũ Văn Du, Lương Đức Ngư (2016), "Hành vi phá thai số yếu tố liên quan phụ nữ phá thai từ 13 đến 22 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung ương", Tạp chí Y học dự phòng 13 (186) Vũ Văn Du, Nguyễn Bá Thiết, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), "Tình hình phá thai từ 13-22 tuần Bệnh viện Phụ Sản Trung ương tháng đầu năm 2013", Tạp chí Phụ sản 12(2), 190-194 Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2020), "Phá thai muộn nhóm phụ nữ đến phá thai bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2019", Tạp chí Nghiên cứu Y học 129(5) Trần Thị Đức Hạnh, Lê Thị Kim Ánh, Bùi Thị Thu Hà (2016), Thực trạng quan hệ tình dục, sử dụng biện pháp tránh thai yếu tố liên quan nữ lao động di cư chưa chồng số khu công nghiệp Việt Nam, 2015, Hội nghị khoa học – công nghệ tuổi trẻ trường đại học, cao đẳng Y – dược Việt Nam lần thứ XVIII, 2016 10 Lưu Thị Hồng (2012), "Nhận xét số yếu tố liên quan đến việc phá thai phụ nữ chưa kết hôn bệnh viện Phụ sản Trung ương", Tạp chí Phụ sản 10(2) 11 Nguyễn Thị Lan Hương, Vũ Văn Du, Phó Thị Tơ Tâm (2013), "Đánh giá kết phá thai nội khoa tuổi thai ba tháng Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2012", Tạp chí Phụ sản 11(2), 121-124 12 Chi cục dân số - Kế hoạch háa gia đình thành phố Hồ Chí Minh (2013), Phải siết chặt quy định phá thai, trang web http://dansohcm.gov.vn/tin-tuc/thu-vien-tai-lieu/truyen-thong-suckhoe-sinh-san-va-cac-bien-phap-tranh-thai/1134/ph%e1%ba%a3isi%e1%ba%bft-ch%e1%ba%b7t-quy-d%e1%bb%8bnh-pha-thai 13 Lê Quang Thanh (2015), Phác đồ điều trị Sản Phụ khoa– Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Từ Dũ 14 Hội đồng Bộ trưởng (2008), Quyết định số sách dân số kế hoạch hóa gia đình Bộ Tư Pháp 15 Nguyễn Bạch Tuyết (2006), Đánh giá hiệu tác dụng phụ Mifepristone Misoprostol phá thai nội khoa, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Vinh, Phạm Công Tuấn (2015), "Factors influencing unintended pregnancy and abortion among unmarried youth in Vietnam: a literature review", Tạp chí y tế cơng cộng 3(2), TIẾNG ANH 17 Popinchalk A Bearak J , et al (2020), "Unintended pregnancy and abortion by income, region, and the legal status of abortion: estimates from a comprehensive model for 1990–2019", The Lancet Global Health 8(9), e1152–e1161 18 Coyle C.T Coleman P.K., Rue V.M (2010), "Late-Term Elective Abortion and Susceptibility to Posttraumatic Stress Symptoms", J Pregnancy, 2010 19 Goodkind D (1994), "Abortion in Vietnam: Measurements, Puzzles, and Concerns", Studies in Family Planning 25(6), 342 20 Grimes D.A (1998), "The Continuing Need for Late Abortions", JAMA, 280(8), 747–750 21 United nations statistical division (2020), Abortion Rates by Country 22 Drey E.A., Foster D.G , Jackson R.A (2006), "Risk factors associated with presenting for abortion in the second trimester", Obstet Gynecol 107(1), 28–135 23 Jonas H.S Epner J.E.G and Seckinger D.L (1998), "Lateterm Abortion", JAMA 280(8), 724–729 24 Gallo M.F., Nghia N.C (2007), "Real life is different: A qualitative study of why women delay abortion until the second trimester in Vietnam", Social Science & Medicine, 64(9), 1812–1822 25 Guilbert E., Marcoux S., Rioux J.E (1994), "Factors associated with the obtaining of a second-trimester induced abortion", Can J Public Health 85(6), 402–406 26 Jones RK and Jerman J (2016), Induced Abortion in the United States, New York: Guttmacher Institute 27 Kassebaum NJ, Bertozzi-Villa A, Coggeshall MS (2014), "Global, regional, and national levels and causes of maternal mortality during 1990–2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013", Lancet 384(9947), 980–1004 28 Sprang M.L and Neerhof M.G (1998), "Rationale for Banning Abortions Late in Pregnancy", JAMA 280(8), 744–747 29 William D Mosher (2010), "Use of contraception in the United States: 1982-2008", Vital Health Stat 29, 1-44 30 Burnett M Mota N.P and Sareen J (2010), "Associations between Abortion, Mental Disorders, and Suicidal Behaviour in a Nationally Representative Sample", The Canadian Journal of Psychiatry 31 Amlaku Mulat, Hinsermu Bayu, Habtamu Mellie (2015), "Induced second trimester abortion and associated factors in Amhara region referral hospitals", BioMed research internationa 2015 32 Preventing unsafe abortion (2019), access at webside https://www.who.int/news-room/factsheets/detail/preventing-unsafe-abortion 33 S.M Programme W.H.O.M.H (2008), "Education material for teachers of midwifery : midwifery education modules", World Health Organization 34 V.M Czigreiene Sadauskas, V.J (1984), "Complications of induced abortion Voluntary Termination of Pregnancy", Springer Netherlands, Dordrecht, 99–105 35 Martinez CL Sajadi-Ernazarova KR (2020), Abortion Complications: Background, Pathophysiology, Epidemiology, StatPearls 36 Say L, Chou D, Gemmill A (2014), " Global causes of maternal death: a WHO systematic analysis", Lancet Global Health 2(6), e323–e333 37 Elizabeth Sully, Ann Biddlecom, Jacqueline E Darroch (2020), "Adding it up: investing in sexual and reproductive health 2019" 38 Bekele Tesfaye, Mesenbet Tewabe, Aster Ferede (2020), "Induced Second Trimester Abortion and Associated Factors at Debre Markos Referral Hospital: Cross-Sectional Study", Women's Health 16, 1745 PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Mã bệnh nhân: _ Ngày điều tra: _/ _/ _ Năm sinh [ _ ][ _ ][ _ ][ _ ] Địa chỉ: (quận/huyện/tỉnh) Nghề nghiệp tại: Tình trạng nhân: Học sinh/sinh viên Chưa kết hôn Nông dân Đã kết hôn Nội trợ Thất nghiệp Công nhân Cán viên chức Buôn bán nhỏ 10 Nhân viên công ty/ tổ chức tư nhân 11 Tự 98 Khác: _ Người cùng: Tiền sử bệnh lý trước đây: Khoẻ mạnh Bệnh: _ 98 Khác: Tổng số lần mang thai: [ _ ][ _ ] Nguyên nhân phá thai lần trước (nếu có): 7a Số lần sẩy thai: [ _ ][ _ ] Bệnh tật người mẹ ( _) 7b Số lần phá thai: [ _ ][ _ ] Bệnh tật thai nhi ( ) 7c Số lần thai chết lưu: [ _ ][ _ ] Có thai ngồi ý muốn Giới tính thai nhi khơng mong muốn 7d Số lần đẻ mổ: [ _ ][ _ ] 7e Số lần sinh sớm: [ _ ][ _ ] 7f Số lần chửa tử cung: [ _ ][ _ ] Số con: [ _ ][ _ ] a, Con thứ 1: Khơng đủ kinh tế/ tính chất nghề nghiệp Tính chất cơng việc khơng cho phép Sự phản đối từ gia đình 98 Khác: _ Biện pháp tránh thai (có thể chọn NHIỀU đáp án): b, Con thứ 2: Không dùng c, Con thứ 3: Bao cao su (nữ nam) d, Con thứ 4: Dụng cụ tử cung (vòng tránh thai) e, Con thứ 5: Thuốc tránh thai hàng ngày g, Con thứ 6: Thuốc tránh thai khẩn cấp h, Con thứ 7: Thuốc tiêm tránh thai Que cấy tránh thai Cho bú vô kinh Xuất tinh ngồi âm đạo 10 Tính vịng kinh 98.Khác (ghi rõ): _ 7.Tuổi thai tại: tuần Nguyên nhân phá thai lần (1 đáp án): Có thai ngồi ý muốn Giới tính thai nhi khơng mong muốn Khơng đủ kinh tế/ tính chất nghề nghiệp Tính chất cơng việc khơng cho phép Sự phản đối từ gia đình Khác: _ Phương pháp phá thai lần này: Phá thai thuốc Hút thai Nong gắp thai Phá thai muộn (Kovax) PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Số thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 Xác nhận người hướng dẫn ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THỊ QUỲNH NGA MÔ TẢ THỰC TRẠNG PHÁ THAI TỪ 13 TUẦN ĐẾN 22 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... 2020 số yếu tố liên quan? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm nhân học đặc điểm lâm sàng nhóm phụ nữ phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020 Mô tả số yếu tố liên quan tới... QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các phương pháp phá thai từ tuần 13 tuần đến 22 tuần 1.3 Một số yếu tố liên quan tới phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần phụ nữ 1.3.1 Yếu tố

Ngày đăng: 19/09/2021, 08:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Khung lý thuyết của phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần ở phụ nữ - Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan
Hình 1.1 Khung lý thuyết của phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần ở phụ nữ (Trang 21)
Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu - Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan
Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu (Trang 26)
Bảng 3.1: Đặc điểm nghề nghiệp nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n=171). - Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n=171) (Trang 32)
3.1.4. Tình trạng hôn nhân nhóm bệnh nhân nghiên cứu. - Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan
3.1.4. Tình trạng hôn nhân nhóm bệnh nhân nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 3.3: Tiền sử sinh (n=171). - Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.3 Tiền sử sinh (n=171) (Trang 33)
Bảng 3.4: Tiền sử phá thai (n=171). - Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.4 Tiền sử phá thai (n=171) (Trang 34)
Bảng 3.6: Các tiền sử khác (n=171). - Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.6 Các tiền sử khác (n=171) (Trang 35)
Bảng 3.7: Biện pháp tránh thai chủ yếu của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n=171). - Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.7 Biện pháp tránh thai chủ yếu của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n=171) (Trang 35)
3.2. Một số yếu tố liên quan tới tuổi thai khi vào viện ở nhóm phụ nữ tới phá thai từ tuần 13 tuần đến 22 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. - Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan
3.2. Một số yếu tố liên quan tới tuổi thai khi vào viện ở nhóm phụ nữ tới phá thai từ tuần 13 tuần đến 22 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (Trang 39)
Bảng 3.10: Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tuổi thai khi vào viện ở nhóm bệnh nhân phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần (n=171).nhóm bệnh nhân phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần (n=171). - Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.10 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tuổi thai khi vào viện ở nhóm bệnh nhân phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần (n=171).nhóm bệnh nhân phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần (n=171) (Trang 39)
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa nơi cư trú và tuổi thai khi vào viện ở nhóm bệnh nhân phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần (n=171). - Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.12 Mối liên quan giữa nơi cư trú và tuổi thai khi vào viện ở nhóm bệnh nhân phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần (n=171) (Trang 40)
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân và tuổi thai khi vào viện ở nhóm bệnh nhân phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần (n=171). - Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.13 Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân và tuổi thai khi vào viện ở nhóm bệnh nhân phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần (n=171) (Trang 40)
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa số con sống hiện tại và tuổi thai khi vào viện ở nhóm bệnh nhân phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần (n=171). - Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.14 Mối liên quan giữa số con sống hiện tại và tuổi thai khi vào viện ở nhóm bệnh nhân phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần (n=171) (Trang 41)
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa số lần phá thaivà tuổi thai khi vào viện ở nhóm bệnh nhân phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần (n=171). - Mô tả thực trạng phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa số lần phá thaivà tuổi thai khi vào viện ở nhóm bệnh nhân phá thai từ 13 tuần đến 22 tuần (n=171) (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w