1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN THỨC và THỰC HÀNH về TUÂN THỦ điều TRỊ của NGƯỜI BỆNH vảy nến tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG năm 2017 và một số yếu tố LIÊN QUAN

76 183 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 480,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CƠNG CỘNG LÊ VĂN SỰ KIÕN THøC Vµ THùC HµNH Về TUÂN THủ ĐIềU TRị CủA NGƯờI BệNH VảY NếN TạI BệNH VIệN DA LIễU TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 Và MéT Sè YÕU Tè LI£N QUAN Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƯƠNG VIỆT DŨNG HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BV : Bệnh viện CBYT : Cán bộ y tế CBYT : Cán bộ y tế CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học ĐTV : Điều tra viên NST : Nhiễm sắc thể TC : Trung cấp TTCB : Tổn thương TW : Trung ương MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đô ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh vảy nến 1.1.1 Định nghĩa dịch tễ học bệnh vảy nến 1.1.2 Sinh bệnh học 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng 1.1.4 Các thể lâm sàng 1.1.5 Biến chứng 1.1.6 Chẩn đoán 1.1.7 Điều trị 1.2 Tầm quan trọng tuân thủ điều trị điều trị bệnh vảy nến 11 1.3 Tuân thủ điều trị các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh vảy nến 11 1.3.1 Khái niệm tuân thủ điều trị 11 1.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh 12 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu tuân thủ điều trị .13 1.5 Một số nghiên cứu tuân thủ điều trị người bệnh vảy nến 13 1.5.1 Trên giới 13 1.5.2 Tại Việt Nam .16 1.6 Khái quát Bệnh viện Da liễu Trung ương .18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 .Cỡ mẫu cách chọn mẫu 22 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.6 Các biến số nghiên cứu 23 2.7 Phân tích số liệu 23 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 24 2.9 .Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 24 Chương 3: KẾT QUẢ .25 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu, 25 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Đặc điểm tâm lý 28 3.1.3 Đặc điểm tiếp cận y tế .29 3.1.4 Chất lượng cuộc sống 30 3.2 Kiến thức tuân thủ điều trị 31 3.3 Thực hành tuân thủ điều trị 33 3.4 Liên quan giữa một số yếu tố đến kiến thức thực hành tuân thủ điều trị 37 3.4.1 Một số yếu tố liên quan với kiến thức tuân thủ điều trị 37 3.4.2 Một số yếu tố với thực hành tuân thủ 39 Chương 4: BÀN LUẬN .41 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .41 4.2 Kiến thức tuân thủ điều trị bệnh nhân vảy nến 42 4.3 Thực trạng thực hành tuân thủ điều trị bệnh nhân vảy nến 45 4.4 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân vảy nến 47 KẾT LUẬN 51 KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Đặc điểm tình trạng mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.3 Đặc điểm liên quan tâm lý bệnh nhân điều trị vảy nến Bệnh viện Da liễu Trung Ương năm 2017 28 Bảng 3.4 Đặc điểm tiếp cận y tế bệnh nhân điều trị vảy nến Bệnh viện Da liễu Trung Ương năm 2017 29 Bảng 3.5 Điểm trung bình chất lượng cuộc sống 30 Bảng 3.6 Thực trạng kiến thức người bệnh tuân thủ điều trị 31 Bảng 3.7 Kiến thức người bệnh tuân thủ vệ sinh hậu không tuân thủ điều trị 32 Bảng 3.8 Tỷ lệ người bệnh có kiến thức đúng tuân thủ điều trị bệnh vảy nến .32 Bảng 3.9 Tình trạng thực hành điều trị vảy nến 33 Bảng 3.10 Tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc điều trị vòng tháng 34 Bảng 3.11 Thực hành người bệnh không tuân thủ điều trị thuốc 34 Bảng 3.12 Tỷ lệ người bệnh tuân thủ vệ sinh điều trị vảy nến 35 Bảng 3.13 Liên quan giữa một số yếu tố với tỷ lệ kiến thức đạt tuân thủ điều trị 37 Bảng 3.14 Liên quan giữa tiếp cận y tế với kiến thức đạt tuân thủ điều trị bệnh nhân vảy nến .38 Bảng 3.15 Liên quan giữa chất lượng cuộc sống với kiến thức tuân thủ điều trị 38 Bảng 3.16 Liên quan giữa một số yếu tố với thực hành tuân thủ điều trị 39 Bảng 3.17 Liên quan giữa tiếp cận y tế với thực hành tuân thủ điều trị 39 Bảng 3.18 Liên quan giữa chất lượng cuộc sống với thực hành đạt tuân thủ điều trị 40 Bảng 3.19 Liên quan giữa tâm lý với thực hành tuân thủ điều trị vảy nến 40 DANH MỤC BIỂU ĐƠ Biểu đồ 3.1 Phân bối giới tính theo nghề nghiệp đối tượng 26 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ người bệnh có kiến thức đạt tuân thủ điều trị .33 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ người bệnh thực hành tuân thủ điều trị dinh dưỡng 36 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ người bệnh thực hành tuân thủ điều trị bệnh vảy nến .36 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh vảy nến một bệnh da mạn tính thường 2-3% dân số giới nhiên có khác gặp chiếm khoảng tuỳ theo địa phương chủng tộc Tỷ lệ mắc trung bình châu Á khoảng 4% Bắc Âu 2% Mỹ 2-2,6%, đó người da trắng có tỷ lệ mắc gấp đôi người da đen người ta không phát trường hợp vảy nến khám tầm soát 26.000 người da đỏ Nam Mỹ [1] Ở Việt Nam tỷ lệ bệnh vảy nến chiếm khoảng 15% dân số chiếm khoảng 64% tổng số bệnh nhân da liễu điều trị nội trú [2] Cho đến bệnh vảy nến chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.Mặc dù, chế bệnh sinh bệnh vảy nến ngày sáng tỏ hơn, nguyên nhân xác bệnh chưa rõ Các phương pháp điều trị chủ yếu điều trị triệu chứng Mục tiêu điều trị giảm viêm kiểm soát tình trạng tăng sinh tế bào da, giúp người bệnh kéo dài thời gian ổn định bệnh ngăn ngừa hạn chế tối đa các biến chứng bệnh Để đạt mục tiêu đó cần có phối hợp chặt chẽ giữa người bệnh thầy thuốc chuyên khoa, đó người bệnh cần tuần thủ theo hướng dẫn bác sĩ chuyên khoa cần biết những việc nên làm không nên làm hàng ngày nhằm giúp kiểm soát chúng sống hòa bình với bệnh tốt Theo nghiên cứu việc nghiên cứu tuân thủ điều trị bệnh nhân vảy nến cho thấy tới 40% người không tuẩn thủ đúng theo định thuốc [3] Trên giới có nhiều nghiên cứu tuân thủ điều trị người bệnh điều trị vảy nến, cho thấy tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị hiệu điều trị, bên cạnh đó đề cập tới một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị [3], [4], [5] Tuy nhiên,ở nước ta có nhiều nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hiệu một số phương pháp điều trị bệnh vảy nến chưa có nghiên cứu đề cập đến kiến thức thực hành tuân thủ điều trị bệnh nhân vảy nến một cách tồn diện chế đợ dùng thuốc, vệ sinh chế độ dinh dưỡng Nghiên cứu chúng nhằm tìm hiểu kiến thức người bệnh điều trị vảy nến tuân thủ điều trị, cách thực hành các lý không tuân thủ điều trị nhằm có những khuyến nghị phù hợp giúp người bệnh quản lý tình trạng bệnh thân Vì vậychúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Kiến thức thực hành tuân thủ điều trị vảy nến người bệnh Bệnh viện Da liễu Trung Ương năm 2017 số yếu tố liên quan”với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức thực hành tuân thủ điều trị người bệnh vảy nến bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành tuân thủ điều trị người bệnh vảy nến bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2017 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh vảy nến 1.1.1 Định nghĩa dịch tễ học bệnh vảy nến Bệnh vảy nến mợt bệnh da mạn tính thường gặp chiếm khoảng 2-3% dân số giới nhiên có khác tuỳ theo địa phương chủng tộc Tỷ lệ mắc trung bình châu Á khoảng 4% Bắc Âu 2% Mỹ 2-2,6%, đó người da trắng có tỷ lệ mắc gấp đôi người da đen vàng, người ta không phát trường hợp vảy nến khám tầm soát 26.000 người da đỏ Nam Mỹ Ở Việt Nam tỷ lệ bệnh vảy nến chiếm khoảng 5% dân số chiếm khoảng 4% tổng số bệnh nhân da liễu điều trị nội trú Tỷ lệ nam nữ mắc bệnh [6] Vảy nến mợt bệnh da mạn tính, tiến triển đợt, dai dẳng suốt đời Bệnh khá phổ biến, gặp lứa tuổi, chủng tộc đâu Theo thống kê, tỷ lệ bệnh vảy nến khác tùy theo nước, châu lục, song dao động khoảng 2-3% dân số.Mặc dù nghiên cứu từ lâu sinh bệnh học bệnh nhiều điều chưa sáng tỏ Yếu tố di truyền tự miễn đề cập Nhiều tác giả cho vảy nến bệnh rối loạn miễn dịch có yếu tố di truyền Đặc điểm bật bệnh tiến triển dai dẳng, hay tái phát sau những đợt tạm thờ ổn định Tổn thương (TTCB) bệnh các dát đỏ có vảy trắng nến, nhiều trưòng hợp bệnh có các thương tổn móng khớp 1.1.2 Sinh bệnh học Vảy nến tác động lẫn giữa các yếu tố di truyền, khiếm khuyết màng bảo vệ da, rối loạn điều hòa hệ thống miễn dịch bẩm sinh miễn dịch mắc phải Hầu hết các nghiên cứu cho vảy nến bệnh điều khiển tế bào lympho T Vai trò các tế bào lympho cytokine hóa hướng động, tập trung hoạt hóa các tế bào viêm nghiên cứu rõ, từ đó giúp phát triển những loại thuốc điều trị [2], [7] 21 David Hägg, Marie Eriksson, Anders Sundstrưm các cợng (2013), "The Higher Proportion of Men with Psoriasis Treated with Biologics May Be Explained by More Severe Disease in Men", PLoS One, 8(5), tr 619 22 Trần Văn Tiến (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng miễn dịch chỗ bệnh vảy nến thể thông thường, bệnh viện Da liễu Trung ương, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 23 Devaux S, Castela A, Archier E các cộng (2012), "Adherence to topical treatment in psoriasis: a systematic literature review.", J Eur Acad Dermatol Venereol, 3, tr 6-71 24 Osborne RH, Elsworth GR Whitfield K (2007), "The Health Education Impact Questionnaire (heiQ): an outcomes and evaluation measure for patient education and self-management interventions for people with chronic conditions", Patient Education and Counseling, 66(2), tr 192-201 25 Luigi Barrea, Nicola Balato, Carolina Di Somma các cộng (2015), "Nutrition and psoriasis: is there any association between the severity of the disease and adherence to the Mediterranean diet?", J Transl Med, 13(18), tr 27 26 Ricketts JR, Rothe MJ Grant-Kels JM (2010), "Nutrition and psoriasis.", Clin Dermatol, 28(6), tr 26 27 Jillian W Millsop, Bhavnit K Bhatia, Maya Debbaneh các cộng (2014), "Diet and Psoriasis: Part Role of Nutritional Supplements", J Am Acad Dermatol, 71(3), tr 561-569 28 Nutrition and Psoriatic Disease (2011), truy cập ngày 10-10-2017, trang web https://www.psoriasis.org/advance/nutrition-and-psoriaticdisease 29 Yélamos O, Ros S Puig L (2015), "Improving patient outcomes in psoriasis: strategies to ensure treatment adherence", Psoriasis: Targets and Therapy, 5, tr 109=115 30 Augustin M, Holland B, Dartsch D các cộng (2011), "Adherence in the treatment of psoriasis: a systematic review.", Dermatology, 22(4), tr 74-363 31 I Belinchón, R Rivera, C Blanch các cộng (2016), "Adherence, satisfaction and preferences for treatment in patients with psoriasis in the European Union: a systematic review of the literature", Patient Prefer Adherence, 10, tr 2357-2367 32 Rieder E Tausk F (2012), "Psoriasis, a model of dermatologic psychosomatic disease: psychiatric implications and treatments", Int J Dermatol, 51(1), tr 12-26 33 Hrehorów E, Salomon J, Matusiak L các cộng (2012), "Patients with psoriasis feel stigmatized", Acta Derm Venereol, 92(1), tr 67-72 34 Schmitt JM Ford DE (2007), "Role of depression in quality of life for patients with psoriasis.", Dermatology, 215(1), tr 17-27 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH VẢY NẾN ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 Mã phiếu: Mã bệnh nhân: Mã hồ sơ… Ngày vấn: tháng năm 2017 Họ tên bệnh nhân: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc………… …………………………………… Mắc các bệnh mạn tính kèm/Biến chứng: Có Không Nếu có: Tên bệnh /Biến chứng: STT Câu hỏi A Thơng tin chung A1 Ơng/bà tuổi? (theo dương lịch) A2 Giới A3 Nghề nghiệp A4 Trình độ học vấn ông/bà? A5 Tình trạng hôn nhân ông/bà? Trả lời …………………………… 2 Nam Nữ Nông dân Công nhân Tự Cán bộ nhân viên Kinh doanh Hưu trí Khác (ghi rõ)…………… Khơng biết chữ Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp, cao đẳng Đại học, sau đại học Chưa kết hôn Đã kết hôn Ly hôn Góa Ghi chú A6 Hiện ông/bà sống với ai? A7 Ơng/bà ước tính bình qn thu nhập gia đình mình tháng? Ông/bà có bảo hiểm y tế khơng? Ơng/bà phát mình bị Vảy nến rồi? Ông/bà chẩn đoán Vảy nến thể gì? A8 A9 A10 A11 A12 Sau phát thì lâu ông bà điều trị? Trong gia đình ông/bà có bị mắc bệnh Vảy nến giống ông/bà không? Khác (ghi rõ)………… Một mình Vợ/chồng Anh/chị/em Khác (ghi rõ)………… ……………………………… Có Không ……………… năm Thể mảng Thể chấm giọt Thể đồng tiền Thể đảo ngược Đỏ da toàn thân Thể mủ Thể móng khớp ……………… tháng A13 B Kiến thức tuân thủ điều trị B1 Để điều trị bệnh Vảy nến ông/bà biết những phương pháp điều trị nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B2 Trong việc điều trị thuốc ông/bà biết những cách nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) (ghi rõ)………… Không Điều trị thuốc Điều trị chế độ dinh dưỡng hợp lý Đảm bảo vệ sinh Thuốc tiêm Dùng thuốc viên Thuốc bôi Thuốc đơng y B3 Ơng/bà cho biết vệ sinh da cần chú ý tuân thủ điều gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B4 Ơng/bà cho biết chế đợ ăn uống bệnh Vảy nến cần hạn chế những gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B4x1 Ơng/bà cho biết chế đợ ăn uống bệnh nhân vảy nến cần bổ sung gì? B5 Ơng/bà cho biết bệnh vảy nên khơng tuân thủ điều trị gây những biến chứng gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B6 Theo ông/bà để kiểm soát bệnh vảy nến tốt thì bệnh nhân nên áp dụng những biện pháp tuân thủ nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Thuốc nam Khác (ghi rõ)……… Tránh chà xát Tránh kích thích Không cần chú ý gì Không biết Khác (ghi rõ)………… Không hạn chế gì Hạn chế rượu, bia, chẩ kích thích Hạn chế ăn mặn Hạn chế đạm Không biết Khác (ghi rõ)………… Vitamin D Vitamin B12 Omega-3 dầu cá Tất phương án Không gây biến chứng gì Chàm hóa bội nhiễm ung thư da Đỏ da toàn thân Biến dạng khớp, cứng khớp Không biết Khác (ghi rõ)…… Dùng đúng thuốc, liều, đặn theo định Dùng thuốc có biểu bệnh Dùng thuốc theo đơn bệnh nhân khác theo đơn cũ Không biết B7 C C1 Khác (ghi rõ)………… Ông/bà cho biết Bệnh tiếp tục nặng lên khơng tn thủ điều Chi phí điều trị cao trị bệnh vảy nến thì Khó điều trị gây nên điều gì? Nhiều biến chứng (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Không biết Khác (ghi rõ)…… Khả tiếp cận dịch vụ y tế Ông/bà có nhận Có các hướng dẫn Không tuân thủ điều trị vảy nếntừ C2 CBYT không? Nếu có Hướng dẫn chế đợ ăn Ơng/bà cán bộ y tế hướng dẫn vấn đề gì? Hướng dẫn chế độ dùng thuốc Hướng dẫn chế độ vệ sinh (Câu hỏi nhiều lựa Khác (ghi rõ)………… Ông/bà có thường Rất thường xuyên chọn) C3 xuyên nhận các thông tin tuân thủ điều trị vảy nến từ cán bộ y tế? C4 Mức đợ hài lòng Thỉnh thoảng (3-4 tháng/lần) Hiếm (1-2 lần/năm) Không bao giờ Rất hài lòng ơng/bà những thơng tin Hài lòng tuân thủ điều trị vảy nến nh Bình thường n từ CBYT Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng D Thực hành tn thủ điều trị D1 Ông/bà dùng thuốc điều D2 trị Vảy nến rồi? Hiện ông/bà điều trị ……………… năm Thuốc viên bệnh vảy nến thuốc gì Thuốc tiêm ? Thuốc bôi (nhiều lựa chọn) Hiện ông/bà uống/bôi Khác (ghi rõ)……… 1 lần/ngày thuốc lần ngày? 2 lần/ngày D3 3 lần/ngày D4 Ông/bà có thường xuyên tái D5 khám đúng hẹn khơng? Ơng/bà có thực các việc làm sau không? Khác (ghi rõ) ………… Có Không Không thực việc Sử dụng thuốc thoa chỗ không rõ loại Tự ý thoa thuốc có chứa corticoid mà không có hướng dẫn bác sĩ Tự ý ngưng thay đổi thuốc mà không có D6 Trong tháng vừa qua ông/bà tuân thủ dùng thuốc điều trị Vảy nến nào? ý kiến bác sĩ Dùng thuốc đặn theo đơn bác sĩ Dùng thuốc theo đơn quên thuốc Bỏ thuốc 1=> D13 =>D5 =>D9 =>D12 D7 Nếu quên thuốc Tự ý điều trị Thuốc viên Ông/bà thường Thuốc tiêm quên dùng thuốc gì? Thuốc bôi Quên tất D8 D9 Số lần ông/bà không sử dụng thuốc tháng trở lại Các lý khiến ông/bà Khác (ghi rõ)……… ………… Lần Không đủ điều kiện kinh tế không sử dụng thuốc Bận (nhiều lựa chọn) Đi công tác không mang theo Khơng nhắc nhở D10 Ơng/bà xử lý qn sử dụng thuốc (một lựa chọn) Khác (ghi rõ)……… Sử dụng bù vào lần Bỏ không sử dụng thuốc Xin lời khuyên bác sĩ D11 Nếu bỏ thuốc Khác (ghi rõ)…………… Thuốc viên =>D10 Ông /bà bỏ thuốc Thuốc tiêm loại gì? Thuốc bôi Bỏ tất loại thuốc D12 Lý mà ơng/bà bỏ uống? Khác (ghi rõ)…………… Gây tác dụng phụ Không mua thuốc Cho khỏi bệnh =>D11 Điều kiện kinh tế 10.Đang điều trị các bệnh khác 11.Khác (ghi rõ) D13 Lý ông/bà bỏ thuốc bôi D14 Nếu tự điều trị Ông/bà điều trị thuốc gì? D14 Trong tuần qua ông/bà có uống rượu bia, hút thuốc lá, sử dụng các chất kích thích khơng? Trong tuần qua ông/bà có uống rượu bia, sử dụng đồ uống có cồn không? Nếu có, mức độ D15 D15x D16 D16x D17 Hiện nay, ông/bà có sử dụng thuốc lá không? Nếu có, mức độ Ơng bà sử dụng chế đợ ăn nhằm cải thiện tình trạng bệnh? …………… Gây quẩn áo Không mua Thuốc bôi Thuốc uống Thuốc nam Tiêm Kcort corticoid Khác (ghi rõ)…………… Có Không Có Không Ngày dùng Thường xuyên (4,5 lần/tuần) Thỉnh thoảng (3,4 lần/tuần) Hiếm (1,2 lần) Có Không …………điếu /ngày Ăn bình thường Tránh các thức ăn giàu chất béo Ăn các thức ăn chứa nhiều vitamin D17 Khi vệ sinh da ông/bà làm nào? E1 Từ lúc mắc bệnh, ông/bà có cảm thấy tâm lý thân liên quan đến bệnh vảy nến nào? E2 Ông bà có cảm thấy tự ti tính thẩm mỹ Sử dụng các đồ uống có cồn, ga Ăn nhiều thực phẩm chiên xào Sử dụng đồ ăn đóng hộp Sử dụng socola các loại đồ ăn có độ cao Chà xát mạnh cho bong hết vảy da Chà nhẹ nhàng tránh làm tổn thương da Tắm lá nước nóng Khác (ghi rõ) Rất lo lắng Lo lắng Bình thường Không lo lắng Không thấy vấn đề gì Có Không tình trạng bệnh mình E3 E4 E5 E6 khơng? Ơng/bà có cảm thấy lạc quan tình trạng bệnh Có thân hay không? Không Trong tương lai, ông có Không, tiếp tục điều trị tiếp tục trì tìm các phương pháp nhằm điều trị Sẽ tìm các biện pháp khác tình trạng bệnh không? Khơng điều trị nữa Giải thích dặn dò bác sĩ Rất rõ, làm theo rõ chưa Một số điều chưa rõ khó làm theo Không rõ,không thể làm theo Khi lo lắng bệnh có Thông cảm đồng cảm bác sĩ dành đủ thời Khuyến khích đợng viên gian giải đáp Yêu cầu tuyệt đổi phải làm theo mệnh lệnh E7 Bác sĩ, điều dưỡng có thông báo cần phải dùng thuốc E8 Bác sĩ điều dưỡng có dặn dò chế đợ ăn uống, sinh hoạt Rất rõ tất làm theo Một số không rõ khó làm theo Không rõ không làm theo Rõ tất Một số không rõ Khơng dặn Phần F: Chất lượng sống Khoanh tròn mức độ tương ứng Mức độ STT Nội dung Không Nhiều 4 4 4 4 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 có F1 nhiều Bạn có thấy khó khăn thực những công việc gắng sức không? (VD: xách một túi đồ nặng F2 hay vali) Bạn có thấy khó khăn bộ F3 một khoảng dài? Bạn có thấy khó khăn bợ mợt khoảng ngắn bên ngồi nhà F4 mình Bạn có cần nằm nghỉ giường F5 hay ghế suốt ngày? Bạn có cần giúp đỡ ăn, mặc, F6 tắm rửa hay vệ sinh? Trong tuần vừa qua: Bạn có bị hạn chế thực việc làm bạn các F7 Rất Ít công việc hàng ngày khác Bạn có bị hạn chế theo tuổi các sở thích bạn hay các hoạt đợng giải trí khác? F8 F9 F10 F11 F12 F13 F14 F15 Bạn có bị thở nhanh không? Bạn bị đau gì không? Bạn cần phải nghỉ ngơi không? Bạn có bị ngủ? Bạn có cảm thấy yếu sức? Bạn có bị ăn ngon? Bạn có cảm giác buồn nôn? Bạn có bị nôn? Bạn có bị bón? Bạn có bị tiêu F16 F17 4 4 trung vào công việc gì, đọc báo hay xem truyền hình? Bạn có cảm thấy căng thẳng? Bạn có lo 4 1 2 3 4 4 4 chảy? Bạn có bị mệt F18 F19 không? Cơn đau có cản trở sinh hoạt F20 hàng ngày bạn? Bạn có bị khó khăn tập F21 F22 lắng? F23 F24 F25 F26 Bạn có cảm thấy dễ bực tức? Bạn có cảm thấy buồn chán? Bạn gặp khó khăn phải nhớ lại một việc? Tình trạng thể lực bạn việc điều trị bệnh hay gây cản F27 trở cuộc sống gia đình bạn? Tình trạng thể lực bạn việc điều trị bệnhgây cản trở F28 cho các hoạt động xã hội bạn? Tình trạng thể lực bạn việc điều trị bệnh tạo khó khăn tài bạn? Khoanh tròn số khoảng từ đến phù hợp: F29 Bạn tự đánh giá sức khỏe tổng quát bạn tuần qua Rất Tu yệt hảo F30 Bạn tự đánh giá chất lượng cuộc sống tổng quát bạn tuần qua? Rất Tu yệt hảo ĐÁP ÁN VỀ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH Câu hỏi Đáp án Ghi chú Kiến thức B1 1,2,3 B2 1,2,3 B3 1,2 B4 2,3 B5 2,3,4 B6 1,3 B7 1,2,3,4 Tổng điểm 19 điểm Kiến thức đạt: >9 điểm Kiến thức chưa đạt :≤9 điểm ... hành tuân thủ điều trị người bệnh vảy nến bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành tuân thủ điều trị người bệnh vảy nến bệnh viện Da liễu Trung ương. .. hành nghiên cứu đề tài Kiến thức thực hành tuân thủ điều trị vảy nến người bệnh Bệnh viện Da liễu Trung Ương năm 2017 số yếu tố liên quan với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức thực hành. .. .41 4.2 Kiến thức tuân thủ điều trị bệnh nhân vảy nến 42 4.3 Thực trạng thực hành tuân thủ điều trị bệnh nhân vảy nến 45 4.4 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân vảy nến 47

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Bộ Y tế (2002), "Ciclosphorin", Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, tr. 271-273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ciclosphorin
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2002
13. Devau S, Castela A, Archier E và các cộng sự. (2012), "Adherence to topical treatment in psoriasis: a systematic literature review.", J Eur Acad Dermatol Venereol, 3, tr. 61-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adherence totopical treatment in psoriasis: a systematic literature review
Tác giả: Devau S, Castela A, Archier E và các cộng sự
Năm: 2012
14. Bewley (2011), "Maximizing patient adherence for optimal outcomes in psoriasis", J Eur Acad Dermatol Venereol, 4, tr. 9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maximizing patient adherence for optimal outcomesin psoriasis
Tác giả: Bewley
Năm: 2011
15. Chimenti MS, Triggianese P, Conigliaro P và các cộng sự. (2014),"Self-reported adherence to a home-based exercise program among patients affected by psoriatic arthritis with minimal disease activity", Drug Dev Res, 74, tr. 57-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self-reported adherence to a home-based exercise program amongpatients affected by psoriatic arthritis with minimal disease activity
Tác giả: Chimenti MS, Triggianese P, Conigliaro P và các cộng sự
Năm: 2014
16. Đinh Thị Phương (2013), Kiến thức, thực hành và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điểu trị ở bệnh nhân mắc bệnh vảy nến đ ng điều trị tại Bệnh viện da liễu Trung ương, năm 2013, Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành và các yếu tố liên quanđến tuân thủ điểu trị ở bệnh nhân mắc bệnh vảy nến đ ng điều trị tạiBệnh viện da liễu Trung ương, năm 2013
Tác giả: Đinh Thị Phương
Năm: 2013
17. Nguyễn Trọng Hảo (2016), Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân vảy nến và hiệu quả điều trị hỗ trợ của simvastatin trên bệnh vảy nến thông thường, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhânvảy nến và hiệu quả điều trị hỗ trợ của simvastatin trên bệnh vảy nếnthông thường
Tác giả: Nguyễn Trọng Hảo
Năm: 2016
18. Trần Thị Minh Hoa (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viêm khớp vẩy nến chẩn đoán và điều trị tại khoa khớp bệnh viện Bạch Mai (2005-2010)", Tạp chí y học thực hành, 806(2), tr. 9-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâmsàng của bệnh viêm khớp vẩy nến chẩn đoán và điều trị tại khoa khớp bệnhviện Bạch Mai (2005-2010)
Tác giả: Trần Thị Minh Hoa
Năm: 2012
20. Bệnh viện Da liễu Trung ương (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động của Bệnh viện năm 2011 và phương hướng hoạt động năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động củaBệnh viện năm 2011 và phương hướng hoạt động năm 2012
Tác giả: Bệnh viện Da liễu Trung ương
Năm: 2011
(2013), "The Higher Proportion of Men with Psoriasis Treated with Biologics May Be Explained by More Severe Disease in Men", PLoS One, 8(5), tr. 619 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Higher Proportion of Men with Psoriasis Treated withBiologics May Be Explained by More Severe Disease in Men
22. Trần Văn Tiến (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và miễn dịch tại chỗ của bệnh vảy nến thể thông thường, tại bệnh viện Da liễu Trung ương, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và miễn dịch tạichỗ của bệnh vảy nến thể thông thường, tại bệnh viện Da liễu Trungương
Tác giả: Trần Văn Tiến
Năm: 2000
23. Devaux S, Castela A, Archier E và các cộng sự. (2012), "Adherence to topical treatment in psoriasis: a systematic literature review.", J Eur Acad Dermatol Venereol, 3, tr. 6-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adherence totopical treatment in psoriasis: a systematic literature review
Tác giả: Devaux S, Castela A, Archier E và các cộng sự
Năm: 2012
24. Osborne RH, Elsworth GR và Whitfield K (2007), "The Health Education Impact Questionnaire (heiQ): an outcomes and evaluation measure for patient education and self-management interventions for people with chronic conditions", Patient Education and Counseling, 66(2), tr. 192-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The HealthEducation Impact Questionnaire (heiQ): an outcomes and evaluationmeasure for patient education and self-management interventions forpeople with chronic conditions
Tác giả: Osborne RH, Elsworth GR và Whitfield K
Năm: 2007
26. Ricketts JR, Rothe MJ và Grant-Kels JM (2010), "Nutrition and psoriasis.", Clin Dermatol, 28(6), tr. 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutrition andpsoriasis
Tác giả: Ricketts JR, Rothe MJ và Grant-Kels JM
Năm: 2010
28. Nutrition and Psoriatic Disease (2011), truy cập ngày 10-10-2017, tại trang web https://www.psoriasis.org/advance/nutrition-and-psoriatic-disease Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutrition and Psoriatic Disease
Tác giả: Nutrition and Psoriatic Disease
Năm: 2011
30. Augustin M, Holland B, Dartsch D và các cộng sự. (2011), "Adherence in the treatment of psoriasis: a systematic review.", Dermatology, 22(4), tr. 74-363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adherencein the treatment of psoriasis: a systematic review
Tác giả: Augustin M, Holland B, Dartsch D và các cộng sự
Năm: 2011
31. I Belinchón, R Rivera, C Blanch và các cộng sự. (2016), "Adherence, satisfaction and preferences for treatment in patients with psoriasis in the European Union: a systematic review of the literature", Patient Prefer Adherence, 10, tr. 2357-2367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adherence,satisfaction and preferences for treatment in patients with psoriasis inthe European Union: a systematic review of the literature
Tác giả: I Belinchón, R Rivera, C Blanch và các cộng sự
Năm: 2016
32. Rieder E và Tausk F (2012), "Psoriasis, a model of dermatologic psychosomatic disease: psychiatric implications and treatments", Int J Dermatol, 51(1), tr. 12-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psoriasis, a model of dermatologicpsychosomatic disease: psychiatric implications and treatments
Tác giả: Rieder E và Tausk F
Năm: 2012
33. Hrehorów E, Salomon J, Matusiak L và các cộng sự. (2012), "Patients with psoriasis feel stigmatized", Acta Derm Venereol, 92(1), tr. 67-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patientswith psoriasis feel stigmatized
Tác giả: Hrehorów E, Salomon J, Matusiak L và các cộng sự
Năm: 2012
34. Schmitt JM và Ford DE (2007), "Role of depression in quality of life for patients with psoriasis.", Dermatology, 215(1), tr. 17-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of depression in quality of lifefor patients with psoriasis
Tác giả: Schmitt JM và Ford DE
Năm: 2007
19. Bộ Y tế (1997), Quyết định: về việc ban hành Quy chế bệnh viện, chủ biên, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w