1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiến thức, thực hành và tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường thai kỳ ở các thai phụ tới khám tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2012 và một số yếu tố liên quan

113 782 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ************************** NGUYỄN LÊ HƢƠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ TỶ LỆ HIỆN MẮC ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THAI KỲ Ở CÁC THAI PHỤ TỚI KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG NĂM 2012 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã ngành: 60720301 HÀ NỘI, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ************************** Họ và tên: NGUYỄN LÊ HƢƠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ TỶ LỆ HIỆN MẮC ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THAI KỲ Ở CÁC THAI PHỤ TỚI KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG NĂM 2012 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã ngành: 60720301 Hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐỖ QUAN HÀ HÀ NỘI, 2012 Lời cảm ơn Để hoàn thành được luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các Quý cơ quan, thầy cô, đồng nghiệp, các anh chị em, bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Phòng Công tác học sinh sinh viên, các Thầy cô, các Cán bộ Viên chức trường Đại học Y tế Công cộng đã tạo điều kiện giúp đỡ và dạy dỗ tôi trong quá trình học tập tại trường . TS. Đỗ Quan Hà và ThS Bùi Thị Tú Quyên, 2 người thầy đã giúp đỡ và định hướng tận tình, cung cấp nhiều kiến thức bổ ích để tôi hoàn thành luận văn. Quý Thầy Cô trong Hội đồng chấm luận văn đã cho tôi những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo và tập thể cán bộ phòng khám 56 bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể để tôi hoàn thành luận văn. Các thai phụ tới khám đã đồng ý tham gia đề tài nghiên cứu của tôi. Bộ môn Điều dƣỡng, Khoa Khoa học sức khỏe, Trƣờng Đại học Thăng Long, nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện về thời gian cũng như động viên tinh thần trong quá trình học tập của tôi. Tôi xin cảm ơn Gia đình, bạn bè tôi đã luôn luôn đi cùng động viên giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi. Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2012 Nguyễn Lê Hƣơng Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của tôi hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với bất kỳ kết quả nghiên cứu nào được công bố trước đó. Tác giả Nguyễn Lê Hƣơng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS: ĐTĐ: ĐTĐTK: ĐTNC: ĐTV: GSV: HNQT: KT: NPDNG: RLDNG: TĐHV: TH: THA: WHO: Cộng sự Đái tháo đường Đái tháo đường thai kỳ Đối tượng nghiên cứu Điều tra viên Giám sát viên Hội nghị quốc tế Kiến thức Nghiệm pháp dung nạp Glucose Rối loạn dung nạp Glucose Trình độ học vấn Thực hành Tăng huyết áp Tổ chức y tế thế giới MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1. Đái tháo đường 4 1.1 Định nghĩa 4 1.2 Phân loại 4 1.2.1. Đái tháo đường týp 1 (đái tháo đường phụ thuộc insulin) 4 1.2.2. Đái tháo đường týp 2 (đái tháo đường không phụ thuộc insulin) 4 1.2.3. Đái tháo đường thai kỳ 4 1.2.4. Đái tháo đường khác 4 2. Đái tháo đường thai kỳ 4 2.1 Khái niệm 4 2.2 Dịch tễ học 5 2.3 Một số yếu tố nguy cơ đối với đái tháo đường thai kỳ 7 2.3.1 Thừa cân, béo phì: 7 2.3.2 Tiền sử gia đình: 7 2.3.3 Tiền sử đẻ con ≥ 4000gr 8 2.3.4 Tiền sử bất thường về dung nạp glucose 8 2.3.5 Đường niệu dương tính 8 2.3.6 Tuổi mang thai 8 2.3.7 Tiền sử sản khoa bất thường 8 2.3.8 Chủng tộc 9 2.4 Hậu quả của đái tháo đường thai kỳ 9 2.4.1 Hậu quả đối với người mẹ 10 2.4.2 Hậu quả đối với thai nhi và trẻ sơ sinh 11 2.5 Các nghiên cứu về đái tháo đường thai kỳ 13 2.5.1 Nghiên cứu nước ngoài 13 2.5.2 Nghiên cứu trong nước 16 2.6 Phòng ngừa 17 2.7. Kiến thức và thực hành phòng ngừa ĐTĐTK ở phụ nữ mang thai 18 KHUNG LÝ THUYẾT: 19 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 1. Thiết kế nghiên cứu 21 2. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1 Nghiên cứu định lượng 21 2.2. Nghiên cứu định tính - phỏng vấn sâu 21 3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22 4. Mẫu nghiên cứu 22 4.1 Với nghiên cứu định lượng 22 4.1.1 Cỡ mẫu 22 4.1.2 Phương pháp chọn mẫu 22 4.2 Với nghiên cứu định tính 22 5. Phương pháp thu thập số liệu 22 5.1 Với nghiên cứu định lượng 23 5.1.1. Công cụ thu thập số liệu 23 5.1.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 23 5.1.3 Tổ chức thu thập số liệu 24 5.2. Với nghiên cứu định tính 25 6. Các biến số nghiên cứu 25 7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 28 7.1 Các tiêu chuẩn đánh giá các yếu tố nguy cơ của ĐTĐTK 28 7.2 Lựa chọn thói quen ăn uống 28 7.3. Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 29 7.4 Điểm đánh giá kiến thức và thực hành. 30 8. Quản lý và phân tích số liệu 30 9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 30 10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục 31 10.1. Hạn chế của nghiên cứu 31 10.2. Biện pháp khắc phục 31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 32 3.2. Thực trạng đái tháo đường thai kỳ 33 3.3.Kiến thức, thực hành về bệnh và phòng bệnh ĐTĐTK 35 3.3.1 Kiến thức về bệnh và phòng bệnh ĐTĐTK 35 3.3.2 Thực hành về phòng ngừa ĐTĐTK 48 3.4. Một số yếu tố liên quan đến mắc đái tháo đường thai kỳ của các thai phụ. 61 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 65 4.1.1 Phân bố tuổi 65 4.1.2 Nghề nghiệp của các thai phụ trong nghiên cứu 66 4.1.3 Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 66 4.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ trong nhóm đối tượng nghiên cứu 67 4.3 Kiến thức, thực hành về bệnh và phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ 69 4.3.1 Kiến thức về bệnh và phòng phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ 69 4.3.2 Thực hành phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ 72 4.4 Một số yếu tố liên quan đến mắc đái tháo đường thai kỳ 74 4.4.1 Yếu tố chỉ số khối cơ thể 75 4.4.2 Yếu tố tiền sử bất thường dung nạp Glucose 76 4.4.3 Tuổi của đối tượng nghiên cứu 77 4.5 Những điểm hạn chế của nghiên cứu 78 KẾT LUẬN 80 1.Kết luận về tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ mang thai đến khám 80 2. Kết luận về kiến thức, thực hành về bệnh và phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ của phụ nữ mang thai 80 2.1 Kiến thức bệnh và phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ 80 2.2 Thực hành phòng ngừa ĐTĐTK 80 3. Kết luận về một số yếu tố liên quan đến mắc đái tháo đường thai kỳ 80 KHUYẾN NGHỊ 81 1 Khuyến nghị cho bệnh viện 81 2 Khuyến nghị cho thai phụ 81 3 Khuyến nghị cho các nhà nghiên cứu 81 4 Đối với công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 1: Giấy đồng ý tham gia trả lời PHỤ LỤC 2 : Thông tin thai phụ làm nghiệm pháp dung nạp Glucose PHỤ LỤC 3 : Bộ câu hỏi nghiên cứu PHỤ LỤC 4 : Hướng dẫn phỏng vấn sâu PHỤ LỤC 5 : Cách cho điểm DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo nhóm tuổi thai phụ 34 Bảng 3.3. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo nghề nghiệp của thai phụ 34 Bảng 3.4. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tuổi thai 35 Bảng 3.5. Kiến thức của thai phụ về những yếu tố nguy cơ mắc bệnh ĐTĐTK 36 Bảng 3.6. Kiến thức của thai phụ về triệu chứng của ĐTĐTK 37 Bảng 3.7. Kiến thức của thai phụ về các yếu tố nguy cơ mắc bệnh ĐTĐTK 38 Bảng 3.8. Kiến thức của thai phụ về các triệu chứng về bệnh ĐTĐTK 39 Bảng 3.9. Kiến thức của thai phụ về biểu hiện sớm của ĐTĐTK 39 Bảng 3.10. Kiến thức của thai phụ về cơ sở y tế có thể khám và phát hiện bệnh ĐTĐTK 40 Bảng 3.11. Kiến thức của thai phụ về mức độ nguy hiểm của ĐTĐTK 41 Bảng 3.12. Kiến thức của thai phụ về hậu quả của ĐTĐTK gây cho mẹ 42 Bảng 3.13. Kiến thức của thai phụ về hậu quả của ĐTĐTK cho thai nhi và trẻ 43 Bảng 3.14. Kiến thức của thai phụ về chế độ dinh dưỡng trong 1 ngày cho phụ nữ có thai 44 Bảng 3.15. Kiến thức của thai phụ về thói quen ăn uống đối vối những người có nguy cơ bị ĐTĐ 46 Bảng 3.16. Kiến thức của thai phụ về thay đổi chế độ dinh dưỡng khi mang thai 47 Bảng 3.17. Thay đổi chế độ dinh dưỡng khi mang thai 48 Bảng 3.18. Sử dụng thực phẩm chứa nhiều mỡ động vật hoặc dầu ăn có hàm lượng cholesterol cao trước khi mang thai 49 Bảng 3.19. Thay đổi thói quen sử dụng thực phẩm chứa nhiều mỡ động vật sau khi mang thai của nhóm thai phụ sử dụng nhiều mỡ động vật trước khi mang thai 50 Bảng 3.20. Thay đổi thói quen sử dụng thực phẩm chứa nhiều mỡ động vật sau khi mang thai của nhóm thai phụ không sử dụng nhiều mỡ động vật trước khi mang thai51 Bảng 3.21. Thói quen sử dụng đồ ăn chứa nhiều đường trước khi mang thai 51 [...]... đề tài: Kiến thức, thực hành và tỷ lệ hiện mắc đái tháo đƣờng thai kỳ ở các thai phụ đến khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ƣơng năm 2012 và một số yếu tố liên quan 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 Xác định tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ trong các thai phụ tới khám thai tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2012 2 Mô tả kiến thức và thực hành về đái tháo đường thai kỳ và phòng... ĐTĐTK ở thai phụ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ mắc ĐTĐTK trong các thai phụ tới khám thai tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2012 (2) Mô tả kiến thức và thực hành về bệnh và phòng ngừa bệnh ĐTĐTK của các thai phụ (3) Xác định một số yếu tố liên quan đến mắc ĐTĐTK của các thai phụ Thiết kế nghiên cứu cắt ngang có phân tích được tiến hành. .. đường thai kỳ (ĐTĐTK) cũng là một hình thái của đái tháo đường (ĐTĐ) và để lại những hậu quả nghiêm trọng lên mẹ, thai nhi và trẻ sinh ra [3] Bệnh viện Phụ sản Trung Ương là bệnh viện đầu ngành sản phụ khoa trong cả nước Số lượng thai phụ có yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ tới khám ngày càng tăng, theo số liệu thống kê của bệnh viện thì năm 2011 có tới hơn 80.000 lượt bệnh nhân tới khám. .. 429 thai phụ tới khám tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương Các thai phụ được chọn theo phương pháp chọn mẫu liên tiếp cho tới khi đủ Các thai phụ được làm nghiệm pháp dung nạp đường huyết theo quy định mới nhất năm 2011 của WHO và kết hợp phỏng vấn trực tiếp các thai phụ theo bộ câu hỏi soạn sẵn Kết quả chính của nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ĐTĐTK ở các thai phụ tới khám là 11,4% Tỷ lệ các thai phụ có kiến. .. về đái tháo đường thai kỳ và phòng ngừa đái tháo đường thai kỳ của các thai phụ tới khám 3 Xác định một số yếu tố liên quan đến mắc đái tháo đường thai kỳ của các thai phụ tới khám 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Đái tháo đƣờng 1.1 Định nghĩa (ICD10) Đái tháo đường là tình trạng tăng đường huyết mạn tính, khởi phát do yếu tố di truyền và ngoại lai phối hợp Đường huyết gia tăng là hậu quả do thiếu... về đái tháo đường thai kỳ lần lượt là 6,5%; 7,6% và 2,2% Tỷ lệ phụ nữ có nhu cầu phòng chống và sẵn sàng tiếp nhận giáo dục sức khỏe về đái tháo đường thai kỳ cao hơn 90% Hầu hết phụ nữ mang thai biết kiến thức về đái tháo đường thai kỳ rất thấp nhưng rất nhiều phụ nữ có nhu cầu hiểu biết kiến thức về bệnh đái tháo đường thai kỳ [43] Nghiên cứu khác thực hiện tại bệnh viện quân đội Khanvadeh từ năm. .. nạo phá thai có kiến thức, thái độ tốt hơn và phụ nữ hơn 35 tuổi cũng có nhiều kiến thức về đái tháo đường hơn [34] Chúng tôi chỉ tìm được 1 nghiên cứu ở Việt Nam, nghiên cứu định tính của Jane E và các cộng sự về thái độ và các hành vi sức khỏe có liên quan đến phụ nữ mắc đái tháo đường thai kỳ tại Việt Nam vào năm 2012 thực hiện tại bệnh viện Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh cho thấy hầu hết phụ nữ... của các thai phụ Tại các nước phương Tây, việc tầm soát đái tháo đường trong thai kỳ đã được tiến hành từ lâu [21] Tại Việt Nam, đái tháo đường trong thai kỳ chưa được tầm soát một cách thường quy Có đến 75% số người mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ không biết là mình có bệnh, và trong số người bệnh được chẩn đoán thì có đến 50% là ở giai đoạn muộn khi đã có nhiều biến chứng nguy hiểm Riêng tại khoa khám. .. tuổi Các tác giả đã đưa ra mô hình khám sàng lọc: chỉ khám sàng lọc các đối tượng có yếu tố nguy cơ trong độ tuổi 35-69 [7] Nghiên cứu của Nguyễn Đức Vy và CS (2004) [20] với mục tiêu xác định tỷ lệ ĐTĐTK ở phụ nữ được quản lý thai nghén ở bệnh viện Phụ sản Trung Ương và bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2002 – 2004, tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng của ĐTĐTK đối với thai. .. cao và ngày càng có dấu hiệu tăng [25] 7 Theo Đoàn Hữu Hậu năm 1997 cho thấy tỷ lệ đái tháo đường trong nhóm phụ nữ mang thai chiếm khoảng 2,1% Năm 2000, Nguyễn Thị Kim Chi và cộng sự tiến hành nghiên cứu tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội và cho thấy tỷ lệ đái tháo đường trong nhóm phụ nữ mang thai chiếm 3,6%, tỷ lệ ĐTĐTK ở nhóm thai phụ có nguy cơ cao lên tới 28% [7] Nghiên cứu của Ngô Thị Kim Phụng năm . Họ và tên: NGUYỄN LÊ HƢƠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ TỶ LỆ HIỆN MẮC ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THAI KỲ Ở CÁC THAI PHỤ TỚI KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG NĂM 2012 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN . nghiên cứu đề tài: Kiến thức, thực hành và tỷ lệ hiện mắc đái tháo đƣờng thai kỳ ở các thai phụ đến khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ƣơng năm 2012 và một số yếu tố liên quan . định tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ trong các thai phụ tới khám thai tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2012. 2. Mô tả kiến thức và thực hành về đái tháo đường

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w