Đối với công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe

Một phần của tài liệu Kiến thức, thực hành và tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường thai kỳ ở các thai phụ tới khám tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2012 và một số yếu tố liên quan (Trang 94)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Thế Bách (2008), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến chuyển dạ ở sản phụ đái tháo đường tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương Sản phụ kho, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

2. Bệnh viện Phụ sản Trung Ương (2011), Báo cáo hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2011, Hà Nội.

3. Tạ Văn Bình (2007), "Bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu", Thai kỳ và đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, tr. 352 - 80.

4. Tạ Văn Bình và các cộng sự. (2003), "Dịch tễ học bệnh ĐTĐ, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường trong phạm vi toàn quốc", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5. Tạ Văn Bình và các cộng sự. (2007), "Tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống đái tháo đường ở người có yếu tố nguy cơ", Tạp chí thông tin Y Dược. 7, tr. 14 - 20.

6. Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy và Phạm Thị Lan (2004), Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan ở thai phụ quản lý thai kỳ tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Bệnh viện Sản Trung ƯơngHà Nội.

7. Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ và Đỗ Trung Quân (2000), Phát hiện tỷ lệ đái tháo đường thai nghén và tìm hiểu các yếu tố liên quan, Nội khoa, Đại học Y Hà Nội.

8. Nguyễn Trung Kiên và Lưu Thị Hồng Vân (2011), "Nghiên cứu kiến thức, thực hành về bệnh đái tháo đường của bệnh nhân đái tháo đường typ II tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình - tỉnh Bạc Liêu năm 2010", Tạp chí Y học thực hành. 5(763), tr. 20 - 23.

9. Nguyễn Thị Kim Liên (2010), Nghiên cứu về đái tháo đường thai kỳ ở nhóm thai phụ có yếu tố nguy cơ cao tại bệnh viện phụ sản Trung Ương, Sản phụ khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

10. Lê Huy Liệu (1991), Dinh dưỡng và đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

11. Lê Quang Minh (2009), Nghiên cứu rối loạn dung nạp Glucose máu và các yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Bộ môn Nội, Đại học Y Thái Nguyên.

12. Vũ Thị Bích Nga và Tạ Văn Bình (2007), Xác định tỷ lệ và thời điểm chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ trong nhóm thai phụ có yếu tố nguy cơ cao, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học của hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ ba, chủ biên, Hà Nội, tr. 524-528. 13. Nguyễn Hoa Ngần và Nguyễn Kim Lương (2010), "Nghiên cứu thực trang

đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh viện A Thái Nguyên", Tạp chí Y học thực hành. 10(739), tr. 46 - 49.

14. Ngô Thị Kim Phụng (1999), Tầm soát đái tháo đường thai kỳ tại 4 quận thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sỹ y học, Luận án Tiến sỹ Y học, Sản Phụ khoa, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Đỗ Trung Quân (2005), "Đái tháo đường thai nghén", Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

16. Đỗ Trung Quân (2007), "Đái tháo đường thai nghén", Đái tháo đường và điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 399-419.

17. Nguyễn Vinh Quang và Phạm Thúy Hường (2011), "Mô tả kiến thức, thái độ thực hành (KAP) về bệnh đái tháo đường của người dân tại Hải Hậu Nam Định năm 2010", Tạp chí Y học Việt Nam. 1.

18. Lê Thanh Tùng (2010), Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh, một số yếu tố nguy cơ và đặc điểm lâm sàng của đái tháo đường thai kỳ, Luận án tiến sỹ y học, Nội khoa, Đại học Y Hà Nội.

19. Lê Thị Thanh Vân và Nguyễn Thế Bách (2011), "Một số yếu tố liên quan sản phụ đái tháo đường tại bệnh viện phụ sản Trung Ương 5 năm 2003-2007",

20. Nguyễn Đức Vy (2004), Tìm hiểu tỷ lệ Đái tháo đường thai nghén và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ quản lý thai nghén tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương và bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Sản khoaHà Nội.

21. WHO (2003), "Tuyên bố Tây thái bình dương về bệnh đái tháo đường - Kế hoạch hành động giai đoạn 2000-2025", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

22. ACOG (2009), "Screening and Diagnosis of Gestational Diabetes Mellitus",

Obstet Gynecol. 118, tr. 751 - 754.

23. ACOG Committee on Practice (2002), "Gestational diabetes mellitus ",

Diabetes Care. 25, tr. 94 - 96.

24. American Dibetes Asociation (2006), "Standars of medical care in diabetes",

Diabetes care. 29(1), tr. 40 - 42.

25. Carol B và các cộng sự. (2001), "Nutrition in the Prevention and Treatment of Disease", Academic Press.

26. CDC, truy cập ngày 15/8/2012-2012, tại trang web http://www.cdc.gov/features/DiabetesPregnancy/.

27. Cheung N, Wasmer G và Al-Ali J (2001), "Risk factors for gestational diabetes among Asian women", Diabetes Care. 24(5), tr. 955 - 956.

28. Community Residency Programme (2004), "Knowledge & attitude of type 2 diabetis mellitus In Rural population of Alor Gajhah Malacca - ", Buletin Perpustakaan Universiti Malaya - University of Malaya Library Bulletin. 29. Conway D và Langer O (1999), "Effects of new criteria for typ 2 diabetes on

the rate of postpartum glucose intolerance in women with gestational diabetes", American Journal of Obstetrics & Gynecology. 165, tr. 914-919. 30. Cypryk K và các cộng sự. (2007), "Pregnancy complications and perinatal

outcome in diabetic women with diabetes", Diabetes Care. 8.

31. Ding C, Teng C và Koh C (2006), "Knowledge of Diabetes Mellitus Among Diabetic and Non-Diabetic Patients in Klinik Kesihatan Seremban. ",

Medical Journal of Malaysia. 61(4), tr. 399-404.

32. Farquhar J (2011), "Birth weight and the survival of babies of diabetic women", BMJ.

33. Ferrara A, Kahn HS và Quesenberry CP (2004), "An increase in the incidence of gestatinonal diabetes mellitus: Northern California 1991-2000",

Int Obstet Gynecol. 103(3), tr. 526-533.

34. Ghasemzadeh S và các cộng sự. (2007), "The study on the knowledge, attitude and function of gestated mother’s about gestational diabetes that refer to army Khanvadeh hospital from 2005 to 2006", Journal of army university of medical sciences of the Iran 19.

35. Henry OA, Beicher NA và Sheedy MT (1993), "Gestational diabetes and follow-up among immigrant Vietnam-born woman", Áut N Z Obstet Gynaecol. 33, tr. 109-114.

36. Heyer M và các cộng sự. (2005), "Diabetes mellitus during pregnancy and the risks for specific birth defects: a population-based Case-Control Study",

Pediatrics. 85, tr. 1 - 9.

37. Jane E và các cộng sự. (2012), Women with gestational diabetes in Vietnam: a qualitative study to determine attitudes and health behaviours BMC Pregnancy and Childbirth, chủ biên.

38. Levy J và Murphy L (2002), "Thrombocytopenia in Pregnancy", The Journal of the American Board of Family Medicine. 15(4), tr. 290.

39. MacIndoe J, Hoffman R và Kraus V (1997), "The report of the Expert Committee on the Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus",

Diabetes Care. 20(7), tr. 1183 - 1201.

40. Miguel A và Koua C (2008), "Diabetes knowledge, beliefs, and treatments in the Hmong population: An exploratory study ", Hmong Studies Journal. 8, tr. 1 - 21.

41. Moshe H (2005), "Obstetric care for gestatinonal diabetes prevention of perinatal morbidity", Journal of the medical association of Thai Lan. 88(6), tr. 20 - 28.

42. Moshe H và các cộng sự., chủ biên (2008), Textbook of Diabetes and Pregnancy 2nd Ed, Maternal - fetal medecine, Replika Press Pvt. Ltd, Bangalore India.

43. Naheed G (2010), "Knowledge, attitudes and practices of type 2 diabetic patients ", J Ayub Med Coll Abbottabad. 22(3).

44. O' Sullivan J và Mahan C (1964), "Criteria for the oral glucose tolerance test in pregnancy ", Diabetes 13, tr. 278 - 285.

45. REN X, SHAO J và HUANG S (2009), Knowledge and attitude on gestational diabestes mellitus among preganant women in Xuzhou, chủ biên, Chinese Journal of Public Health -

46. Setji T (2005), "Gestational Diabetes Mellitus", Clinical Diabetes. 1, tr. 17- 24.

47. Shera A, Jawad F và Basit A (2002), "Diabetes related Knowledge, Attitude and Practices of Family Physicians in Pakistan", Journal of Pakistan Medical Association. 52 tr. 465-470.

48. Vambergue A và các cộng sự. (2002), "Pregnancy induced hypertension in women with gestational carbonhydrate intolerance: the diagest study", Eur. J . obstet . gynecol . repord. 102, tr. 31 - 35.

49. Wagaarachchi P, Fernando L và Premachadra P (2001), "Screening based on risk factor for gestational diabetes in Asian population", J.Obstet. Gynecol. 21, tr. 32-34.

Phụ lục 1

GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI

TÊN ĐỀ TÀI: KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ TỶ LỆ HIỆN MẮC ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THAI KỲ Ở CÁC THAI PHỤ TỚI KHÁM TẠI BỆNH VIỆN

PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG NĂM 2012 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Giới thiệu về nghiên cứu

Nghiên cứu do Trường Đại học Y tế công cộng phối hợp với Bệnh viện Phụ sản Trung Ương thực hiện nhằm thu thập các thông tin về kiến thức, thực hành của những thai phụ tới khám và một số yếu tố liên quan tới nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ. Sự tham gia của chị vào nghiên cứu này sẽ góp phần quan trọng cho công tác tầm soát và tư vấn hỗ trợ phòng ngừa đái tháo đường thai kỳ nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em. Nghiên cứu được khảo sát trên 429 thai phụ tới khám tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.

Sự tham gia là tự nguyện

Việc tham gia vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện. Trong quá trình phỏng vấn, nếu chị thấy có những câu hỏi khó trả lời hoặc không muốn trả lời thì mong chị hỏi lại người phỏng vấn. chị không phải trả lời bất kỳ câu hỏi nào mà chị không muốn trả lời, và chị có thể dừng cuộc phỏng bất kỳ lúc nào chị muốn. Tuy nhiên, việc chị trả lời đúng là vô cùng quan trọng đối với nghiên cứu. Chúng tôi cũng sẽ đánh giá cao sự giúp đỡ của chị trong việc hưởng ứng nghiên cứu này. Vì vậy, chúng tôi mong rằng chị sẽ hợp tác và giúp chúng tôi có được những thông tin chính xác nhất.

Để đảm bảo tính riêng tư, phiếu trả lời phỏng vấn sẽ được mã hoá và toàn bộ thông tin chị cung cấp sẽ được chúng tôi tổng hợp, giữ bí mật và không công bố rộng rãi.

Địa chỉ liên hệ khi cần thiết

Nếu chị muốn biết thêm thông tin hoặc có câu hỏi gì liên quan đến nghiên cứu, chị có thể hỏi tôi bây giờ hoặc liên hệ với:

Nghiên cứu viên: Nguyễn Lê Hương – Học viên lớp Cao học Y tế công cộng khóa 14- Trường Đại học Y tế công cộng.

Email: ngoclanhuong221286@gmail.com Điện thoại: 0983.413.128

Chị đã sẵn sàng tham gia trả lời cho nghiên cứu của chúng tôi?

Đồng ý  Từ chối  Cám ơn sự tham gia và giúp đỡ của chị!

Hà Nội, ngày... tháng... năm 201…

Phụ lục 2 :

PHIẾU THÔNG TIN THAI PHỤ

LÀM NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE

MS:………..

Họ và tên:……… Năm sinh:….…………..…. Địa chỉ: ……… Điện thoại:………...……….…. Nghề nghiệp:………..Trình độ văn hóa:……….. 1. Tuần thai: 2. Lần mang thai 3. Số lần sảy thai: 4.Số lần đẻ: 5. Số lần đẻ non: 6. Số lần thai lưu:

7. Tiền sử rối loạn đường máu: Có Không Không biết 8. Tiền sử tăng huyết áp: Có Không Không biết

9 . Tiền sử rối loạn mỡ máu: Có Không Không biết 10. Chiều cao: , , cm

11. Cân nặng trước khi mang thai lần này: kg 12. Cân nặng hiện nay: , kg

13. Huyết áp: mmHg 14. Kết quả nghiệm pháp dung nạp glucose:

Lúc đói , mmol/L 1 giờ , mmol/L 2 giờ , mmol/L

Ngày …….. tháng……..năm 201…

Ngƣời điền phiếu

Phụ lục 3

BỘ CÂU HỎI CHO NGHIÊN CỨU

Kiến thức, thực hành và tỷ lệ hiện mắc đái tháo đƣờng thai kỳ ở các thai phụ tới khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ƣơng năm 2012 và một

số yếu tố liên quan

MS:……….

Tuổi thai :……….tuần

Chiều cao :………Cân nặng trước mang thai :………..hiện tại :………...

Khoanh tròn vào chữ số tương ứng với ý được lựa chọn ở cột mã hóa:

Lưu ý : ĐTV đọc cụ thể từng ý trong phần trả lời của mỗi câu để đối tượng nghiên cứu lựa chọn

ST

T Câu hỏi Trả lời

hóa Chuyển

C1 Cấp học cao nhất chị đã học

xong ? Tốt nghiệp THCS. Tốt nghiệp THPT Tốt nghiệp TC, CĐ, ĐH Tốt nghiệp sau ĐH 1 2 3 4 C2 Công việc chính hiện nay của

chị là gì? Công chức, viên chức Công nhân Buôn bán, dịch vụ Nội trợ. Khác:... 1 2 3 4 99 C3 Thu nhập trung bình hàng

tháng hiện nay của chị là bao nhiêu? ...triệu đồng/ tháng C4 Trong gia đình chị (Những người thuộc thế hệ thứ nhất) có ai mắc ĐTĐ không? Có (tiếp câu5) Không 1 0 C5 Cụ thể người mắc là ai? (có thể chọn nhiều đáp án) Ông /bà Bố/mẹ Anh chị em ruột Con 1 2 3 4 C6 Chị đã bao giờ được chẩn đoán mắc các bệnh trong

các bệnh sau?

Đái tháo đường thai nghén Basedow Đau thắt ngực Bệnh lý về thận Viêm tắc tĩnh mạch Lao phổi Nhiễm trùng kéo dài

1 2 3 4 5 6 7 C7 Chị đã từng nghe đến ĐTĐ

C8

Theo chị những điều sau đúng hay sai:

-Bệnh ĐTĐ là tình trạng là tình trạng rối loạn chuyển hóa

Đúng Sai 1 2 -Được đặc trưng bởi tăng

đường máu Đúng Sai 1 2

C9

Theo chị những điều sau đúng hay sai:

-Bệnh ĐTĐTK là tình trạng rối loạn dung nạp đường máu

Đúng Sai 1 2

-Phát hiện lần đầu trong lúc

mang thai Sai Đúng 1 2

C10

Theo chị những yếu tố nào làm cho thai phụ dễ mắc bệnh ĐTĐ (câu hỏi nhiều lựa chọn)

Tuổi ≥ 25 Đã từng bị ĐTĐTK ở những lần mang thai trước Đã từng rối loạn dung nạp glucose máu Đã từng sảy thai hoặc thai chết lưu ko rõ nguyên nhân Đã từng đẻ con từ 4000 g trở lên Gia đình có người mắc bệnh ĐTĐ (bố, mẹ, anh chị em ruột) Thừa cân/béo phì Có tăng huyết áp. Khác (Ghi rõ : …………) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 99 C11

Theo chị người không mang thai bị bệnh ĐTĐ có những biểu hiện gì? (câu hỏi nhiều lựa chọn)

Mệt mỏi nhiều. Uống nhiều Đói nhiều Đái nhiều Ăn nhiều. Gầy nhiều Khát nhiều Khác (Ghi rõ : …………) 1 2 3 4 5 6 7 99 C12 Theo chị những người có thai có những biểu hiện nào sau đấy cho thấy có thể cho thấy bị mắc ĐTĐTK là: (có thể chọn nhiều lựa chọn) Mệt mỏi nhiều. Uống nhiều Đói nhiều Đái nhiều Ăn nhiều. Gầy nhiều Khát nhiều Tăng cân nhanh

Thai to so với tuổi 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Thích ăn đồ ngọt Khác (Ghi rõ : …………) 10 99 C13 Theo chị biết, thông thường thì bệnh ĐTĐTK được phát

hiện khi nào?

Đi khám thai định kỳ Có triệu chứng của ĐTĐ Khác (Ghi rõ : …………) 1 2 99 C14

Chị có biết cơ sở y tế nào có thể khám và phát hiện bệnh ĐTĐTK ?

Trạm y tế xã/phường trở lên Bệnh viện tuyến huyện trở lên Bệnh viện đa khoa tỉnh/thành phố trở lên Bệnh viện đa khoa tuyến trung ương trở lên Khác (Ghi rõ : ………) 1 2 3 4 99 C15 Theo chị bệnh ĐTĐTK có nguy hiểm không? Không (bỏ qua C16) Có 1 2

C16

Nguy hiểm như thế nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn)

Có thể gây chết người. Có thể gây nhiều biến chứng cho thai nghén Có thể gây hậu quả lâu dài cho cơ thể Khác (Ghi rõ : ………) 1 2 3 99 C17 Chị có biết bệnh ĐTĐTK gây ra những biến chứng gì cho mẹ? (câu hỏi nhiều lựa chọn)

Có thể gây sảy thai, thai lưu. Có thể gây một số bệnh như tăng HA, sản giật... Đẻ non Có thể sau này bị ĐTĐ túy 2 Không có biến chứng gì Khác (Ghi rõ : ………) 1 2 3 4 5 99 C18 Chị có biết bệnh ĐTĐTK gây ra những biến chứng gì cho thai nhi và trẻ? (câu hỏi

Một phần của tài liệu Kiến thức, thực hành và tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường thai kỳ ở các thai phụ tới khám tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2012 và một số yếu tố liên quan (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)