Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống ưng thư cổ tử cung của phụ nữ đến khám tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019 và một số yếu tố liên quan

26 86 1
Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống ưng thư cổ tử cung của phụ nữ đến khám tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019 và một số yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nhiều lần có thể gây ra những biến đổi bất thường trong quá trình sửa chữa của tế bào, có thể gây ra biến đổi ác tính Kết quả phân tích cho thấy có mối tương quan có ý nghĩa thống kê[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THÁI ĐỨC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG CỦA PHỤ NỮ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Đức Nhu HÀ NỘI - 2019 (2) ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là bệnh có tính chất phổ biến phụ nữ trên toàn Thế giới đã có khoảng 528.000 trường hợp mới mắc và khoảng 266.000 ca tử vong ung thư cổ tử cung, chiếm 7,5% ca tử vong ung thư phụ nữ Tỷ lệ tử vong ung thư các nước phát triển cao gấp lần các nước phát triển Nguyên nhân trực tiếp gây ung thư cổ tử cung chưa được biết từ năm 1984, các nhà khoa học Đức đã khẳng định mối liên quan nhiễm virus gây u nhú người - Human papilloma virus (HPV) và hình thành tiền ung thư, sau đó là ung thư thật cổ tử cung Ung thư cổ tử cung là vấn đề nóng, là bệnh có tỷ lệ gia tăng hàng đầu nước ta, đã cướp tính mạng nhiều phụ nữ Việt Nam Ung thư cổ tử cung có thể chữa khỏi hoàn toàn được sàng lọc và phát sớm và khó điều trị bệnh giai đoạn muộn.Việc phòng bệnh lại không quá phức tạp và khó khăn phụ nữ có kiến thức đúng và đầy đủ cách phòng ngừa Ngoài ra, thái độ thực hành cho phụ nữ cần được quan tâm, từ đó hoàn thiện và nâng cao kiến thức thực hành phòng bệnh theo cấp độ dự phòng Vì vậy, nhằm tăng hiệu quả phòng chống ung thư nói chung và ung thư cổ tử cung nói riêng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung phụ nữ đến khám Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2019 và số yếu tố liên quan”, với hai mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung phụ nữ đến khám Khoa khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung đối tượng nghiên cứu (3) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguyên nhân và quá trình hình thành ung thư cổ tử cung Ung thư cổ tử cung là loại ung thư sinh dục thường gặp phụ nữ [2].Ung thư cổ tử cung xảy vị trí cổ tử cung, thường xuất phát từ vùng chuyển tiếp biểu mô trụ và biểu mô vảy Bắt đầu từ tổn thương tiền ung thư tiến triển thành ung thư chỗ, sau đó là ung thư vi xâm nhập và cuối cùng kết thúc ung thư xâm nhập Nguyên nhân trực tiếp gây UTCTC chưa được biết, đã có nhiều nghiên cứu liên quan đã đưa chứng mối liên hệ ung thư cổ tử cung với virus gây u nhú người Human Papiloma Virus (HPV) HPV là tổ hợp các chủng virus khác nhau, có hơm 100 loại HPV khác khoảng 40 loại số đó có thể gây bệnh vùng hậu môn, sinh dục và 15 loại tiềm ẩn nguy gây ung thư Dấu hiệu phát sớm ung thư cổ tử cung thường không có triệu chứng ban đầu mà đến ung thư phát triển sang các mô gần bên thì các triệu chứng mới bắt đầu xuất mà thông thường được biểu các dấu hiệu bệnh phụ khoa nên dễ bị bỏ qua Dấu hiệu có thể gặp là khí hư không bình thường, đau chảy máu âm đạo Ngoài ra, người bệnh còn có thể có các dấu hiệu khác thường làm cho người bệnh không chú ý như: thiếu máu, chảy máu từ trực tràng bàng quang, đau lưng chân, khung xương chậu liên tục, các vấn đề tiểu tiện, giảm cân nhanh và đột ngột, chảy máu âm đạo bất thường sau quan hệ tình dục,… 1.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung Trên giới nhờ hoạt động công tác phòng chống ung thư cổ tử cung nên giảm được tỷ lệ mắc bệnh từ 50,7/100.000 dân vào năm (4) 1980, xuống còn 4,5/100.000 dân vào năm 1998 Có tới trên 90% ung thư cổ tử cung được phát sớm nhờ tiến hành sàng lọc Hiện nay, Việt Nam, chương trình phòng chống ung thư đã được triển khai từ năm 2008 [16] Một mục tiêu ưu tiên các chương trình này là xây dựng mô hình sàng lọc sớm ung thư cộng đồng bao gồm ung thư cổ tử cung [7] Hiện tại, chương trình sàng lọc phát sớm ung thư cổ tử cung đã được triển khai nhiều tỉnh, thành phố cả nước 1.2.2 Thái độ, thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung Hiện nay, người dân còn thờ chưa quan tâm đến sức khỏe bản thân, nào bệnh nặng, sức khỏe suy giảm trầm trọng, không chịu được mới khám Có khác hiểu biết các bệnh ung thư phổ biến người dân Qua đó, chúng ta có thể nhận thấy còn khoảng trống rõ rệt kiến thức và còn khác biệt lớn từ thái độ sang tới việc chuyển đổi hành vi người dân [4] 1.3 Biện pháp dự phòng 1.3.1 Dự phòng cấp Có thể phòng tránh ung thư cổ tử cung theo hai cách sau: phòng tránh viêm nhiễm từ đầu phát yếu tố tiền ung thư cổ tử cung và cung cấp dịch vụ điều trị Thực cách tránh phơi nhiễm với virus nhờ kiêng quan hệ tình dục tuân thủ quan hệ vợ chồng cả hai phía, quan hệ thủy chung và trước đó cả hai không bị viêm nhiễm Luôn sử dụng bao cao su sẽ giúp phòng tránh được 70% nguy nhiễm Một biện pháp khác là tiêm phòng vaccine HPV [35], [54] (5) 1.3.2 Dự phòng cấp Sử dụng biện pháp khám sàng lọc, chẩn đoán và điều trị Biện pháp khám sàng lọc tế bào (Pap smear) được thực để xác định các tổn thương tiền ung thư để điều trị theo dõi Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng được gọi chung là phương pháp “xét nghiệm HPV” (HPV testing) đời từ năm đầu thập niên 1990 và không ngừng phát triển Sự đời các phương pháp chẩn đoán nhằm mục tiêu có thể phát nhiễm HPV giai đoạn sớm Điều này giúp bệnh nhân có hướng điều trị kịp thời ngăn chặn lây truyền HPV hình thành ung thư cổ tử cung Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là phụ nữ đến khám phụ khoa Khoa Khám bệnh theo yêu cầu, Bệnh viện Phụ sản trung ương Tiêu chuẩn chọn vào - Tuổi tử 18 trở lên - Đồng ý tham gia nghiên cứu sau được giải thích nghiên cứu - Có trạng thái sức khỏe và tinh thần cho phép tiến hành vấn Tiêu chí loại - Đã được chẩn đoán điều trị UTCTC trước đó - Đã được chẩn đoán điều trị các bệnh ung thư khác trước đó 2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: nghiên cứu tiến hành từ tháng 03 đến tháng 09 năm 2019 - Địa điểm: Bệnh viện Phụ sản Trung ương (6) 2.2 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu môt tả cắt ngang có phân tích 2.3 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 2.3.1 Cỡ mẫu Cỡ mẫu tối thiểu được tính theo công thức ước lượng cỡ mẫu cho tỷ lệ: Trong đó: n : là cỡ mẫu tối thiểu =0,05 là xác xuất sai lầm loại I Z(1-/2)=1,96 là trị số từ phân phối chuẩn với khoảng tin cậy 95% d=0,05 là sai số cho phép p: Tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành biện pháp phòng ngừa UTCTC, nghiên cứu Trịnh Hữu Vách và cộng (2010) (p=82%) [4] Thay vào công thức, ta tính được cỡ mẫu n=227 người Dự trù mẫu, nghiên cứu đã khảo sát 282 phụ nữ 2.4 Phương pháp thu thập số liệu Bộ câu hỏi vấn kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung đã được xây dựng dựa trên các nghiên cứu trước các nội dung: Phần Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu Phần Kiến thức phòng chống ung thư cổ tử cung phụ nữ tuổi sinh đẻ Phần Thái độ đối với bệnh ung thư cổ tử cung phụ nữ tuổi sinh đẻ (7) Phần Thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung phụ nữ tuổi sinh đẻ 2.5 Đánh giá thái độ phòng chống ung thư cổ tử cung Nghiên cứu sử dụng thang đo thái độ Likert điểm, nghiên cứu này có 08 quan điểm được sử dụng để đo lường thái độ ĐTNC phòng chống lây nhiễm HPV (từ Câu 22 – Câu 29), đó có 04 quan điểm tiêu cực (quan điểm thể thái độ kỳ thị và lo sợ thái quá với người có nhiễm HPV) và 04 quan điểm tích cực Việc xây dựng thang đo bao gồm các quan điểm trái ngược sẽ hạn chế sai chệch đồng ý hay phản đối theo dây chuyền đối với bệnh ung thư cổ tử cung Mỗi quan điểm sẽ có mức độ đánh giá: không đồng ý, không đồng ý, ý kiến trung lập, đồng ý và đồng ý Rất không Không đồng ý Ý kiến đồng y trung lập Đồng Rất ý đồng ý Quan điểm tích cực Quan điểm tiêu cực Đánh giá thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung sẽ được thể qua tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có hành vi phù hợp hay chưa phù hợp với các hành vi sau: QHTD an toàn Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có khám sàng lọc phát sớm HPV (8) Tỷ lệ lệ đối tượng nghiên cứu có tiêm vaccine HPV và số hành vi khác có liên quan 2.6 Xử lý và phân tích số liệu Số liệu sau vấn được nghiên cứu viên kiểm tra lại xác hợp thông tin, sau đó được nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 Các số liệu được phân tích liệu phần mềm Stata 13.0 Sử dụng phương pháp thống kê bản y tế Thống kê mô tả - Các biến số định tính: mô tả tần số và tỷ lệ % - Các biến số định lượng phân phối bình thường: mô tả trung bình (± độ lệch chuẩn) - Các biến số định lượng phân phối không bình thường: mô tả trung vị, khoảng tứ phân vị (± độ lệch chuẩn) Thống kê phân tích - Dùng phép kiểm định  , kiểm định  khuynh hướng, kiểm định chính xác Fisher để so sánh các tỷ lệ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Mức độ kết hợp được ước lượng với tỷ số tỷ lệ mắc (OR: Odd ratio) và khoảng tin cậy 95% (9) Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, học vấn đối tượng nghiên cứu (n=282) Tần số (n) Tỷ lệ (%) 18 - 29 47 16,7 30-39 106 37,6 40-49 88 31,2 50-59 35 12,4 ≥ 60 2,1 Dưới tiểu học, tiểu học 18 6,4 Trung học sở 92 32,6 Trung học phổ thông 102 36,2 Trên trung học phổ thông 69 24,5 Đặc điểm Nhóm tuổi Học vấn Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu giảm dần theo tuổi, phần lớn phụ nữ khám sàng lọc được khảo sát nhóm 30-39 tuổi chiếm tỷ lệ 37,6%, tiếp đến nhóm 40-49 tuổi là 31,2%, nhóm 18-29 tuổi chiếm 16,7%; nhóm 50-59 tuổi là 12,3% và 2,0% thuộc nhóm 60-65 tuổi Về học vấn, đa số học vấn trung học sở và trung học phổ thông, tỷ lệ lần lượt là 32,8% và 36,1%, tỷ lệ học vấn trên trung học phổ thông là 24,6% (10) Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp, kinh tế gia đình đối tượng nghiên cứu (n=282 ) Đặc điểm Nghề nghiệp Kinh tế gia đình Tần số (n) Tỷ lệ (%) Công nhân 52 18,4 Nông dân 21 7,5 Cán nhân viên 75 26,6 Kinh doanh 45 16,0 Nghề tự 46 16,3 Nội trợ 39 13,8 Nghề khác 1,4 277 98,2 1,8 Không nghèo Nghèo/cận nghèo Tỷ lệ cao là cán nhân viên các quan công ty tư nhân 26,6% tiếp đến là công nhân 18,4%, tự kinh doanh buôn bán 16 %, nghề tự 16,3%, nội trợ 13,8%, tỷ lệ nghề nông nghiệp 7,5% và thấp là nhóm nghề khác với 1,4% Hầu hết đối tượng thuộc hộ không nghèo với 98,2% Bảng 3.3 Đặc điểm kinh nguyệt đối tượng nghiên cứu (n=282 ) Tần số (n) Tỷ lệ (%) Còn kinh bình thường 234 83,0 Tiền mãn kinh 18 6,4 Đã mãn kinh 30 10,6 Không có bất thường 157 55,7 Chảy máu kỳ kinh nguyệt bình thường 67 23,8 Chảy máu sau quan hệ tình dục/thụt rửa âm đạo 27 9,6 Rong kinh, rong huyết 31 11,0 Đặc điểm Tình trạng kinh nguyệt Tiền sử số triệu chứng kinh nguyệt bất thường (11) 10 Tỷ lệ còn chu kỳ kinh nguyệt bình thường là 83,0%, tiền mãn kinh 6,4% và đã mãn kinh 10,6% Có tới 55,7 % phụ nữ đã có các triệu chứng kinh nguyệt bất thường quá khứ, đó chủ yếu là các triệu chứng chảy máu kỳ kinh nguyệt bình thường (23,8%), chảy máu sau quan hệ tình dục thụt rửa âm đạo (9,6%) và rong kinh rong huyết (11,0%) Bảng 3.4 Tiền sử mắc các bệnh phụ khoa đối tượng nghiên cứu (n=282) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Có 49 17,4 Không 233 82,6 Có 145 51,4 Không 137 48,6 171 60,6 111 39,4 Viêm cổ tử cung Viêm âm hộ - âm đạo Tiền sử mắc bệnh phụ Có khoa chung Không Về tiền sử bệnh phụ khoa, có 60,6% đã mắc bệnh phụ khoa lần, thường gặp là viêm âm hộ-âm đạo với 51,4% và viêm cổ tử cung 17,4% (12) 11 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng tránh UTCTC của ĐTNC Bảng 3.5 Hiểu biết mức độ phổ biến, nguyên nhân bệnh UTCTC phụ nữ tuổi sinh đẻ (n = 282) Số lượng Tỷ lệ % 237 86,2 45 13,8 180 64,0 HIV 1,1 HBV 1,5 Nguyên nhân khác 0,4 Không biết/Không nhớ 93 33 Hiểu biết Bệnh thường Có gặp phụ nữ Không/Không biết Virus gây u nhú người (HPV) Virus có liên quan đến UTCTC Rất nhiều phụ nữ hiểu biết bệnh UTCTC là bệnh thường gặp với 86,2% Về nguyên nhân, có 64,0% biết nguyên nhân vi rút gây u nhú người (HPV) Bảng 3.6 Hiểu biết lây truyền và di truyền bệnh UTCTC phụ nữ tuổi sinh để(n = 275) Số lượng Tỷ lệ % Có lây truyền 112 40,7 Không lây truyền 133 48,4 Không biết 30 10,9 Có di truyền 97 35,3 Không di truyền 134 48,7 Không biết 44 16,0 Hiểu biết Sự lây truyền bệnh UTCTC Sự di truyền bệnh UTCTC (13) 12 Về lây truyền, có 48,4% cho bệnh không lây truyền, đó có 40,7% cho đây là bệnh lây truyền Về di truyền bệnh, tỷ lệ phụ nữ cho bệnh không lây truyền là 48,7%, đó, nhiều phụ nữ cho bệnh có tính di truyền với 35,3% 100.0% 98.0% 96.0% 94.70% 94.0% 92.0% 90.80% 90.0% 88.0% 86.0% Phát sớm Phòng tránh được UTCTC UTCTC Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ hiểu biết khả phát sớm, phòng tránh bệnh UTCTC phụ nữ được khảo sát (n = 282) Hầu hết phụ nữ được khảo sát biết bệnh UTCTC có thể phát sớm được (90,8%) và phòng tránh được (94,7%) (14) 13 Bảng 3.7 Hiểu biết các phương pháp phát sớm UTCTC phụ nữ (n = 87) Phương pháp Số lượng Tỷ lệ % Khám phụ khoa định kì 42 75,0 Nghiệm pháp VIA 14,3 Nghiệm pháp Lugol 11 19,6 Phiến đồ âm đạo 15 26,8 Khác 11 1,8 Chỉ có 19,9% phụ nữ được khảo sát kể được phương pháp phát sớm bệnh ung thư cổ tử cung Trong đó, hầu hết cho đó là biện pháp khám phụ khoa định kỳ (75,0%), ít phụ nữ kể được các biện pháp chính xác là làm phiến đồ âm đạo và nghiệm pháp VIA hay nghiệm pháp Lugol 60.0% 51.80% 50.0% 44% 46.50% 41.80% 40.0% 30.0% 20.0% 20.90% 19.10% 23.80% 10.0% 0.0% Ra máu Xuất chảy Đau âm đạo huyết dịch hôi thắt Đau bụng Thiếu Sút cân máu Biểu đồ 3.2 Hiểu biết biểu bệnh UTCTC phụ nữ (n=282) (15) 14 Có 51,8% phụ nữ biết biểu máu âm đạo bất thường, 44,0% biết triệu chứng chảy máu sau quan hệ tình dục, 45,6% biết triệu chứng chảy dịch hôi qua âm đạo, 41,8% biết triệu chứng đau bụng dưới, 23,8% biết triệu chứng sút cân, 20,9% biết triệu chứng thiếu máu, 19,1% biết triệu chứng đau thắt lưng, 14,9% không biết triệu chứng gì Bảng 3.8 Thái độ đối tượng nghiên cứu phòng chống ung thư cổ tử cung (n = 282) Thái độ tốt Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tình trạng phổ biến UTCTC 257 91,1 Khả phòng ngừa UTCTC 232 82,3 250 88,7 247 87,6 242 85,8 282 100 Khám phụ khoa và phết tế bào CTC định kỳ là cần thiết Khả chữa khỏi bệnh được phát sớm Tiêm ngừa vaccine là việc cần thiết Tổng cộng Nhận xét: Hầu hết phụ nữ được khảo sát cho ung thư cổ tử cung là phổ biến (91,1%), UTCTC có thể phòng ngừa được (82,3%), cần thiết phải phết tế bào cổ tử cung định kỳ (88,7%), phát bệnh sớm có thể chữa khỏi được (87,6%) và cần thiết phải tiêm ngừa vắc xin (85,7%) (16) 15 3.3 Thực hành phòng chống UTCTC của ĐTNC Bảng 3.9 Một số hành vi phòng chống ung thư cổ tử cung (n=282) Hành vi Tần số (n) Tỷ lệ (%) Có 33 11,7 Không 249 88,3 Có 165 58,5 Không 117 41,5 Hằng năm 205 72,7 Mỗi 2-3 năm 47 16,7 Mỗi năm trở lên 30 10,6 Tiêm vắc-xin phòng HPV Khám phụ khoa định kỳ Tần suất khám sàng lọc UTCTC Chỉ 11,7% phụ nữ sàng lọc được khảo sát đã được tiêm vắcxin phòng chống HPV, tỷ lệ thực hành khám phụ khoa định kỳ là 58,6%, khám sàng lọc ung thư cổ tử cung định kỳ năm 72,7% Bảng 3.10 Các biện pháp tránh thai thường sử dụng (n=282) Biện pháp tránh thai Tần số (n) Tỷ lệ (%) Không sử dụng biện pháp tránh thai 86 30,5 Thuốc tránh thai 39 13,8 Vòng tránh thai 82 29,1 Bao cao su 52 18,4 Biện pháp khác 23 8,2 Tổng 282 100 (17) 16 Đa số phụ nữ không sử dụng biện pháp tránh thai sử dụng các phương pháp tránh thai tự nhiên xuất tinh ngoài âm đạo, tính ngày kinh nguyệt … với tỷ lệ 30,5%, tỷ lệ sử dụng vòng tránh thai khá phổ biến với 29,1% các biện pháp sử dụng bao cao su 18,4%, thuốc tránh thai 13% và biện pháp khác 8,2% Bảng 3.11 Tuổi quan hệ tình dục lần đầu, số người quan hệ tình dục (n=282) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) < 18 tuổi 16 5,7 ≥ 18 tuổi 266 94,3 < người 237 84 ≥ người 45 16 Tuổi quan hệ tình dục lần đầu Số bạn tình Chỉ 5,7% phụ nữ đã quan hệ tình dục lần đầu lúc chưa đầy 18 tuổi Có 16,0% phụ nữ quan hệ tình dục với người bạn tình (18) 17 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3 Đặc điểm tuổi, học vấn liên quan đến kiến thức chung phòng chống UTCTC đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Nhóm tuổi Học vấn Kiến thức chưa đúng (n=97) Kiến thức đúng (n=185) n % n % ≥ 60 tuổi 66,7 33,3 50-59 tuổi 17 48,6 18 51,4 40-49 tuổi 37 42,0 51 58,0 30-39 tuổi 30 28,3 76 71,7 18 - 29 tuổi 19,1 38 80,9 Trên THPT 13,0 60 87,0 THPT 27 26,5 75 73,5 THCS 47 51,1 45 48,9 Dưới TH, TH 13 72,2 27,8 p <0,05* <0,05* * Kiểm định chi bình phương khuynh hướng Nhận xét: Tỷ lệ kiến thức đúng bệnh ung thư cổ tử cung có xu hướng giảm theo tuổi Tỷ lệ kiến thức đúng nhóm 18-29 tuổi là 80,9% giảm xuống 71,7% nhóm 30-49 tuổi, 58,0% nhóm 50-59 tuổi, 51,4% nhóm 50-59 tuổi và thấp nhóm từ 60 tuổi trở lên với 33,3% (19) 18 Bảng 3.13 Tiền sử mắc các bệnh phụ khoa ĐTNC (n=282) Kiến thức chưa đúng (n=97) Đặc điểm Kiến thức đúng (n=185) n % n % Viêm cổ tử cung Có 16 32,7 33 67,3 Không 81 34,8 152 65,2 Viêm âm hộ - âm đạo Có 47 32,4 98 67,6 Không 50 36,5 87 63,5 Tiền sử mắc bệnh phụ khoa chung Có 55 32,2 116 67,8 Không 42 37,8 69 62,2 p >0,05 >0,05 >0,05 Kiểm định chi bình phương Không tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê tiền sử mắc các bệnh sản phụ khoa với kiến thức đúng phòng chống ung thư cổ tử cung đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.14 Đặc điểm kinh nguyệt đối tượng nghiên cứu (n=282) Tình trạng kinh nguyệt hiện Thực hành chưa đúng (n=191) Thực hành đúng (n=91) p n % n % Đã mãn kinh 17 56,7 13 43,3 Tiền mãn kinh 50,0 50,0 >0,05 Còn kinh bình thường 71 30,3 163 69,7 <0,05 (20) 19 * Nhóm được chọn làm mốc so sánh Kiểm định chi bình phương Tỷ lệ thực hành đúng phòng chống ung thư cổ tử cung nhóm phụ nữ đã mãn kinh thấp nhóm phụ nữ còn kinh bình thường (p<0,05) Chương BÀN LUẬN 4.1 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung của phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Trong nghiên cứu, đa phần phụ nữ được khảo sát tuổi trẻ, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu giảm dần theo tuổi, phần lớn phụ nữ khám sàng lọc khảo sát nhóm 30-39 tuổi có tỷ lệ 37,6%, tiếp đến nhóm 40-49 tuổi là 31,3%, hai nhóm này chiếm tỷ lệ lớn nhóm tuổi nghiên cứu vì đây là nhóm đối tượng chiếm tỷ lệ cao dân số, là nhóm phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có nhiều nguy mắc các bệnh đường sinh dục tới các sở khám chữa bệnh Hầu hết đối tượng thuộc hộ không nghèo với 98,2% Trong đó, tỷ lệ hộ nghèo chung cả nước cao hơn, có lẽ tiếp cận dịch vụ y tế đối tượng này kém nên ít có thể gặp nhóm đối tượng nghiên cứu chúng tôi Mặc dù nghe biết bệnh cao, nghiên cứu chúng tôi còn nhiều phụ nữ chưa hiểu biết đúng và đầy đủ bệnh ung thư cổ tử cung, nhiều người số người được khảo sát nói họ có nghe nói bệnh không biết rõ bệnh Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phụ nữ có kiến thức chung đúng phòng chống UTCTC là 65,6% So với nhiều nghiên cứu nước, tỷ lệ kiến thức đúng phòng chống ung thư cổ tử cung phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nghiên cứu chúng tôi cao Ung thư cổ tử cung (UTCTC) thường gặp nữ giới, tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung có xu hướng gia tăng năm gần đây, đặc (21) 20 biệt các nước nghèo các nước phát triển [8], [10], [34] Tuy nhiên được hỏi mức độ phổ biến bệnh, kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều phụ nữ được khảo sát (86,2%) nói bệnh UTCTC là bệnh thường gặp nữ giới Khi được hỏi tác nhân gây bệnh, có 64,0% biết nguyên nhân vi rút gây u nhú người (HPV) Kết quả này cao so với các nghiên cứu Cao Thị San Hà [13], tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ trả lời được tác nhân vi rút là 41,8%; nghiên cứu Trần Nguyễn Hồng Huệ phụ nữ 18-49 tuổi đến khám Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản tỉnh Khánh Hòa cho kết quả 45,2% trả lời được tác nhân gây bệnh là HPV [15] Ung thư cổ tử cung không phải là bệnh truyền nhiễm, vì phụ nữ bị ung thư cổ tử cung không cần phải lo lắng việc lây lan bệnh Tuy nhiên, HPV - loại virus có liên quan đến khoảng 99% tất cả các trường hợp ung thư cổ tử cung - là virus truyền nhiễm Do đó ung thư cổ tử cung không lây truyền đã mắc bệnh, là virus HPV thì có thể lây Virus HPV có thể lây qua loại quan hệ tình dục nào cả nam lẫn nữ, nữ, virus gây nên nguy mắc bệnh nhiều hơn Kết quả nghiên cứu cho thấy phần nhiều phụ nữ có thái độ tốt phòng chống ung thư cổ tử cung, tỷ lệ thái độ tốt là 79,1% Kết quả gần tương đồng so với nghiên cứu Nguyễn Thanh Hiệp và cộng [15] (75,7%), so với nghiên cứu Ahmed và cộng [24] là 80,4% Kết quả đạt cao có thể càng sau công tác tuyên truyền bệnh được phổ biến hơn, sâu rộng hơn, phụ nữ được tiếp cận thông tin bệnh nhiều Hầu hết phụ nữ được khảo sát cho ung thư cổ tử cung là phổ biến (91,1%), UTCTC có thể phòng ngừa được (82,3%), cần thiết phải phết tế bào cổ tử cung định kỳ (22) 21 (88,7%), phát bệnh sớm có thể chữa khỏi được (87,6%) và cần thiết phải tiêm ngừa vắc xin (85,7%) Trong nghiên cứu chúng tôi, mặc dù phụ nữ có kiến thức phòng chống ung thư cổ tử cung là 65% thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung lại chưa tốt Tỷ lệ thực hành chung đúng phòng chống ung thư cổ tử cung phụ nữ tuổi sinh đẻ thấp đạt 32,4% Cũng tương tự các nghiên cứu trước, thực hành đúng phòng chống ung thư cổ tử cung dân số chung là thấp Nghiên cứu Cao Thị San Hà cho kết quả tỉ lệ hành vi chung có lợi là 23,3% [13], hay nghiên cứu Trần Hoàng Dung [12] thì tỷ lệ này là 31,6% Nghiên cứu Bế Thị Kiều phụ nữ tuổi sinh đẻ … cho kết quả tương tự với nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ thực hành chung đúng phòng chống ung thư cổ tử cung là 35,6% 4.2 Một số yếu tố liên quan kiến thức, thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung của phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Kinh nguyệt phản ảnh hoạt động nội tiết buồng trứng Những bất thường kinh nguyệt không việc can thiệp từ bên ngoài dùng thuốc tránh thai, dùng nội tiết thay thế, stress… cần được thăm khám kỹ lưỡng xác định nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt Kết quả nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỷ lệ còn chu kỳ kinh nguyệt bình thường là 83,0%, tiền mãn kinh 6,4% và đã mãn kinh 10,6% Có tới 55,7 % phụ nữ đã có các triệu chứng kinh nguyệt bất thường quá khứ, đó chủ yếu là các triệu chứng chảy máu kỳ kinh nguyệt bình thường (23,8%), chảy máu sau quan hệ tình dục thụt rửa âm đạo (9,6%) và rong kinh rong Việc nạo phá thai nhiều làm tăng nguy mắc các bệnh lý phụ khoa ung thư cổ tử cung Nguyên nhân là thủ thuật này gây sang chấn trực tiếp lên cổ tử cung Các tổn thương học sẽ đòi hỏi quá trình tái tạo sửa chữa và điều này tiếp diễn (23) 22 nhiều lần có thể gây biến đổi bất thường quá trình sửa chữa tế bào, có thể gây biến đổi ác tính Kết quả phân tích cho thấy có mối tương quan có ý nghĩa thống kê độ tuổi đối tượng nghiên cứu với kiến thức phòng chống bệnh ung thư cổ tử cung phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Tỷ lệ kiến thức đúng bệnh ung thư cổ tử cung có xu hướng giảm theo tuổi Tỷ lệ kiến thức đúng nhóm 18-29 tuổi là 80,9% giảm xuống 71,7% nhóm 30-49 tuổi, 58,0% nhóm 50-59 tuổi, 51,4% nhóm 50-59 tuổi và thấp nhóm từ 60 tuổi trở lên với 33,3% Lý giải cho vấn đề này có thể người trẻ tuổi có trình độ học vấn cao hơn, tiếp cận thông tin y tế tốt nhiều so với phụ nữ đã lớn tuổi Tương tự kiến thức, tuổi phụ nữ có liên quan đến tỷ lệ thực hành đúng phòng chống ung thư cổ tử cung Thực hành đúng phòng chống ung thư cổ tử cung phụ nữ thuộc nhóm tuổi 50-59 thấp so với nhóm 20-29 tuổi Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) KẾT LUẬN Kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung phụ nữ độ tuổi sinh để khám bệnh viện Phụ sản Trung ương + Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức phụ nữ độ tuổi sinh đẻ phòng chống ung thư cổ tử cung chưa đầy đủ, tỷ lệ phụ nữ có kiến thức chung đúng phòng chống UTCTC là 65,6% Khi kể đến các nội dung cụ thể kiến thức phòng chống UTCTC, có 64,0% kể đúng nguyên nhân quan trọng là vi rút HPV Về các yếu tố nguy cơ, có 33,0% phụ nữ kể được yếu tố nguy quan hệ tình dục sớm; 48,6% kể được yếu tố quan hệ tình dục với nhiều người; (24) 23 9,2% kể được yếu tố sinh đẻ nhiều lần; nhiều phụ nữ không kể được các yếu tố nguy bệnh Về việc phòng ngừa bệnh, có 19,9% biết các biện pháp tầm soát phát sớm UTCTC Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung phòng chống UTCTC bao gồm nhóm tuổi, nghề nghiệp và nơi cư trú + Nhóm tuổi trẻ có kiến thức phòng chống UTCTC tốt + Đối với yếu tố nghề nghiệp, nhóm phụ nữ là cán nhân viên có kiến thức tốt nhóm phụ nữ là công nhân nông dân + Đối với yếu tố nơi cư trú, phụ nữ cư trú thành thị có kiến thức tốt phụ nữ sống nông thôn - Một số yếu tố liên quan đến thực hành chung phòng chống ung thư cổ tử cung bao gồm nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú + Thực hành đúng phòng chống ung thư cổ tử cung phụ nữ thuộc nhóm tuổi 50-59 thấp so với nhóm 20-29 tuổi + Thực hành đúng phòng chống ung thư cổ tử cung có xu hướng tăng theo trình độ học vấn + Tỷ lệ thực hành đúng phòng chống ung thư cổ tử cung nhóm nghề nghiệp công nhân và kinh doanh thấp so với nhóm cán nhân viên + Tỷ lệ thực hành đúng phòng chống ung thư cổ tử cung nhóm phụ nữ cư trú thành thị cao so với nhóm cư trú nông thôn (25) 24 KHUYẾN NGHỊ - Trong các chương trình y tế cộng đồng phòng chống ung thư cổ tử cung, cần đặc biệt cần lưu ý đến số yếu tố đối với phụ nữ có kinh tế gia đình nghèo, tiền sử kinh nguyệt bất thường, tiền sử mang thai nhiều lần, tiền sử nạo phá thai, mắc các bệnh viêm nhiễm cổ tử cung, phụ nữ chưa tiêm phòng HPV/UTCTC Đây là đối tượng có nguy cao mắc ung thư cổ tử cung, nghiên cứu, phụ nữ có yếu tố này thì khả phát tế bào cổ tử cung bất thường cao - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe bệnh UTCTC nhằm nâng cao kiến thức phòng ngừa UTCTC cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Trong đó: Cần tập trung vào các kiến thức tác nhân gây bệnh, các yếu tố nguy cơ, các phát ện bệnh sớm và các biện pháp phòng ngừa - Đối với phụ nữ, cần nhận thức vai trò việc thay đổi hành vi và tầm soát bệnh ung thư cổ tử cung qua xét nghiệm tế bào học là quan trọng Việc tầm soát ung thư cổ tử cung không được chú trọng độ tuổi sinh đẻ mà nên chú trọng lứa tuổi - Cần đầu tư phát triển các hệ thống ĐBCL bên phù hợp với chính nhu cầu và tình hình thực tiễn nhà trường, bước hình thành văn hóa chất lượng - Lãnh đạo, cán quản lý, giảng viên cần am hiểu chất lượng, quản lý chất lượng, cần nắm vững các kỹ tự đánh giá các hoạt động trường dựa trên các tiêu chuẩn, tiêu chí đã đặt (26) 12 13 15 24 35 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Trung Chiến và Trần Thị Phương Mai (2003) "Tình hình nhiêm khuẩn đường sinh dục và UTCTC tỉnh, thành phố Việt Nam" Bộ Y tế và Ủy ban Quốc gia Dân số, Gia đình và Trẻ em, 10 Trịnh Hữu Vách và cộng (2010) "Báo cáo đánh giá nhu cầu truyền thông phòng chống ung thư cho cộng đồng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh" 35 Bộ Y tế, Cục Y tế Dự phòng (2016) Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác giai đoạn 2015-2025, 14/11/2019 Trần Hoàng Dung (2014) Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh ung thư cổ tử cung phụ nữ từ 18-49 tuổi phường Vĩnh Phú, thị xã Thuận An, Bình Dương, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế Công cộng, Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Cao Thị San Hà (2017) Kiến thức, thái độ, hành vi phòng ngừa ung thư cổ tử cung phụ nữ từ 18-49 tuổi huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân xét nghiệm Y học Dự phòng, Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Trần Nguyễn Hồng Huệ (2015) Kiến thức, thái độ, hành vi phòng ngừa ung thư cổ tử cung phụ nữ 18-49 tuổi đến khám Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản tỉnh Khánh Hòa, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế Công cộng, Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Lâm Đức Tâm (2017) Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Huaman Papilloma virus và các yếu tố liên quan tổn thương tiền ung thư cổ tử cung phụ nữ 18- 60 tuổi, Luận án Tiến sĩ Y học, Chuyên ngành phụ khoa, Trường Đại học Y Dược - Đại học Huế Burchell A.N., Winer R.L., de Sanjosé S., et al (2006) "Epidemiology and transmission dynamics of gential HPV infection" Vaccine, 24 (Suppl 3), S52-S61 Winer R.L., Hughes J.P., Feng Q., et al (2006) "Condom use and the risk of genital papillomavirus infection in young women" New England Journal of Medicine, 354 (25), 2645-2654 (27)

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan