1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN THỨC và THỰC HÀNH về AN TOÀN NGƯỜI BỆNH của điều DƯỠNG tại BỆNH VIỆN đa KHOA hà ĐÔNG năm 2016 và một số yếu tố LIÊN QUAN

116 261 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.1. Khái niệm điều dưỡng

      • 1.1.2. Sự cố y khoa.

      • 1.1.3. An toàn của người bệnh

    • 1.2. Thực trạng an toàn người bệnh

    • 1.3. Phân loại sự cố y khoa

    • 1.4. Hậu quả của sự cố y khoa

    • 1.5. Các yếu tố liên quan tới sự cố y khoa

    • 1.6. Nguyên nhân dẫn đến không đảm bảo an toàn người bệnh

    • 1.7. Các yếu tố liên quan tới kiến thức, thực hành về an toàn người bệnh của điều dưỡng

    • 1.8. Một số nghiên cứu về kiến thức và thực hành về an toàn người bệnh

      • 1.8.1. Trên thế giới

      • 1.8.2. Tại Việt Nam

    • 1.9. Khung lý thuyết đánh giá kiến thức và thực hành an toàn người bệnh

    • 1.10. Khái quát về địa điểm nghiên cứu

  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Thời gian

    • 2.3. Địa điểm

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

    • 2.5. Biến số, chỉ số

    • 2.6. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin

      • 2.6.1. Công cụ thu thập thông tin.

      • 2.6.2. Phương pháp và quy trình thu thập thông tin

    • 2.7. Xử lý và phân tích số liệu

    • 2.8. Sai số và hạn chế của nghiên cứu

    • 2.9. Đạo đức nghiên cứu

  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Kiến thức và thực hành của điều dưỡng về an toàn người bệnh

      • 3.2.1. Kiến thức của điều dưỡng về an toàn người bệnh

    • 3.2.2. Thực hành về an toàn người bệnh của điều dưỡng.

    • 3.3. Một số yếu tố liên quan với kiến thức và thực hành của điều dưỡng về an toàn người bệnh

      • 3.3.1. Liên quan giữa một số yếu tố với kiến thức về an toàn người bệnh

      • 3.3.2. Liên quan giữa một số yếu tố với thực hành an toàn người bệnh

      • 3.3.3. Một số yếu tố khác liên quan đến kiến thức và thực hành an toàn người bệnh

  • Chương 4: BÀN LUẬN

    • 4.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Kiến thức và thực hành của điều dưỡng về an toàn người bệnh

    • 4.2.1. Kiến thức của điều dưỡng về an toàn người bệnh

    • Khi chúng ta xem xét vai trò của điều dưỡng có thể thấy được rằng điều dưỡng là một cầu nối liên kết chính trong hàng loạt các hoạt động chăm sóc sức khỏe và là chìa khóa để nâng cao chất lượng an toàn người bệnh [46], do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu tập trung vào nhóm đối tượng này. Về hậu quả của các sự cố y khoa là những sự việc không mong muốn làm tăng gánh nặng bệnh tật, tăng ngày nằm viện trung bình, tăng chi phí điều trị, làm giảm chất lượng chăm sóc y tế và ảnh hưởng đến uy tín, niềm tin đối với cán bộ y tế và cơ sở cung cấp dịch vụ. Tại Mỹ (Utah- Colorado): các sự cố y khoa không mong muốn đã làm tăng chi phí bình quân cho việc giải quyết sự cố cho một người bệnh là 2262 US$ và tăng 1,9 ngày điều trị/người bệnh. Theo một nghiên cứu khác của Viện Y học Mỹ chi phí tăng $2595 và thời gian nằm viện kéo dài hơn 2,2 ngày/người bệnh [16]. Tại Anh: Bộ Y tế Anh ước tính có 850.000 sự cố xảy ra hàng năm tại các bệnh viện Anh quốc, chỉ tính chi phí trực tiếp do tăng ngày điều trị đã lên tới 2 tỷ bảng. Bộ Y tế Anh đã phải sử dụng 400 triệu bảng để giải quyết các khiếu kiện lâm sàng năm 1998/1999 và ước tính phải chi phí 2,4 tỷ bảng Anh để giải quyết những kiện tụng chưa được giải quyết. Chi phí cho điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện lên tới 1 tỷ bảng Anh hàng năm. Con số kiện tụng lên tới 38000 đối với lĩnh vực chăm sóc y tế gia đình và 28000 đơn kiện đối với lĩnh vực bệnh viện [24]. Khi chúng tôi thực hiện nghiên cứu kiến thức về hậu quả của sự cố y khoa gây ảnh hưởng tới người bệnh, nhân viên y tế, gia đình và xã hội, kết quả cho thấy hầu hết (99%) nhân viên y tế đều biết hậu quả của sự cố y khoa. Như vậy, đa số nhân viên y tế là điều dưỡng đều nhận thức một cách rõ ràng về hậu quả ảnh hưởng đến cả người bệnh và nhân viên y tế trong trường hợp xảy ra sự cố y khoa. Bên cạnh đó, các kiến thức về khái niệm an toàn người bệnh, sự cố y khoa, các đối tượng nguy cơ gây sự cố y khoa đều được trả lời đúng từ 80-91%. Đây là một điều tích cực bởi chỉ có nhận thức rõ thế nào là an toàn người bệnh, đối tượng nào có nguy cơ thì nhân viên y tế mới có ý thức dự phòng cũng như đề xuất được ra các biện pháp phòng ngừa sự cố y khoa bởi điều tiên quyết dẫn đến thực hành đúng là phải có kiến thức đúng. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thực tế bởi bệnh viện Đa khoa Hà Đông thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn một số nội dung liên quan an toàn người bệnh nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ nhân viên như: kiểm soát nhiễm khuẩn, thực hành “5 đúng” đó là lý do có tới 82,3% điều dưỡng trả lời rằng đã được tập huấn về an toàn người bệnh trong vòng 1 năm. Nghiên cứu cũng cho thấy 90,2% đối tượng biết về cách xử lý khi có sự cố y khoa, kết quả này cao hơn một chút so với nghiên cứu ở Saudia Arabia khi cho biết có 73,8% sinh viên y khoa có kiến thức tốt về điều này [62]. Có thể lý giải nghiên cứu trên đối tượng khác nhau, chúng tôi thực hiện trên nhân viên y tế có kinh nghiệm làm việc lâu năm dẫn đến họ sẽ có nhiều thực tế lâm sàng hơn so với nhóm sinh viên. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng cho thấy chỉ có một tỷ lệ không cao (54,7% và 38,1%) nhân viên có kiến thức đúng về nguyên nhân của sự cố y khoa và các yếu tố liên quan đến sự cố y khoa (quản lý, môi trường, đặc điểm chuyên môn, người hành nghề). Trong khi sự cố y khoa có liên quan rất lớn tới các yếu tố như nhiễm khuẩn bệnh viện, WHO công bố NKBV từ 5-15% người bệnh nội trú và tỷ lệ NKBV tại các khoa điều trị tích cực từ 9-37%; Tỷ lệ NKBV chung tại Mỹ chiếm 4,5% [20]. Năm 2002, theo ước tính của CDC tại Mỹ có 1,7 triệu người bệnh bị NKBV, trong đó 417,946 người bệnh NKBV tại các khoa hồi sức tích cực (24,6%) [21]. Có thể thấy rằng kiến thức về sự cố y khoa là một điều vô cùng quan trọng, đây sẽ là một khuyến nghị quan trọng cho Bệnh viện đa khoa Hà Đông trong việc tập huấn kiến thức ATNB về nguyên nhẫn gốc rễ cũng như các yếu tố liên quan để có thể hiểu sâu vấn đến liên quan, tăng khả năng chuyên môn trong việc ý thức và có cái nhìn sâu sắc cũng như toàn diện về an toàn đến an toàn người bệnh từ đó sẽ giúp nâng cao chất lượng bệnh viện.

    • 4.2.2. Thực hành của điều dưỡng về an toàn người bệnh

    • 4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành của điều dưỡng về an toàn người bệnh

      • 4.3.1. Liên quan giữa một số yếu tố với kiến thức an toàn người bệnh

      • 4.3.2. Liên quan giữa một số yếu tố với thực hành an toàn người bệnh

      • 4.3.3. Một số yếu tố khác

  • KẾT LUẬN

  • KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • ​ PHỤ LỤC 1

    • 1. Điều dưỡng trưởng một số khoa phòng lâm sàng và cận lâm sàng.

    • 2. Điều dưỡng là nhân viên bệnh viện.

    • 1. Theo anh/chị, tại bệnh viện này, công tác an toàn người bệnh có được quan tâm ở mức độ như thế nào?

    • 2. Từ phía bệnh viện đã có những chính sách, hành động nào được thực hiện nhằm đảo bảo an toàn người bệnh chưa? Nếu có, anh/chị thấy nó có hiệu quả hay không? Tại sao?

    • 3. Anh/chị đánh giá như thế nào về kiến thức an toàn người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện? Tốt hay chưa? Tại sao chưa tốt?

    • 4. Anh/chị có được tập huấn về các kiến thức hay thực hành về an toàn người bệnh trong vòng 1 năm qua không? Anh chị có mong muốn được đào tạo, tập huấn về các nội dung liên quan đến an toàn người bệnh không? Nếu có, anh chị muốn được tập huấn về nội dung gì?

    • 5. Theo anh/chị, việc thực hành đảm bảo các vấn đề an toàn người bệnh tại bệnh viện đã thực hiện tốt chưa? Ở chỗ nào? Tại sao?

    • 7. Những sự cố y khoa tại bệnh viện này được giải quyết và khắc phục như thế nào? (tìm người có lỗi, trách nhiệm? giải quyết cá nhân hay tập thể? Sau sự cố có họp bàn, rút kinh nghiệm?...). Anh/chị thấy việc giải quyết như vậy đã thỏa đáng hay chưa?

    • 8. Theo anh/chị, tại bệnh viện này, vấn đề an toàn người bệnh cần được khắc phục nhất ở đây là gì? (xác định đúng tên người bệnh, thông tin liên lạc, an toàn phẫu thuật, an toàn về thuốc, nhiễm khuẩn bệnh viện, phòng ngừa sự cố liên quan đến môi trường)? Tại sao?

    • 9. Tại bệnh viện, gặp phải những khó khăn gì trong công tác đảm bảo an toàn người bệnh?

    • 10. Anh/chị có đề xuất, kiến nghị gì cho công tác đảm bảo an toàn người bệnh tại bệnh này?

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN THIÊM KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG NĂM 2016 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN THIÊM KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG NĂM 2016 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Quản lý bệnh viện Mã số: 60720701 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS Trịnh Hoàng Hà 2: PGS.TS Nguyễn Văn Huy HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế Cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cám ơn Thầy, Cô Bộ môn Tổ chức Quản lý Y tế tận tình bảo tơi suốt thời gian học tập cao học trường Tôi xin trân trọng biết ơn PGS.TS Trịnh Hoàng Hà, PGS.TS Nguyễn Văn Huy, ThS Nguyễn Hữu Thắng người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu, trang bị kiến thức để bước đường nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn CN Nguyễn Thị Huyền Trâm giúp đỡ đồng hành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám đốc bệnh viện, phòng Quản lý chất lượng, phòng Điều dưỡng, khoa Chẩn đốn hình ảnh tập thể bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên Bệnh viện Đa khoa Hà Đông, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cha Mẹ kính u sinh thành, ni dưỡng, ln động viên giúp có nghị lực ý chí vươn lên Xin gửi tình yêu thương tới gia đình: người bạn đời thân yêu, trai, gái yêu quý chỗ dựa tinh thần để phấn đấu Và cuối cùng, xin cảm ơn anh chị em, bạn bè ln bên cạnh động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2017 Nguyễn Xuân Thiêm LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Xuân Thiêm, học viên lớp Cao học khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Quản lý bệnh viện, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Trịnh Hoàng Hà thầy PGS.TS Nguyễn Văn Huy Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2017 Nguyễn Xuân Thiêm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNB BCH BYT CSNBTD ĐD ĐTNC ĐTV JCI NVYT PVS QLCLBV TLN WHO An toàn người bệnh Bộ câu hỏi Bộ y tế Chăm sóc người bệnh tồn diện Điều dưỡng Đối tượng nghiên cứu Điều tra viên Joint Commission International (Tổ chức giám định chất lượng bệnh viện) Nhân viên y tế Phỏng vấn sâu Quản lý chất lượng bệnh viện Thảo luận nhóm World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm điều dưỡng 1.1.2 Sự cố y khoa 1.1.3 An toàn người bệnh 1.2 Thực trạng an toàn người bệnh .5 1.3 Phân loại cố y khoa 1.4 Hậu cố y khoa .8 1.5 Các yếu tố liên quan tới cố y khoa .8 1.6 Ngun nhân dẫn đến khơng đảm bảo an tồn người bệnh 10 1.7 Các yếu tố liên quan tới kiến thức, thực hành an toàn người bệnh điều dưỡng 12 1.8 Một số nghiên cứu kiến thức thực hành an toàn người bệnh 15 1.8.1 Trên giới 15 1.8.2 Tại Việt Nam .16 1.9 Khung lý thuyết đánh giá kiến thức thực hành an toàn người bệnh 19 1.10.Khái quát địa điểm nghiên cứu .21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian .22 2.3 Địa điểm 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.4.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 23 2.5 Biến số, số .23 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 25 2.6.1 Công cụ thu thập thông tin 25 2.6.2 Phương pháp quy trình thu thập thơng tin 25 2.7 Xử lý phân tích số liệu 26 2.8 Sai số hạn chế nghiên cứu 27 2.9 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Kiến thức thực hành điều dưỡng an toàn người bệnh 36 3.2.1 Kiến thức điều dưỡng an toàn người bệnh .36 3.2.2 Thực hành an toàn người bệnh điều dưỡng .41 3.3 Một số yếu tố liên quan với kiến thức thực hành điều dưỡng an toàn người bệnh 45 3.3.1 Liên quan số yếu tố với kiến thức an toàn người bệnh .45 3.3.2 Liên quan số yếu tố với thực hành an toàn người bệnh 48 3.3.3 Một số yếu tố khác liên quan đến kiến thức thực hành an toàn người bệnh 51 Chương 4: BÀN LUẬN .55 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 55 4.2 Kiến thức thực hành điều dưỡng an toàn người bệnh 57 4.2.1 Kiến thức điều dưỡng an toàn người bệnh .57 4.2.2 Thực hành điều dưỡng an toàn người bệnh .60 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành điều dưỡng an toàn người bệnh 63 4.3.1 Liên quan số yếu tố với kiến thức an toàn người bệnh 63 4.3.2 Liên quan số yếu tố với thực hành an toàn người bệnh 65 4.3.3 Một số yếu tố khác 66 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự cố y khoa Mỹ nước phát triển Bảng 1.2 Nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện Việt Nam .6 Bảng 1.3 Phân loại cố y khoa theo mức độ nguy hại .7 Bảng 2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu định tính 23 Bảng 2.2 Các thuật toán thống kê sử dụng nghiên cứu 27 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .29 Bảng 3.2 Đặc điểm công việc môi trường làm việc điều dưỡng 31 Bảng 3.3 Nhận thức công việc điều dưỡng 32 Bảng 3.4 Tỷ lệ hài lòng điều dưỡng 33 Bảng 3.5 Tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức đạt an tồn người bệnh 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức đạt phân loại cố y khoa theo nhóm cố .38 Bảng 3.7 Tỷ lệ thực hành đạt giải pháp an toàn người bệnh điều dưỡng 41 Bảng 3.8 Mức độ thường xuyên thực giải pháp an toàn người bệnh điều dưỡng 43 Bảng 3.9 Liên quan số yếu tố nhân học với kiến thức điều dưỡng an toàn người bệnh điều dưỡng 45 Bảng 3.10 Liên quan số yếu tố đặc điểm cơng việc với kiến thức an tồn người bệnh điều dưỡng .46 Bảng 3.11 Liên quan thời gian làm việc/tuần với kiến thức điều dưỡng an toàn người bệnh điều dưỡng 47 Bảng 3.12 Liên quan kiến thức an toàn người bệnh với hài lòng điều dưỡng 47 Bảng 3.13 Liên quan số yếu tố nhân học với thực hành an toàn người bệnh điều dưỡng .48 Bảng 3.14 Liên quan số yếu tố công việc với thực hành an toàn người bệnh điều dưỡng .49 Bảng 3.15 Liên quan thời gian làm việc/tuần với thực hành điều dưỡng an toàn người bệnh điều dưỡng 50 Bảng 3.16 Liên quan kiến thức thực hành an toàn người bệnh điều dưỡng 50 Bảng 3.17 Liên quan thực hành hài lòng điều dưỡng 51 khoa nghiêm trọng nhóm “Sự cố liên quan tới quản lý người bệnh” mà sở y tế phải báo cáo? xuất viện (nhiều lựa chọn) Người bệnh chết tự tử, tự sát tự gây hại Người bệnh gặp cố y khoa sở y tế B7 Anh/chị cho biết cố y khoa nghiêm trọng nhóm “Sự cố liên quan tới thuốc thiết bị” mà sở y tế phải báo cáo? (nhiều lựa chọn) Sử dụng thuốc bị nhiễm khuẩn, thiết bị chất sinh học Sử dụng thiết bị hỏng/thiếu xác điều trị chăm sóc Đặt thiết bị gây tắc mạch khơng khí B8 Khơng biết Khơng biết Anh/chị cho biết cố y khoa nghiêm trọng nhóm “Sự cố liên quan tới tội phạm” mà sở y tế phải báo cáo? Do thầy thuốc, NVYT chủ định gây sai phạm (nhiều lựa chọn) Lạm dụng tình dục người bệnh sở y tế Bắt cóc người bệnh Điều trị cho tội phạm mà có kiểm sốt quan chức B9 Theo anh/chị, hậu cố y khoa gì? (nhiều lựa chọn) Khơng biết Khơng có hậu Tăng gánh nặng bệnh tật Tăng ngày nằm viện trung bình Tăng chi phí điều trị Làm giảm chất lượng chăm sóc y tế ảnh hưởng đến uy tín, niềm tin cán y tế sở cung cấp dịch vụ Theo anh/chị, yếu tố liên quan tới cố y khoa? (nhiều lựa chọn) B10 Không biết Quản lý điều hành Môi trường nơi làm việc tế Đặc điểm chuyên môn y Người hành nghề Khác (ghi rõ) B11 B12 B13 Theo anh/chị, nhân viên y tế bệnh viện có nguy gây cố y khoa nhiều nhất? Bác sĩ Điều dưỡng (chọn ý nhất) Kỹ thuật viên Tất nhân viên y tế Theo anh/chị, nhân viên y tế bệnh viện có nguy gây cố để lại hậu nặng nề nhất? Bác sĩ Điều dưỡng (chọn ý nhất) Kỹ thuật viên Tất nhân viên y tế Anh/chị liệt kê giải pháp đảm bảo An toàn người bệnh theo khuyến cáo Hiệp hội an toàn người bệnh Thế giới? Khơng biết/khơng trả lời Khi có cố y khoa, theo anh/chị quy trình xử lý nào? Ai làm sai => Buộc tội cá nhân => Kỷ luật (Chọn ý nhất) Sai gì=> Nguyên nhân => Giải nguyên nhân B14 Sai => Nguyên nhân => Kỷ luật Ai làm sai => Nguyên nhân => Kỷ luật B15 Anh/chị liệt kê văn Bộ y tế, sở y tế bệnh viện cơng tác chăm sóc người bệnh cho điều dưỡng? (liệt kê nội dung văn bản) B16 Không biết Theo anh/chị thơng tin dùng để xác định xác người bệnh Tên Số gường Giới tính Số phịng (nhiều lựa chọn) Năm sinh Mã số nhập viện Khác (ghi rõ) Địa B17 B18 Theo anh/chị, ghi tên người bệnh lên ống bệnh phẩm có diện người bệnh có cần thiết hay không? Cần thiết Không cần thiết Không biết/không trả lời Những yêu cầu tăng cường hiệu giao tiếp nhân viên y tế bao gồm? Chữ viết rõ ràng, dễ đọc (nhiều lựa chọn) Khuyến khích trao đổi thơng tin rõ ràng hợp tác nhân viên y tế Chuẩn hóa từ viết tắt Khác (ghi rõ) B19 Theo anh/chị có nên khuyến khích y lệnh miệng khơng? (nhiều lựa chọn) B20 Có Khơng Khơng biết/không trả lời Sự cố y khoa sử dụng thuốc xảy trường hợp nào? Kê đơn thuốc (chọn ý nhất) Cấp phát thuốc Thực hành sử dụng thuốc Anh/chị liệt kê cố y khoa mà điều dưỡng hay gặp phải thực y lệnh thuốc? Tất hoạt động Không biết Không biết/không trả lời Có Khơng Khơng biết/khơng trả lời Giai đoạn tiền mê da Giai đoạn trước rạch Giai đoạn sau rạch da B21 B22 Tại bệnh viện đa khoa Hà Đơng có sử dụng bảng kiểm phẫu thuật không? Anh/chị cho biết bảng kiểm an toàn phẫu thuật áp dụng giai đoạn nào? (nhiều lựa chọn) B23 Giai đoạn trước người bệnh rời phòng phẫu thuật Giai đoạn sau người bệnh rời phòng phẫu thuật B24 Người bệnh mắc Nhiễm khuẩn bệnh viện do: (chọn ý nhất) Không biết/không trả lời Yếu tố nội sinh (bản thân người bệnh) Ngoại sinh (môi trường) Can thiệp thủ thuật, phẫu thuật Khác (ghi rõ): _ Nguyên nhân làm cho nhân viên y tế bị phơi nhiễmlà do: Tai nạn rủi từ kim tiêm vật sắc nhọn nhiễm khuẩn (nhiều lựa chọn) Bắn máu dịch từ người bệnh vào niên mạc mắt, mũi, miệng làm thủ thuật B25 Da không lành lặn tiếp xúc với máu dịch sinh học người bệnh có chứa tác nhân gây bệnh Khác (ghi rõ): _ B25 Anh/chị cho biết thời gian thường xuất Nhiễm khuẩn bệnh viện sau nhập viện là: 1.Sau 12 kể từ nhập viện (chọn ý nhất) 3.Sau 48 kể từ nhập viện 2.Sau 24 kể từ nhập viện 4.Sau 72 kể từ nhập viện 5.Không biết/không trả lời B26 Các biện pháp để giảm té ngã cho người bệnh Lắp đặt chuông báo động giường, lối vào (nhiều lựa chọn) Mở cửa sổ Sử dụng “giường thấp” cho người có nguy té ngã Lau sàn sạch, khô Đặt biển cảnh báo té ngã Khác (ghi rõ) Không biết/không trả lời PHẦN C: THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH Anh/chị vui lòng khoanh tròn vào đáp án / điền vào ( ) khoanh tròn vào vào ô số từ 1-5 tương ứng với đáp án anh/chị chọn mức độ thực cơng việc Mức độ thường xuyên cao nhất, đánh số 5,…, Không thường xuyên, đánh số ) công việc sau đây: Mức độ thực TT C1 C2 C3 Câu hỏi Trong công việc hàng ngày anh chị,để xác định xác người bệnh, thực y lệnh, anh chị thường dùng thơng tin tin cậy VÀ mức độ thực nào? Trong công việc hàng ngày anh chị, thực y lệnh, anh/chị làm để xác định tên người bệnh VÀ mức độ thực nào?(chọn ý nhất) Nội dung _ _ _ _ _ Đọc tên người bệnh yêu cầu họ xác nhận Yêu cầu người bệnh nói tên Yêu cầu người nhà xác nhận tên người bệnh Khác (ghi rõ) Trong công việc hàng ngày anh chị, nhận y lệnh miệng từ bác sĩ, anh/chị làm VÀ mức độ thực loại nào? Anh/chị trao đổi thông tin liên quan đến chăm sóc với nhân viên y tế có đầy đủ, Rất Rất khơng Thường Bình Thường thường thường xun thường xuyên xuyên xuyên 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG NĂM 2016 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN GIỚI THIỆU: Với mục đích đánh giá thực trạng cơng tác An tồn người bệnh (ATNB) ĐD, tìm hiểu số yếu tố liên quan/ảnh hưởng đến công tác ATNB nhằm nâng cao chất lượng công tác ATBN ĐD Những ý kiến góp ý Ơng/ bà quan trọng chúng tôi, giúp có đầy đủ thơng tin để tìm biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc BV Những thơng tin Ơng/bà cung cấp giữ bí mật chi phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin phép ghi âm vấn ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN: Đại diện lãnh đạo bệnh viện đa khoa Hà Đơng Trưởng, phó khoa phịng điều dưỡng Điều dưỡng trưởng/điều dưỡng số khoa phòng lâm sàng cận lâm sàng THÔNG TIN CHUNG:       Tên người vấn: ….……………Nam/Nữ ………… Chức vụ: .…………………………………………………………… Khoa/phòng: ………… …………….…………… Địa chỉ: …….…… Điện thoại: ……… Thời gian bắt đầu vấn: Thời gian kết thúc vấn: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU: Theo anh/chị, bệnh viện này, cơng tác an tồn người bệnh bệnh viện anh/chị quan tâm nào? - Từ phía lãnh đạo - Từ phía nhân viên y tế bệnh viện Từ phía bệnh viện có sách, hành động thực nhằm đảo bảo an toàn người bệnh? Tại sao? Anh/chị đánh kiến thức an tồn người bệnh điều dưỡng bệnh viện? Vì sao? - Chưa tập huấn - Chuyên môn hạn chế … Cán tập huấn kiến thức hay thực hành an toàn người bệnh vòng năm qua nào? Anh chị mong muốn đào tạo, tập huấn nội dung liên quan đến an toàn người bệnh nào? - Nội dung gì? - Phương pháp nào? Theo anh/chị, việc thực hành đảm bảo vấn đề an toàn người bệnh bệnh viện thực tốt chưa? Ở chỗ nào? Tại sao? Điều khiến việc thực hành số vấn đề liên quan lại cịn hạn chế? - Do trang thiết bị, vật tư Những cố y khoa bệnh viện giải khắc phục nào? (tìm người có lỗi, trách nhiệm? giải cá nhân hay tập thể? Sau cố có họp bàn, rút kinh nghiệm? ) Anh/chị thấy việc giải thỏa đáng hay chưa? Theo anh/chị, bệnh viện này, vấn đề an toàn người bệnh cần khắc phục gì? (xác định tên người bệnh, thơng tin liên lạc, an tồn phẫu thuật, an toàn thuốc, nhiễm khuẩn bệnh viện, phịng ngừa cố liên quan đến mơi trường)? Tại sao? Tại bệnh viện, gặp phải khó khăn cơng tác đảm bảo an tồn người bệnh? Anh/chị có đề xuất, kiến nghị cho cơng tác đảm bảo an toàn người bệnh bệnh này? Xin trân trọng cám ơn! PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG NĂM 2016 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN GIỚI THIỆU: Với mục đích đảnh giả thực trạng cơng tác An tồn người bệnh (ATNB) ĐD, tìm hiểu mật sổ yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác ATNB nhằm nâng cao chất lượng công tác ATBN ĐD Những ý kiến góp ý Anh/chị quan trọng đổi với chúng tơi, giúp chúng tơi có đầy đủ thơng tin để tìm biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc BV Những thơng tin Anh/chị cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin phép ghi âm thảo luận ĐỐI TƯỢNG THẢO LUẬN NHĨM: Điều dưỡng trưởng số khoa phịng lâm sàng cận lâm sàng Điều dưỡng nhân viên bệnh viện THƠNG TIN CHUNG: Thơng tin chung Tuổi Giớ i Chức vụ 10 NỘI DUNG THẢO LUẬN NHĨM: Trình độ chun mơn Khoa/phịng cơng tác Theo anh/chị, bệnh viện này, cơng tác an tồn người bệnh có quan tâm mức độ nào? - Từ phía lãnh đạo - Từ phía nhân viên y tế bệnh viện Từ phía bệnh viện có sách, hành động thực nhằm đảo bảo an toàn người bệnh chưa? Nếu có, anh/chị thấy có hiệu hay khơng? Tại sao? Anh/chị đánh kiến thức an toàn người bệnh điều dưỡng bệnh viện? Tốt hay chưa? Tại chưa tốt? - Chưa tập huấn - Chuyên môn hạn chế - … Anh/chị có tập huấn kiến thức hay thực hành an tồn người bệnh vịng năm qua khơng? Anh chị có mong muốn đào tạo, tập huấn nội dung liên quan đến an tồn người bệnh khơng? Nếu có, anh chị muốn tập huấn nội dung gì? Theo anh/chị, việc thực hành đảm bảo vấn đề an toàn người bệnh bệnh viện thực tốt chưa? Ở chỗ nào? Tại sao? Điều khiến việc thực hành số vấn đề liên quan lại hạn chế? - Do trang thiết bị, vật tư - Do bệnh viện khơng khuyến khích - Do nhiều NVYT khác thực chưa - Do cá nhân NVYT - …… Những cố y khoa bệnh viện giải khắc phục nào? (tìm người có lỗi, trách nhiệm? giải cá nhân hay tập thể? Sau cố có họp bàn, rút kinh nghiệm? ) Anh/chị thấy việc giải thỏa đáng hay chưa? Theo anh/chị, bệnh viện này, vấn đề an toàn người bệnh cần khắc phục gì? (xác định tên người bệnh, thơng tin liên lạc, an toàn phẫu thuật, an toàn thuốc, nhiễm khuẩn bệnh viện, phòng ngừa cố liên quan đến môi trường)? Tại sao? Tại bệnh viện, gặp phải khó khăn cơng tác đảm bảo an tồn người bệnh? 10.Anh/chị có đề xuất, kiến nghị cho cơng tác đảm bảo an tồn người bệnh bệnh này? Xin trân trọng cám ơn! ... tả kiến thức thực hành an toàn người bệnh điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2016 Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành an toàn người bệnh điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Hà Đông. .. tìm hiểu kiến thức thực hành an toàn người bệnh Bệnh viện Do tiến hành nghiên cứu: ? ?Kiến thức thực hành an toàn người bệnh điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Hà Đông năm 2016 số yếu tố liên quan? ?? với... thực hành điều dưỡng an toàn người bệnh 45 3.3.1 Liên quan số yếu tố với kiến thức an toàn người bệnh .45 3.3.2 Liên quan số yếu tố với thực hành an toàn người bệnh 48 3.3.3 Một số yếu tố

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w