1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH các yếu tố LIÊN QUAN KHI đầu tư vào NAM PH

51 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 1: Tỷ lệ nhập hàng may mặc Mỹ theo quốc gia xuất Hình 2: Danh sách nước xuất dệt may lớn sang EU (tỷ USD) Hình 3: Tỷ trọng nhập hàng may mặc Nhật .4 Hình 4: Kim ngạch nhập hàng may mặc Hàn Quốc Hình 5: Biểu đồ GDP Nam Phi 1960-2018 18 Hình 6: Kim ngạch XNK Việt Nam - Nam Phi giai đoạn 2013 - 2019 18 MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH MAY VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành may Việt Nam 1.2 Ngành may Việt Nam thị trường quốc tế CHƯƠNG GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG NAM PHI .6 2.1 Mối quan hệ ngoại giao .6 2.2 Môi trường tự nhiên 2.3 Mơi trường văn hóa .9 2.4 Hệ thống kinh tế 15 2.5 Hệ thống trị - pháp luật 18 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHI ĐẦU TƯ VÀO NAM PHI 30 3.1 Lợi ích kinh doanh thị trường Nam Phi .30 3.1.1 Hệ thống kinh tế 30 3.1.2 Hệ thống trị - pháp luật 30 3.2 C hi phí kinh doanh thị trường Nam Phi 31 3.2.1 Hệ thống kinh tế 31 3.2.2 Hệ thống trị - pháp luật 31 3.3 Rủi ro kinh doanh thị trường Nam Phi 31 3.3.1 Hệ thống kinh tế 31 3.3.2 Hệ thống trị - pháp luật 31 3.4 Kiến nghị giải pháp kinh doanh thị trường Nam Phi 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VỀ ĐỘ HẤP DẪN CỦA THỊ TRƯỜNG NAM PHI ĐỐI VỚI NGÀNH MAY VIỆT NAM 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 1.1 Giai đoạn trước năm 1986 Năm 1954, sau hồ bình lập lại, Miền Bắc hồn tồn giải phóng có điều kiện phát triển kinh tế chi viện Miền Nam đấu tranh chống đế quốc, thống đất nước Thời kỳ này, ngành dệt may Việt Nam Đảng Chính phủ quan tâm tạo điều kiện đầu tư phát triển Với giúp đỡ nước anh em, bè bạn, cải tạo xây loạt nhà máy có cơng suất lớn như: Dệt 8-3, Dệt Vĩnh Phú, Dệt kim Đông Xuân, Dệt Nam Định, May 10, May Thăng Long Đồng thời, hàng loạt hợp tác xã, tổ sản xuất thủ công thành lập nhằm cung cấp thêm sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân Năm 1975, sau đất nước hoàn toàn thống nhất, ngành dệt may lại có thêm hội phát triển bổ sung đội ngũ thợ lành nghề làng nghề trải dài từ miền Trung vào miền Nam Hàng loạt nhà máy đầu tư xây dựng Sợi Hà Nội, Sợi Vinh, Sợi Huế, Sợi Nha Trang, May Việt Tiến, May Nhà Bè, May Hữu Nghị Tuy nhiên, giai đoạn hạn chế chế chung kinh tế Các doanh nghiệp sản xuất theo tiêu kế hoạch nhà nước giao, mà khơng có linh động sáng tạo sản xuất, cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng Sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất sang nước Đông Âu Giai đoạn từ 1986 đến 1997 Trước năm 1990, Việt Nam quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa nên phần lớn sản phẩm dệt may tiêu thụ nước xuất sang nước Đông Âu Khi thị trường xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu sụp đổ, việc Việt Nam chuyển kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường khiến cho doanh nghiệp (phần lớn doanh nghiệp nhà nước) gặp khơng khó khăn Quen với chế làm ăn thời bao cấp, doanh nghiệp cấp vốn, đầu vào có sẵn, sản xuất theo tiêu kế hoạch giao, đầu bao tiêu toàn Các doanh nghiệp bắt đầu lộ nhược điểm: quy mô sản xuất nhỏ, thiếu vốn hoạt động, công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, kỹ tổ chức sản xuất thiếu khoa học Thời kỳ này, nhiều doanh nghiệp khơng thích ứng với tình hình mới, nên kinh doanh bị thua lỗ liên tục, đứng bờ vực phá sản Trong giai đoạn này, cịn có điểm đáng ý khác sách vĩ mơ Nhà nước Chính phủ kinh tế quốc dân nói chung ngành dệt may Việt Nam nói riêng: - Luật đầu tư nước vào Việt Nam Việt Nam nước ban hành điều kiện tiên cho phát triển kinh tế Chính phủ có sách khuyến khích đầu tư nước khiến cho ngành dệt may thu hút lượng vốn lớn Hình thức đầu tư chủ yếu đầu tư trực tiếp (FDI), theo mơ hình liên doanh Yếu tố tạo điều kiện cho doanh nghiệp dệt may có hội tiếp cận với cơng nghệ tiên tiến, đại, phương thức quản lý kinh doanh Ngành dệt may đổi chất lượng - Cùng với đà tăng trưởng nhanh chóng, ngành dệt may mở rộng thị trường xuất Với chủ trương sách đa phương hố, đa dạng hố, khơng quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, nước Đơng Âu, mà cịn bước thiết lập quan hệ ngoại giao thương mại với nhiều nước khác giới Từ mở thị trường EU, Nhật Bản, ASEAN thông qua việc nộp đơn gia nhập WTO (1994), ASEAN (1995), ASEM (1996) Đây nguồn gốc tạo nên phát triển vượt bậc ngành dệt may Việt Nam Giai đoạn từ năm 1998 đến Nếu giai đoạn trước 1998 trình hình thành định hình ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn giai đoạn phát triển Việt Nam mở rộng phát triển thị trường giới Tháng 11/1998, Việt Nam kết nạp vào APEC, Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ có hiệu lực vào năm 2001 gia nhập Hiệp định thành lập WTO (2006) đánh dấu mốc tăng trưởng vượt bậc xuất hàng dệt may Việt Nam Theo số liệu thống kê năm 2001, tồn ngành có 1.031 doanh nghiệp đến năm 2016, số lượng doanh nghiệp ngành khoảng 8.000 doanh nghiệp Tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 17%/năm giai đoạn từ 1998 đến 1.2 Việt Nam xuất dệt may chủ yếu sang Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, đó, thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng cao (2015: 51%) Hiện Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự song phương đa phương với đối tác hưởng ưu đãi thuế quan định thị trường Thị trường Mỹ Quy mơ tồn thị trường Mỹ năm 2016 đạt 84 tỷ USD, kim ngạch nhập từ Việt Nam đạt 11 tỷ USD (chiếm 35%) Tỷ trọng hàng may mặc nhập từ Trung Quốc có xu hướng giảm, thay vào tỷ trọng hàng nhập từ Việt Nam quốc gia khác tăng Đây hội cho hàng may mặc Việt Nam (tăng tỷ trọng từ 29% năm 2012 lên 35% lên 2016), nhiên, thấy tỷ trọng nhập từ quốc gia khác tăng (đáng kể Bangladesh tăng từ 5% năm 2012 lên 13% năm 2016) Điều cho thấy cạnh tranh thị trường xuất sang Mỹ gay gắt, bên cạnh việc cạnh tranh từ hàng may mặc Trung Quốc (vốn chiếm thị phần cao nhất), Việt Nam cạnh tranh từ nước khác Bangladesh, Indonesia, India, Mexico, Campuchia 2016 ■ Tiung Quổc ■ Việt Nam ■ Bangladesh ■ Indonesia ■Án Độ ■' Mexico ■ Campuchia ■Khác Hình 1: Tỷ lệ nhập hàng may mặc Mỹ theo quốc gia xuất Tại thị trường Mỹ, Việt Nam hưởng thuế theo Hiệp định thương mại Việt Mỹ (2001) Theo đó, thuế nhập hàng dệt may Việt Nam từ thị trường 10% sản phẩm sợi 17,5% sản phẩm may mặc Mức thuế tương đương với mức thuế nhập hàng dệt may Trung Quốc Thị trường EU Việt Nam chiếm tỉ trọng nhỏ so với quốc gia kể sản xuất hàng may mặc xuất sang EU (28 quốc gia) Doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặp phải khó khăn nhà nhập EU có xu hướng chuyển dần đơn hàng từ Việt Nam (nhằm tránh mức thuế nhập 10%) sang nước bạn hàng khác Campuchia, Lào Bangladesh nước hưởng tiêu chuẩn Tối huệ quốc (MFN) với mức thuế suất nhập 0% EU Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực từ 2018 hội lớn cho hàng dệt may Việt Nam thị trường EU, theo đó, thuế suất nhập giảm từ mức thuế trung bình 12% xuống 0% Tuy nhiên, sản phẩm hàng dệt may muốn hưởng ưu đãi thuế này, hàng dệt may Việt Nam phải đáp ứng tiêu chí từ vải trở Năm 2014 Tồng 101 2015 2016 I 166 166 Trung Quốc 46 41 36 Bangladesh 17 1Ê 20 Thổ Nhĩ Kỳ 14 12 13 Ân Độ Việt Nam 7 Campuchia 4 05 76 79 Pakistan Khác Hình 2: Danh sách nước xuất dệt may lớn sang EU (tỷ USD) Thị trường Nhật Tại thị trường Nhật, hàng may mặc Trung Quốc Việt Nam chiếm tỷ trọng cao cấu nhập hàng may mặc năm 2016 (Trung Quốc: 65%, Việt Nam: 6%) Việt Nam nước có tổng kim ngạch xuất hàng may mặc đứng thứ hai với tốc độ tăng trưởng bình quân 23%/năm, nhiên tỷ trọng hàng may mặc Việt Nam thấp hẳn so với Trung Quốc Điểm đáng lưu ý thị trường này, kim ngạch xuất toàn thị trường có xu hướng giảm dần, đặc biệt hàng hóa nhập từ Trung Quốc lượng giảm mạnh (từ 25 triệu USD năm 2012 xuống khoảng 17 triệu USD năm 2016), hàng nhập từ Việt Nam tăng dần (từ 0,7 triệu USD năm 2012 lên 1,4 triệu USD năm 2016) Nguyên nhân phần sản phẩm may mặc Việt Nam hưởng ưu đãi thuế nhập 0% thị trường Nhật theo Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) hàng may mặc từ Nhật chịu thuế nhập 8,4% - 10,9% Hình 3: Tỷ trọng nhập hàng may mặc Nhật Thị trường Hàn Quốc Tại thị trường Hàn Quốc, hàng may mặc Trung Quốc Việt Nam chiếm tỷ trọng cao cấu nhập hàng may mặc (2016: 40%, 30%) Kim ngạch xuất nước khác không đổi (~30% năm), kim ngạch hàng nhập từ Trung Quốc giảm dần cho thấy từ giai đoạn 2012 - 2016 thị phần Trung Quốc giảm dần chuyển sang Việt Nam Tại thị trường Hàn Quốc, hàng dệt may Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan 0% theo Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc, đó, hàng dệt may Trung Quốc chịu thuế nhập 8% hàng dệt 13% hàng may mặc Hình 4: Kim ngạch nhập hàng may mặc Hàn Quốc Tuy đạt thành tựu đáng khen thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam nhiều hạn chế Những kết phần ngành may, may phát triển mạnh coi năm nước có lực cạnh tranh ngành dệt lại bị tụt hậu 20 năm so với giới Đạt kim ngạch xuất lớn vậy, hiệu xuất ngành dệt may thấp chưa chủ động nguồn nguyên liệu mà phải nhập từ nước đến 80%, điều cho thấy phần lực cạnh tranh cỏi doanh nghiệp dệt Việt Nam Trong đó, ngành dệt Việt Nam chủ yếu phục vụ thị trường nội địa Nhưng tình hình khơng sớm cải thiện doanh nghiệp dệt có khả chỗ đứng thị trường nội địa tương lai gần Bởi so sánh nhà máy dệt Trung Quốc trung bình có khoảng 6.000 máy dệt doanh nghiệp dệt Việt Nam có khoảng vài trăm máy, đa phần cũ, lạc hậu Theo ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, khoảng cách trình độ phát triển ngành Dệt Việt Nam nước xa Nếu xếp theo thang điểm 10, ngành Dệt Việt Nam chi đạt khoảng 3-3,5 điểm, chưa đạt mức trung bình giới Thiết bị lạc hậu dẫn đến chất lượng vài nội không ổn định, độ bền màu kém, khiến cho khách hàng đặt may không dám lựa chọn vài nội, buộc doanh nghiệp may gia công lại phải nhập vài từ công ty nước ngồi Khơng may gia cơng, cơng ty may phục vụ tiêu dùng nội địa không dám mạo hiểm thương hiệu củamình mua vải chất lượng để sản xuất mặt hàng Điều làm ngành Dệt gặp nhiều khó khăn Hiện nay, doanh nghiệp Dệt nước làm ăn hầu hết doanh nghiệp tư nhân liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi Do việc quan tâm tìm hướng nâng cao sức cạnh tranh cho hàng dệt may, đặc biệt ngành dệt Việt Nam thời gian tới vấn đề quan trọng CHƯƠNG GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG NAM PHI 2.1 Mối quan hệ ngoại giao Nam Phi Việt Nam nhiều năm qua có mối quan hệ truyền thống đẹp đẽ Đây bước đệm cho hợp tác hai bên ngày vững đa dạng Cụ thể, năm 1993 Nam Phi Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao Qua hội đàm hai bên, cụ thể phiên họp lần thứ bốn năm 2019, Đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) Đảng Cộng sản Việt Nam thống tăng cường hợp tác hai bên Đây bước đệm cho việc hợp tác Bộ, trao đổi đoàn cấp cao, hợp tác ngành lĩnh vực kinh tế, trị, thương mại Nam Phi Việt Nam nước phát triển, thành viên phong trào không liên kết, hai bên hỗ trợ thị trường quốc tế với tiêu chí phát triển hịa bình Tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2007 2008; 2019 - 2020 Nam Phi, Việt Nam ủng hộ Nam Phi ứng cử vị trí Uỷ viên Không thường trực, nhiệm kỳ 2008 - 2009; 2020 - 2021 Việt Nam, Nam Phi làm điều tương tự Có thể thấy Việt Nam Nam Phi cố gắng để hồn thiện khn khổ pháp lý để dẫn đến mối quan hệ hợp tác toàn diện.Cả hai nước xây dựng chế hợp tác song phương quan trọng Đây mối quan hệ phủ, thương mại quốc phòng để phát triển bậc lĩnh vực Hiện nay, giới bước vào cách mạng công nghiệp lần 4, Việt Nam - Châu Phi nói riêng nước phát triển nói chung nên dùng thách thức biến thành hội để phát triển mạng kỹ thuật số ngành công nghiệp Đặc biệt ngành cơng nghiệp may Bên cạnh đó, Cộng Hòa Nam Phi thành viên sáng lập Liên minh Châu Phi (AU) Đây thuận lợi có mối quan hệ ngoại giao tốt với Nam Phi, dễ dàng cho Việt Nam để đưa hàng hóa thâm nhập nước Châu Phi khác 2.2 Môi trường tự nhiên 2.2.1 Vị trí địa lý Cộng hịa Nam Phi nằm cực Nam Châu Phi lục địa Trải dài theo vĩ độ từ 22 ° S đến 35 ° S theo chiều dọc từ 17 ° E đến 33 ° E, diện tích bề mặt Nam Phi bao gồm 1.219.602 km2 Trên đất liền, quốc gia có chung ranh giới với Namibia, Botswana, Zimbabwe, Mozambique Swaziland, Vương quốc miền núi Lesotho giáp với lãnh thổ Nam Phi phía đơng nam Ngồi ra, quốc gia cịn có bờ biển dài 3.000 km bao quanh hầu hết đất nước Phía tây nam giáp Đại Tây Dương phía đơng nam giáp Ản Độ Dương, nằm đường vận chuyển đường biển kết nối châu Á, Châu Phi Châu Mỹ Nam Phi có quần đảo cận Nam Cực nhỏ Quần đảo Hoàng tử Edward, gồm Đảo Marion Đảo Hoàng tử Edward - Nam Phi sáp nhập vào năm 1947 Khơng có sơng quốc gia lại thương mại hầu hết cửa sơng khơng thích hợp làm bến cảng bãi cát lớn chặn lối vào phần lớn thời gian năm Nam Phi khơng có hồ tự nhiên đáng kể Các hồ nhân tạo sử dụng hầu hết để tưới tiêu cho trồng 2.2.2 Địa hình Đại phận sơn ngun cao 1000m, nâng cao phía đơng nam (cao dãy núi Drakensberg 3000m), cực Tây Bắc sa mạc khơ cằn Nam Phi khơng có hồ tự nhiên đáng kể Các hồ nhân tạo sử dụng hầu hết để tưới tiêu cho trồng Sông Orange sông dài Nam Phi, khởi nguồn từ dãy núi Drakensberg Lesotho Nó tạo thành đoạn biên giới tự nhiên Nam Phi với Namibia Nam Phi với Lesotho 2.2.3 Dân số Dân số Nam Phi 59.996.485 người (6/2021) Quốc gia xếp thứ 25 danh sách quốc gia theo dân số 66,7% dân số người thành thị (2020) Dân số châu Phi da đen chiếm đa số chiếm khoảng 81% tổng dân số Nam Phi Gauteng chiếm phần lớn dân số Nam Phi, với khoảng 15,2 triệu người (25,8%) sống tỉnh KwaZulu-Natal tỉnh có dân số lớn thứ hai, với ước tính khoảng 11,3 triệu người (19,2%) sống tỉnh Với dân số khoảng 1,26 triệu người (2,2%), Northern Cape tỉnh có tỷ lệ dân số Nam Phi nhỏ Độ tuổi trung bình Nam Phi 27,6 tuổi Tuổi thọ trung bình năm 2019 nam 61,5 tuổi nữ 67,7 tuổi 136 Tất doanh nghiệp Nam Phi quản lý điều tiết cơsở Luật Doanh nghiệp Anh Luật Doanh nghiệp qui định thủ tục để mởmột doanh nghiệp tư nhân hay quốc doanh Luật Doanh nghiệp Văn phòng Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp áp dụng, có trụ sở Pretoria 137 Tất công ty cổ phần kín Nam Phi chịu chi phối Luật cơng ty cổphần kín thuộc quyền quản lý Văn phòng Đăng ký quyền sở hữu trítuệ doanh nghiệp Doanh nghiệp ủy thác cơng ty ủy thác phảiđược Chánh án Tịa án Tối cao cho phép hoạt động với tư cách người ủythác Hoạt động doanh nghiệp khơng hợp lệ trước có sựcho phép Tòa án Việc thành lập doanh nghiệp phải tuân thủ trình tự sau: 138 ŨĐăng ký tên cơng ty 139 ŨHoàn tất biên ghi nhớ điều lệ cơng ty 140 ŨHồn tất văn chấp nhận kiểm tốn Tên cơng ty phải đăng kývới chấp thuận Văn phòng, Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ doanhnghiệp Nên dự trữ sẵn tên khác tên bị từ chối vìVăn phịng Đăng ký Quyền sở hữu Trí tuệ Doanh nghiệp cho tênđó khơng phù hợp Biên Ghi nhớ Điều lệ công ty phải đượcnộp cho Văn phịng Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Điềulệ công ty phải ghi rõ: • Tên cơng ty • Ngành nghề cơng ty, dùcho khơng có ngành nghề phụ • Số tiền vốn cổ phần điều lệ(không phải tất cổ phần yêu cầu phát hành) Không có yêucầu mức vốn tối thiểu Tuy nhiên, cơng ty thuộc quyềnkiểm sốt người không thường trú, quan thuế thấy tỉlệ vốn cổ phần vốn huy động không ngang nhau, họ khôngcông nhận phần lợi nhuận không chịu thuế số tiền tương tự mà công typhải trả cho cổ đông không thường trú Mẫu điều lệ công ty đượccung cấp sẵn thường phù hợp với yêu cầu công ty thường mất4-6 tuần để hồn tất thủ tục với chi phí khoảng 3.000 rand (khơng baogồm thuế VAT lệ phí) Đối với số trường hợp thuận lợi nếumua lại “cơng ty khung” có sẵn (với giá khoảng 3.500 rand,khơng bao gồm thuế VAT lệ phí) cộng với chi phí cho cơng tytrung gian lo thủ tục hành điều chỉnh cho phù hợp với nhữngu cầu mục đích kinh doanh “Cơng ty khung” khơng có bất kỳtài sản khoản nợ khơng có q trình kinh doanh đó làmột cơng ty “sạch” khơng có lợi nhuận Khi so sánh việc thành lập mộtcơng ty mới, việc mua lại “công ty khung” tiết kiệm thờigian lợi thực tế quan trọng Nếu doanh nghiệp nướcngoài muốn mở chi nhánh cơng ty nước ngồi Nam Phi, điềukiện đăng ký hồn tồn giống thủ tục mở cơng ty nước.Một có chứng nhận Điều lệ công ty (hoặc loại giấy tờtương đương) cơng ty nước ngồi, quan ngoại giao NamPhi chứng nhận, vài trường hợp phịng cơng chứngxác nhận, phải nộp cho Văn phịng Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ vàdoanh nghiệp Cơng ty nước ngồi phải tn thủ qui định nhưcơng ty Nam Phi Q trình đăng ký từ đến tuần với chi phíkhoảng 2500 rand (khơng bao gồm thuế VAT lệ phí) Q trình đăngký 141 cơng ty cổ phần kín đơn giản nhanh Việc khơng địihỏi biên ghi nhớ hay điều lệ công ty, cần loại giấy tờ pháp lýđược yêu cầu đơn xin thành lập gửi đến Văn phịng Đăng ký quyền sởhữu trí tuệ doanh nghiệp (cơ quan quản lý cổ phần kín) Thờigian đăng ký khoảng từ 4-6 tuần với chi phí khoảng 1.000 rand (khơngbao gồm thuế VAT lệ phí) Cơng ty tư nhân có nhu cầu hoạt động nhưmột cơng ty cổ phần kín làm thủ tục chuyển đổi thành công ty tưnhân Để đáp ứng yêu cầu Luật Doanh nghiệp (hoặc Luật Doanhnghiệp cơng ty cổ phần kín, tùy theo loại hình doanh nghiệp đượcáp dụng Doanh nghiệp nên đăng ký với quan quản lý thuế VAT, thuếnhân công, thuế dịch vụ khu vực địa phương, tiền thưởng cho nhânviên quỹ bảo hiểm thất nghiệp Công ty cá nhân nên đăng kýthuế thu nhập Giấy phép kinh doanh yêu cầu số hoạtđộng thường quan cấp giấy phép tạo điều kiện thuận lợi vớimột số yêu cầu có liên quan Việc thành lập nhà máy thường yêu cầucó chấp thuận nhiều quan cấp Bộ Chính phủ Cục Phát triểnCơng nghiệp Bộ Thương mại Công nghiệp cung ứng dịch vụ tưvấn liên quan đến tất lĩnh vực thành lập mở rộng doanh nghiệp ngành công nghiệp Nam Phi Tập quán kinh doanh 142 Theo thông lệ Nam Phi lơ hàng kinh doanh thường th mộtđại lý giao nhận làm thủ tục cần thiết Mỗi đại lý vận tải có mã số hải quancủa riêng Đồng thời người ta thiết lập nên hệ thống liên lạc quamạng Hải quan Nam Phi công ty giao nhận Điều làm giảm thờigian làm thủ tục hải quan giảm xuống tối đa ngày làm việc kể từ ngày cóđầy đủ chứng từ - Khi thuê đại lý hãng tầu đại lý giao nhận thực thủ tục nhậpkhẩu hàng cần ý thoả thuận rõ ràng cước phí tầu biển/máy bay, chi phíbốc dỡ hàng khỏi tầu/máy bay, chi phí làm thủ tục Hải quan, chi phí lưu kho lưubãi kho hải quan kho đại lý, chi phí vận chuyển nội địa, chi phí bốcxếp hàng vào kho Nếu có Tổng chi phí (Total all - in Charge) làtốt - Cần phải yêu cầu hãng giao nhận cung cấp cho Giấy dự kiến giaohàng để ràng buộc trách nhiệm họ lơ hàng Đã có trường hợp xảy 143 với số công ty Việt Nam sang bên Nam Phi không quy định rõràng chi phí vận chuyển gặp phải tranh chấp không cần thiết Hãnggiao nhận giữ hàng tốn hết số tiền chi phívận chuyển lợi họ Do thoả thuận cụ thể baonhiêu trước gửi hàng đỡ xảy khả tranh chấp vận tảibấy nhiêu - Hoá đơn Thương mại Danh sách hàng phải lập tiếngAnh - Các chi tiết hàng hố phải mơ tả đầy đủ Tránh việc chỉnêu tên nhãn hiệu khơng thơi Ví dụ máy móc phải ghi thêmmột số chi tiết công suất, năm sản xuất, Trong danh mụcmột, kể quà biếu tờ rơi, sách quảng cáo công ty, cần phải cung cấpgiá FOB số hàng hố USD Hố đơn - Thương mại vàDanh sách hàng Không ghi câu “No commercial value” chứng từ hai - Nếu hàng triển lãm cần phải ghải rõ câu sau: “The invoiced goods are of country) origin and are intended for display purpose only at the exhibition site in (place) , South Africa” Trong trường hợpđều phải ghải rõ xuất xứ hàng hoá để hải quan lưu trữ liệu.- Đối với hàng đồ gỗ cần phải ghải rõ thông tin dùng sàn hayđể treo tường chất liệu sản phẩm - Cung cấp đầy đủ số liệu cho tùng kiện hàng trọnglượng khối lượng khơng giống - Hố đơn Thương mại Danh sách hàng phải gửi đến đại lývận tải biển trước ngày hàng tới cảng/sân bay Điều đảmbảo việc giao nhận thời điểm cần thiết Đối với hàng dệt may: Nam Phi không áp dụng hạn ngạch hàng dệt may nhập tuân theo hiệp định thương mại với EU, SADC Zimbabwe Trên sở đó, Nam Phi áp thuế cho mặt hàng dệt may mặt hàng khác DO nạn thất nghiệp cao (trên 30%), nên ngành may mặc Nam Phi nhà nước bảo hộ mạnh hàng rào thuế quan Tuy nhiên Nam Phi thành viên WTO nên họ phải tuân thủ lộ trình cắt, giảm thuế theo quy định tổ chức Các ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngồi vào Nam Phi Phát triển Khu cơng nghiệp: Được miễn thuế VAT mua hàng hóa dịch vụ từ lãnh thổ hảiquan Nam Phi miễn thuế nhập nguyên liệu thô nguyên liệu đầu vào cho xuất khẩu-Trợ cấp đầu tư nước ngoài: doanh nghiệp nước ngồi có đủ điều kiện tối đa R3 triệu (khoảng500.000 USD) Chỉ có máy móc mới, thiết bị mua từ nước yếu tố cần thiết để thiết lập mộtdự án sản xuất Nam phi xem xét Quỹ sở hạ tầng: dự án sở hạ tầng nhằm phục vụ Khu cơng nghiệp, phải có đủ điều kiện cho mộtkhoản tài trợ 30% chi phí phát triển sở hạ tầng Chương trình Phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ: cấp tiền mặt lên tới 10% tổng tài sản chínhthức Chương trình kỳ nghỉ Thuế: cơng ty thành lập vào ngày 01 Tháng 10 năm 1996 hoặcsau ngày dự tính tiến hành dự án sản xuất có kỳ nghỉ thuế lên đến tối đa năm Chương trình hỗ trợ cho việc đổi công nghiệp: hỗ trợ 50% chi phí trực tiếp phát sinh qtrình phát triển CHƯƠNG 3.PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHI ĐẦU TƯ VÀO NAM PHI 3.1 Lợi ích kinh doanh thị trường Nam Phi 3.1.1 Hệ thống kinh tế Nhu cầu hàng may mặc Nam Phi lớn Nam Phi nước nhập ròng ngành may nên thị trường hấp dẫn đầu tư vào may mặc Doanh nghiệp đầu tư để tận dụng nguồn nhân công nguyên liệu giá rẻ, sẵn có để sản xuất hàng dệt may phục vụ nhu cầu nước sở xuất Nam Phi hưởng ưu đãi thuế quan xuất sang EU Mỹ Nam Phi không kinh tế giàu tài nguyên với khả tiếp cận thị trường địa phương thị trường khu vực phát triển; trung tâm tài chính, kỹ thuật Thị trường nổi: Tầng lớp trung lưu ngày tăng Nam Phi, người tiêu dùng giàu có châu Phi mang lại lợi tức đầu tư hấp dẫn Chính phủ Nam Phi đạt thành công đáng kể việc đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, thơng qua việc thực sách kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy lực cạnh tranh nước, tăng trưởng việc làm Phát triển Khu công nghiệp: Được miễn thuế VAT mua hàng hóa dịch vụ từ lãnh thổ hải quan Nam Phi miễn thuế nhập nguyên liệu thô nguyên liệu đầu vào cho xuất Chương trình Phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ: cấp tiền mặt lên tới 10% tổng tài sản thức Chương trình kỳ nghỉ Thuế: cơng ty thành lập vào ngày 01 Tháng 10 năm 1996 sau ngày dự tính tiến hành dự án sản xuất có kỳ nghỉ thuế lên đến tối đa năm Chương trình hỗ trợ cho việc đổi công nghiệp: hỗ trợ 50% chi phí trực tiếp phát sinh q trình phát triển 3.1.2 Hệ thống trị - pháp luật Trong thời gian gần đây, quan hệ Việt Nam Nam Phi có bước phát triển mới, đặc biệt sau Sứ quán Thương vụ Việt Nam Nam Phi mở Hai bên trao đổi số đoàn cấp cao nhiều đoàn doanh nghiệp, đồng thời bước đầu tham gia hội thảo, hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm nước Việc hợp tác kết nghĩa hai thủ đô Hà Nội Pretoria xúc tiến Những hoạt động góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp người tiêu dùng hai nước hiểu biết hơn, tạo tiền đề cho hoạt động thương mại Hiệp định thương mại Việt Nam - Nam Phi ký vào năm 2000, hai bên giành cho quy chế tối huệ quốc (MFN) Hiệp định tạo tảng pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước thâm nhập thị trường - Do sách thu hút đầu tư nước ngồi phủ, cơng ty nước ngồi đầu tư vào Nam Phi hưởng ưu đãi Chương trình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, chương trình kỳ nghỉ thuế (có thể hưởng kỳ nghỉ thuế đến năm), chương trình hỗ trợ đổi cơng nghiệp 3.2 Chi phí kinh doanh thị trường Nam Phi 3.2.1 Hệ thống kinh tế - Nam Phi thường xuyên bị ngắt điện, ảnh hưởng đến q trình sản xuất ^ Chi phí điện cao thiếu hụt dẫn đến chi phí sản xuất tăng Chi phí lao động cao so với hầu hết quốc gia phát triển Chi phí thuế cao so với số nước phát triển Chi phí vận chuyển cao sở hạ tầng cịn yếu 3.2.2 Hệ thống trị - pháp luật Mức thuế nhập ngành dệt may nhập vào Nam Phi cao Việt Nam Nam Phi chưa có Hiệp định thương mại tự do, ngành may mặc Nam Phi bảo hộ mạnh phủ, chi phí hoạt động bị tăng cao chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ công ty dệt may nội địa Nam Phi Quy trình nhập phức tạp, yêu cầu giấy phép nhập khẩu, biện pháp chống bán phá giá, quy định chặt chẽ làm chi phí sản xuất tăng lên Tình trạng tham nhũng Nam Phi mức cao, góp phần ảnh hưởng đến chi phí đàu tư hoạt động Nam Phi 3.3 Rủi ro kinh doanh thị trường Nam Phi 3.3.1 Hệ thống kinh tế Châu Phi đứng trước tình trạng lạm phát tham nhũng tương đối cao Chất lượng hệ thống giáo dục Nam Phi so với tiêu chuẩn toàn cầu trở ngại đáng kể sức hấp dẫn đất nước điểm đến đầu tư Thách thức tài tiền tệ, “ tín dụng tiêu cực” Năm 2018, đồng nội tệ rand giá 20% so với đồng USD 3.3.2 Hệ thống trị - pháp luật Hiện tại, Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) Tổng thống Cyril Ramaphosa cầm quyền nhiên tiềm ẩn nguy bất ổn trị xảy lúc quốc gia đa đảng Nam Phi Ngoài ra, phân biệt chủng tộc, bất bình đẳng phân biệt đối xử vấn đề mà quyền ơng Cyril Ramaphosa ưu tiên giải Nam Phi vừa ban hành Kế hoạch hành động quốc gia chống phân biệt chủng tộc, ngoại kỳ thị sắc tộc, đồng thời cam kết ngăn chặn sóng tiến cơng người nước ngồi Theo Trung tâm Di cư Xã hội châu Phi (ACMS), riêng năm 2018, có 40 vụ đe dọa tiến cơng người nước ngồi Nam Phi Sự khác biệt hệ thống luật pháp phức tạp hệ thống pháp luật Nam Phi đòi hỏi phải tìm hiểu, nắm bắt rõ để tránh gây sai phạm pháp luật 3.4 Kiến nghị giải pháp kinh doanh thị trường Nam Phi Việt Nam nên tăng cường mối quan hệ hợp tác song phương hai nước, nên có nhiều phiên họp để hợp tác lĩnh vực chặc chẽ - Việt Nam cần tham gia nhiều hội nghị doanh nghiệp Nam Phi để thúc đẩy đầu tư xúc tiến thương mại - Cần marketing trực tiếp online để tìm kiếm đối tác nhập khẩu, xây dựng quan hệ bán hàng thông qua kênh bán lẻ hội chợ triển lãm quốc tế hay hệ thống siêu thị kênh phân phối Nam Phi - Các doanh nghiệp Việt Nam muốn kinh doanh Nam Phi cách tốt thuê đại lý làm thủ tục hải quan vận chuyển hàng hóa tới kho theo yêu cầu quy trình nhập Nam Phi phức tạp - Quan trọng hết, Việt Nam cần ký kết biên ghi nhớ (MOU) xúc tiến đầu tư hai nước - Doanh nghiệp nên tìm cáchđặt chân thị trường mở chi nhánh, văn phịng đại diện, thành lập cơng tytại nước sở liên doanh với doanh nghiệp sở Song song đó, doanh nghiệp nên xây dựng chiến lược cụ thể cho mặt hàng - dệt may Mặt hàng phải mặt hàng yếu, có lợi cạnh tranh doanh nghiệp Sau đó, thâm nhập thị trường với lơ hàng hịa vốn để câu khách Một có khách doanh nghiệp bù phần lãi lơ hàng trước vào lô hàng sau Giai đoạn xây dựng mối quan hệ lâu dài để chuyển sang hợp tác chiều sâu, sở mở nhà kho để bán số lượng lớn ổn định Việc thành lập chi nhánh công ty thị trường hy vọng tìm nhu cầu thị trường Từ đó, doanh nghiệp xây dựng nhà máy sản xuất mặt hàng tìm nguồn cung cấp nước bạn - Doanh nghiệp cần xem xét, nghiên cứu sách kinh tế cẩn thận trước kinh doanh Tham gia triển lãm, hội thảo quốc tế để tìm hiểu thêm thơng tin thị trường - Doanh nghiệp nên đàm phán với quyền địa phương nơi đầu tư để tìm hỗ trợ hưởng ưu đãi đầu tư Việt Nam cần xây dựng gìn giữ mối quan hệ ngoại giao với Cộng hoà Nam Phi, nắm bắt thơng tin tình hình kinh tế lẫn trị để đảm bảo hoạt động xuất hàng hoá diễn ổn định CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VỀ ĐỘ HẤP DẪN CỦA THỊ TRƯỜNG NAM PHI ĐỐI VỚI NGÀNH MAY VIỆT NAM Thương - Để đẩy mạnh việc xuất hàng dệt may sang thị trường này, Bộ Công Việt Nam cho rằng, cần tạo sở pháp lý nhằm thuận lợi hố việc bn bán cho giới DN hai nước - Thông qua Ủy ban Thương mại hỗn hợp nhằm tăng cường trao đổi thông tin hai phủ việc đề biện pháp, chế hỗ trợ thúc đẩy buôn bán hai nước Phát đấu tranh kịp thời với hình thức rào cản thương mại có nước sở áp dụng hàng hoá Việt Nam - Các tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam cần tăng cường tổ chức đoàn khảo sát thị trường, tham gia hội chợ triển lãm bên Tổ chức buổi hội thảo gặp mặt DN hai bên Cần thay đổi cách xúc tiến thương mại, hạn chế đoàn khảo sát, nghiên cứu chung chung Tăng cường đoàn chào hàng thực thụ, nghĩa sang quảng bá, chào sản phẩm cụ thể, có mẫu hàng, có đầy đủ thông số kỹ thuật mặt hàng - Cần có sách thương nhân, hồ sơ thơng tin thị trường hồ sơ thương nhân, thông tin cập nhật động thái kinh tế, thị trường nước sở nhằm kịp thời cung cấp thông tin cho DN Xây dựng kênh thông tin, đặc biệt tập trung khai thác thông tin liên quan đến hàng dệt may xuất - Các quan đại diện nước sở cần hỗ trợ giúp DN đặt chân thị trường nước sở thơng qua hình thức mở văn phịng đại diện chi nhánh Nam Phi, bao gồm hướng dẫn thủ tục, tìm địa điểm đặt văn phịng phương án kinh doanh Thương vụ cần phối hợp với văn phòng đại diện chi nhánh đưa kế hoạch xuất cụ thể hàng năm biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy kim ngạch xuất - Với DN, cần phải có chiến lược thị trường lâu dài phải có tâm theo đuổi chiến lược đề Đào tạo đầu tư dài hạn cho đội ngũ làm tiếp thị quốc tếchuyên nghiệp - Nam Phi thị trường chiến lược , đầy tiềm cho xuất Việt Nam Hiện nay, có nhiều thị trường cịn bỏ ngỏ : Nơng sản, Thủy hải sản, May mặc, Dược phẩm mà khai thác Trong ngành hàng chúng tơi nhận thấy có nhiều triển vọng để hướng đến ngành may mặc Nơi có nhu cầu nơi có cung Phát triển ngành hoàn toàn phù hợp với lực lượng lao động đông đảo nước ta,là ngành hàng truyền thống lâu đời, nhiều kinh nghiệm Mặt khác, với dân số 59 triệu người, nhu cầu ăn mặc chưa đáp ứng đầy đủ cộng với sách hải quan tương đối thuận lợi; việc phát triển kinh doanh quốc tế Nam Phi bước đắn, hiển nhiên - Để việc hợp tác thuận lợi, địi hỏi phải có nhiều sách phù hợp Chính phủ Việt Nam cần có sách kinh tế tạo điều kiện cho ngành may mặc phát triển, thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị.Đồng thời, thân doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nổ lực thân mình, cần đưa chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình, lực doanh nghiệp.Có thế, Việt Nam thành cơng q trình thực mục tiêu phát triển kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO https://dangcongsan.vn/doi-ngoai/tiep-tuc-cung-co-phat-trien-quan-he-hop-tacvietnam-nam-phi-547237.html - https://baoquocte.vn/trang-moi-trong-quan-he-viet-nam-nam-phi-84040.html - https://en.wikipedia.org/wiki/Law of South Africa https://vneconomy.vn/xuat-khau-sang-nam-phi-gap-kho-boi-rao-can-thuongmai.htm http://moit gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/%C4%91oi-net-ve-nganhdet-maycua-nam-phi-103836-401 html - https://sct.khanhhoa.gov.vn/Portals/0/Resources/Docs/TM/B%E1%BA%A3n %20tin/Ban%20tin%20thi%20truong%20Nam%20Phi.pdf - https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/tong-quan-thi-truong-nam-phi-11997401.html - https://vcci.com.vn/uploads/HSTT NAM PHI(4.2020).pdf https://www.gov.za/about-government/government-system/structure-andfunctionssouth-african-government#gov cluster - https://nhandan.vn/tin-tuc-the-gioi/nam-phi-truoc-bon-be-thach-thuc-362396/ http://moit gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/%C4%91oi-net-ve-nganhdet-maycua-nam-phi-103836-401 html http://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-Zchi-tiet/tong-quan-ve-nganh-congnghiep-namphi-103686-401.html#:~:text=Nam%20Phi%20l%C3%A0%20nh %C3%A0%20s %E1%BA%A3n,s%E1%BB%AFa%20ch%E1%BB%AFa%20t%C3%A0u %20th %C6%B0%C6%A1ng%20m%E1%BA%A1i https://vcci.com.vnZuploads/HSTT NAM PHI(4.2020).pdf httpy/tapchicongthuong.vn/bai-viet/tiem-nang-trong-linh-vuc-nong-san-cuanam-phi36972.htm - http://www.fpts.com.vnZFileStore2/File/2018/01/11/FPTS-Textiles%20and %20Clothing%20Industry%20Report-Dec.2017.pdf ... lên đến tối đa năm Chương trình hỗ trợ cho việc đổi công nghiệp: hỗ trợ 50% chi ph? ? trực tiếp ph? ?t sinh qtrình ph? ?t triển CHƯƠNG 3 .PH? ?N TÍCH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHI ĐẦU TƯ VÀO NAM PHI 3.1 Lợi... 15 2.5 Hệ thống trị - ph? ?p luật 18 CHƯƠNG PH? ?N TÍCH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHI ĐẦU TƯ VÀO NAM PHI 30 3.1 Lợi ích kinh doanh thị trường Nam Phi .30 3.1.1 Hệ thống... kênh ph? ?n ph? ??i Nam Phi - Các doanh nghiệp Việt Nam muốn kinh doanh Nam Phi cách tốt thuê đại lý làm thủ tục hải quan vận chuyển hàng hóa tới kho theo yêu cầu quy trình nhập Nam Phi ph? ??c tạp - Quan

Ngày đăng: 12/01/2022, 19:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tỷ lệ nhập khẩu hàng may mặc tại Mỹ theo quốc gia xuất khẩu - PHÂN TÍCH các yếu tố LIÊN QUAN KHI đầu tư vào NAM PH
Hình 1 Tỷ lệ nhập khẩu hàng may mặc tại Mỹ theo quốc gia xuất khẩu (Trang 5)
Hình 2: Danh sách các nước xuất khẩu dệt may lớn sang EU (tỷ USD) - PHÂN TÍCH các yếu tố LIÊN QUAN KHI đầu tư vào NAM PH
Hình 2 Danh sách các nước xuất khẩu dệt may lớn sang EU (tỷ USD) (Trang 6)
Hình 3: Tỷ trọng nhậpkhẩu hàng may mặc ở Nhật. Thị trường Hàn Quốc - PHÂN TÍCH các yếu tố LIÊN QUAN KHI đầu tư vào NAM PH
Hình 3 Tỷ trọng nhậpkhẩu hàng may mặc ở Nhật. Thị trường Hàn Quốc (Trang 6)
Hình 4: Kim ngạch nhậpkhẩu hàng may mặc ở Hàn Quốc - PHÂN TÍCH các yếu tố LIÊN QUAN KHI đầu tư vào NAM PH
Hình 4 Kim ngạch nhậpkhẩu hàng may mặc ở Hàn Quốc (Trang 7)
4. Hình 6: Kim ngạch XNK giữa Việt Nam-Nam Phi giai đoạn 201 3- 2019 - PHÂN TÍCH các yếu tố LIÊN QUAN KHI đầu tư vào NAM PH
4. Hình 6: Kim ngạch XNK giữa Việt Nam-Nam Phi giai đoạn 201 3- 2019 (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w