Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
4,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC Y PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN VÀ TRUNG TÂM Y TẾ TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2019 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Cần Thơ - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC Y PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN VÀ TRUNG TÂM Y TẾ TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2019 - 2020 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHƢƠNG TOẠI THS LÊ MINH HỮU Cần Thơ – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Ngọc Y Phương, học viên cao học khóa 2018-2020 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Phương Toại - Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ Thạc sĩ Lê Minh Hữu - Phó trưởng Khoa Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết nêu Cần Thơ, ngày 01 tháng 10 năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Ngọc Y Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến tồn thể q thầy, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt khoảng thời gian học tập trường hồn thiện luận văn Tơi đặc biệt gửi lời cám ơn đến Tiến sỹ Nguyễn Phương Toại Thạc sỹ Lê Minh Hữu giúp đỡ, bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến Sở Y tế Kiên Giang, Ban giám đốc tập thể nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang, Trung tâm Y tế Thành phố Rạch Giá, Trung tâm Y tế Thành phố Hà Tiên, Trung tâm Y tế Huyện Châu Thành, Trung tâm Y tế Huyện Kiên Hải, Trung tâm Y tế Huyện U Minh Thượng tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Luận văn chắn nhiều điều thiếu sót, mong nhận góp ý quý thầy cô Người thực luận văn Nguyễn Ngọc Y Phương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………… 1.1 Khái niệm thông tin liên quan…………………………… 1.2 Các yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế 1.3 Giới thiệu thang đo sức khỏe tâm thần cơng cụ 1.4 DASS 21 Lovibond………………………………………… 12 Tình hình nghiên cứu trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 2.2 18 Đối tƣợng ………………………………………………………… 18 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………… 18 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu……………………………………… 18 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………… 18 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu………………………… 18 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………… 18 2.2.2 Cỡ mẫu…………………………………………………… 18 2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu…………………………………… 19 2.2.4 Nội dung nghiên cứu……………………………………… 20 2.3 2.2.5 Phƣơng pháp thu thập đánh giá số liệu………………… 25 2.2.6 Phƣơng pháp kiểm soát sai số……………………………… 26 2.2.7 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu…………………… 27 Đạo đức nghiên cứu………………………………………… 27 Chƣơng KẾT QUẢ ………………………………………… 28 Chƣơng BÀN LUẬN………………………………………… 43 KẾT LUẬN……………………………………………………… 58 KIẾN NGHỊ……………………………………………………… 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BV Bệnh viện CBYT Cán y tế NVYT Nhân viên y tế RLTT Rối loạn tâm thần TTYT Trung tâm Y tế SKTT Sức khỏe tâm thần TIẾNG ANH DASS Depression – Anxiety – Stress Scale (Thang đo đánh giá trầm cảm – lo âu – stress) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thang đo đánh giá trầm cảm, lo âu, stress DASS 21…… 21 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, stress DASS 21…… 22 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu…………… 28 Bảng 3.2 Các yếu tố cá nhân, gia đình liên quan với trầm cảm…… 32 Bảng 3.3 Các yếu tố tính chất cơng việc liên quan với trầm cảm… 33 Bảng 3.4 Các yếu tố mối quan hệ môi trường công việc liên quan với trầm cảm……………………………………… 34 Bảng 3.5 Các yếu tố cá nhân, gia đình liên quan với lo âu……… 35 Bảng 3.6 Các yếu tố tính chất mối quan hệ cơng việc liên quan với lo âu………………………………………………… 36 Bảng 3.7 Các yếu tố môi trường công việc liên quan với lo âu…… 37 Bảng 3.8 Các yếu tố cá nhân, gia đình liên quan với stress……… 38 Bảng 3.9 Các yếu tố tính chất công việc liên quan với stress…… 39 Bảng 3.10 Các yếu tố mối quan hệ môi trường công việc liên quan với stress…………………………………………… 40 Bảng 3.11 Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế qua phân tích hồi quy logistics………………………………………… 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo khoa/phòng làm việc 29 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ có biểu trầm cảm nhân viên y tế………… 29 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ có biểu lo âu nhân viên y tế……………… 30 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ có biểu stress nhân viên y tế…………… 30 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ mức độ trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế 31 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ mắc đồng thời trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế………………………………………………… 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khoẻ cho người mục tiêu lớn, mục tiêu chiến lược Tổ chức Y tế Thế giới, nhiều quốc gia ngành y tế Việt Nam Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa: “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh thể chất, tinh thần xã hội không đơn tình trạng khơng có bệnh hay thương tật” [41], [42] Sức khoẻ tâm thần gắn liền với sức khỏe thể chất sức khoẻ tâm thần ngày khẳng định vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng sống cho người xã hội [40] Trầm cảm, lo âu, stress vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặp sống Nhân viên y tế với đặc thù công việc đối mặt với yếu tố sinh học, vật lý, hóa học, học, môi trường làm việc bị ô nhiễm, chất thải độc hại áp lực tâm lý cơng việc địi hỏi trách nhiệm cao, làm việc theo ca ngày lẫn đêm, coi yếu tố dễ dẫn đến tình trạng trầm cảm, lo âu, stress [5] Bên cạnh đó, trầm cảm, lo âu, stress nguyên nhân gây bệnh tim mạch, bệnh đường hô hấp, bệnh đường sinh dục, bệnh liên quan đến tâm thần kinh [9] Các vấn đề sức khỏe tâm thần ảnh hưởng đến chất lượng công việc, giảm suất lao động mà ảnh hưởng đến cộng đồng xung quanh, chí nguy hiểm dẫn đến hành vi tự tử sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện [9] Các nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ nhân viên y tế có biểu lo âu, trầm cảm, stress mức cao Nghiên cứu Creedy D.K (2017) sử dụng thang đo DASS 21 khảo sát tình trạng stress, lo âu, trầm cảm 1037 điều dưỡng/nữ hộ sinh Australia, cho kết tỉ lệ stress 22,1%, 17,3% trầm cảm 20,4% lo âu Nghiên cứu đưa ý kiến rối loạn tâm thần nhân viên y tế có liên quan nhiều đến đặc điểm công việc, nhiên nghiên cứu chưa vào phân tích kĩ yếu tố [28] TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ SỐ 32/2020 MỤC LỤC Trang Tình hình rối loạn cương bệnh nhân đái tháo đường type khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trung tâm y tế thành phố Tây Ninh năm 2019 Nguyễn Lê Điền Nguyễn Văn Lâm Lê Thành Tài Tình hình yếu tố liên quan đến bệnh thần kinh ngoại biên đái tháo đường type Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bạc Liêu năm 2019-2020 Trần Thanh Tùng Lê Thành Tài Nguyễn Minh Phương Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị u xơ tử cung bệnh nhân ≥ 35 tuổi phẫu thuật nội soi cắt tử cung toàn phần Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ Phan Nguyễn Hoàng Phương Lâm Đức Tâm Đoàn Thanh Điền 16 Trần Sang Đàm Văn Cương 26 Đánh giá kết điều trị gãy đầu xương cánh tay kết hợp xương nẹp khóa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Tình trạng cối lớn thứ nhất, tỷ lệ loại điều trị nhu cầu điều trị sinh viên hàm mặt Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm học 2018-2019 Ngô Thị Kiều Tiên Vũ Thị Thiên Trang Lư Thanh Thảo Trân Trần Dỗn Thiên Hồng La Huỳnh Kim Ngân Trầm Kim Định 32 Điều trị khôn hàm phương pháp phẫu thuật kết hợp màng fibrin giàu tiểu cầu Võ Văn Biết Nguyễn Xuân Duyên Lê Nguyên Lâm 39 Khảo sát quy trình chiết xuất cao từ trầu không (Piper betle L., Piperaceae) An Giang đánh giá khả kháng khuẩn cao chiết Lê Thị Minh Ngọc Huỳnh Thị Mỹ Duyên Hồ Thị Thanh Nhân 45 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, loại vi khuẩn đánh giá kết điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh đủ tháng Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2019-2020 Nguyễn Thanh Nam Nguyễn Thanh Hải Ơng Huy Thanh Trần Nguyễn Cơng Khanh 52 i TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 Nghiên cứu tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng yếu tố liên quan đơn thuốc điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế thành phố tỉnh Hậu Giang năm 2019-2020 Trương Thiện Huỳnh Nguyễn Minh Quân Dương Xuân Chữ Đặng Duy Khánh 60 10 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị u nang buồng trứng thực thể phẫu thuật nội soi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hậu Giang năm 2019-2020 Trương Phong Trần Phan Hữu Thúy Nga Võ Châu Quỳnh Anh 67 11 Tình hình sử dụng kháng sinh hợp lý số yếu tố liên quan điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười năm 2019 Hà Thanh Liêm Phạm Thành Suôl 75 12 Tình trạng sức khỏe miệng, nhu cầu điều trị sinh viên năm thứ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019 Nguyễn Trọng Tính Nguyễn Huỳnh Minh Ngọc Lâm Huỳnh Phước Minh Nguyễn Thị Minh Thư Nguyễn Thị Cẩm Tiên Nguyễn Trần Lan Vy Đỗ Thị Thảo 82 13 Mức độ tổn thương kết điều trị loét bàn chân theo phân độ pedis, texas bệnh nhân đái tháo đường típ Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Thạch Thị Phola Phan Hữu Hên Đoàn Thị Kim Châu 90 14 Đánh giá kết điều trị gãy hàm gò má phương pháp nắn chỉnh xương gò má qua xoang hàm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hậu Giang năm 2019-2020 Lâm Quốc Tuấn Nguyễn Thanh Hòa Trương Nhựt Khuê 98 15 Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2019-2020 Nguyễn Ngọc Nhã Phương Dương Xuân Chữ Đặng Duy Khánh Nguyễn Hồi Hận 105 16 Nghiên cứu tình hình nhiễm yếu tố liên quan đến nhiễm Toxocara canis, Strongyloides stercoralis, Echinococcus bệnh nhân mày đay Bệnh viện chuyên khoa Tâm Thần Da Liễu tỉnh Hậu Giang năm 2019-2020 Nguyễn Thị Thanh Quân Nguyễn Thị Hải Yến Phạm Quốc Khánh 113 ii TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 17 Khảo sát sơ hoạt tính kháng Helicobacter pylori thành phần hóa học rau mương (Ludwigia hyssopifolia L.) Huỳnh Thị Thanh Thủy Phan Hoàng Duy Phạm Thành Trọng Tạ Kiến Tường Nguyễn Ngọc Quỳnh Nguyễn Thị Thu Trâm 121 18 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB – IIIB phương pháp hóa- xạ trị đồng thời Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ năm 2019-2020 Nguyễn Công Định Hồ Long Hiển Tăng Kim Sơn 127 19 Tình hình đau khởi phát đặc điểm lâm sàng đau trung ương sau đột quỵ Nguyễn Hải Hà Lê Văn Minh 134 20 Trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế tỉnh Kiên Giang năm 2019 Nguyễn Ngọc Y Phương Nguyễn Phương Toại Lê Minh Hữu Đỗ Thiện Tùng Nguyễn Trường An Phan Thanh Hải 140 21 Xu hướng mắc ung thư đại trực tràng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1995–2016 Lê Anh Tuấn Bùi Đức Tùng Phạm Xuân Dũng 148 22 Tình hình sử dụng thuốc tương tác thuốc điều trị ngoại trú bảo hiểm y tế Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019 Phạm Thành Suôl Lâm Thụy Đan Châu 156 23 Tương tác thuốc bệnh nhân cao tuổi Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019 Phạm Thành Suôl Nguyễn Ngọc Thủy Trân 162 24 Tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị chảy máu sau sinh đường âm đạo Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long Trần Mỹ Dung Hồ Thị Thu Hằng Lưu Thị Thanh Đào 170 25 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện Khoa Phẫu thuật Gây mê hồi sức, Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh năm 2019-2020 Trang Anh Dũng Lê Thành Tài Nguyễn Minh Phương 177 iii TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 26 Nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành báo cáo phản ứng có hại thuốc cán y tế Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Lê Thanh Phong Phạm Thành Sl Nguyễn Hồng Yến Trần n Hảo 184 27 Đánh giá kết điều trị viêm nha chu mạn tính phẫu thuật vạt Widman cải tiến Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, năm 2018-2020 Phạm Thúy Duyên Trần Huỳnh Trung Phan Thùy Ngân Lê Nguyên Lâm 194 28 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang đánh giá kết phẫu thuật gãy xương hàm nẹp vít nhỏ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2019-2020 Nguyễn Tuấn Kiệt Lâm Nhựt Tân Huỳnh Văn Dương 200 29 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết xử trí dây rốn quấn cổ thai đủ tháng chuyển sinh Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2018-2020 Nguyễn Thị Thanh Dung Đàm Văn Cương Phan Hữu Thúy Nga 208 30 Đánh giá kết giải phẫu bệnh chăm sóc hậu phẫu sau phẫu thuật nội soi điều trị ung thư đại tràng phải Cần Thơ năm 2018-020 Kiều Mạnh Uy Huỳnh Quyết Thắng Lê Thanh Vũ 215 iv TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 Hansen A P., Marcussen N S., Klit H., et al (2012), "Pain following stroke: a prospective study", European journal of pain, 16 (8), pp 1128-1136 Klit H., Finnerup N B., Andersen G., et al (2011), "Central poststroke pain: a populationbased study", Pain, 152 (4), pp 818-824 Klit H., Finnerup N B., Jensen T S (2009), "Central post-stroke pain: clinical characteristics, pathophysiology, and management", The Lancet Neurology, (9), pp 857-868 10 Lindgren I., Jonsson A.-C., Norrving B., et al (2007), "Shoulder pain after stroke: a prospective population-based study", Stroke, 38 (2), pp 343-348 11 Nguyễn M B., Vũ A N (2012), "Phân loại đau sau tai biến mạch máu não", Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 16, pp 288-292 12 Paolucci S., Iosa M., Toni D., et al (2015), "Prevalence and time course of post-stroke pain: a multicenter prospective hospital-based study", Pain Medicine, 17 (5), pp 924-930 13 Shigematsu K., Nakano H., Watanabe Y., et al (2013), "Headache at the onset of stroke: frequencies, background characteristics and correlation with mortality", Health, (01), pp 89 14 Vukojevic Z., Kovacevic A D., Peric S., et al (2018), "Frequency and features of the central poststroke pain", Journal of the neurological sciences, 391, pp 100-103 (Ngày nhận bài: 19/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 19/09/2020) TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS Ở NHÂN VIÊN Y TẾ TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2019 Nguyễn Ngọc Y Phương1*, Nguyễn Phương Toại 2, Lê Minh Hữu3 Đỗ Thiện Tùng4, Nguyễn Trường An5 , Phan Thanh Hải3 Trung tâm Y tế Rạch Giá Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Sở Y tế Kiên Giang Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang *Email: nguyenngocyphuong@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sức khỏe tâm thần vấn đề quan trọng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống công việc hàng ngày Tình trạng sức khỏe tâm thần nhân viên y tế ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ y tế an toàn người bệnh Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress yếu tố liên quan nhân viên y tế tỉnh Kiên Giang năm 2019 Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang có phân tích áp dụng nghiên cứu Số liệu thu thập qua vấn câu hỏi tự điền theo thang đo Trầm cảm, Lo âu Stress rút gọn (DASS 21) thực 670 nhân viên y tế tỉnh Kiên Giang, từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019 Kết quả: Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế tỉnh Kiên Giang năm 2019 13,9%, 26,0% 15,1% Chia theo mức độ nhẹ, vừa, nặng, nặng: trầm cảm là: 5,8%, 5,5%, 1,5%, 1,0%, lo âu: 7,3%, 11,3%, 4,0%, 3,3%, stress: 6,6%, 5,5%, 2,1%, 0,9% Phân tích hồi quy logistic đa biến xác định nguy chấn thương vật sắc nhọn liên quan 140 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 với trầm cảm, lo âu stress Kết luận: Trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế tỉnh Kiên Giang vấn đề sức khỏe cần tiếp tục quan tâm để có biện pháp giảm thiểu Từ khoá: Trầm cảm, lo âu, stress, sức khỏe tâm thần, nhân viên y tế, Kiên Giang ABSTRACT DEPRESSION, ANXIETY, STRESS OF MEDICAL STAFF IN KIEN GIANG PROVINCE, IN 2019 Nguyen Ngoc Y Phuong1, Nguyen Phuong Toai 2, Le Minh Huu3, Do Thien Tung4, Nguyen Truong An 5, Phan Thanh Hai3 Rach Gia Medical Center Can Tho Medical College Can Tho University of Medicine and Pharmacy Kien Giang Department of Health Kien Giang General Hospital Background: Mental health is an important problem, and it may seriously impact daily life and work The mental health status of medical staff directly influences the quality of medical service and patient safety Objectives: To determine the prevalence of depression, anxiety, stress and their related factors of medical staff in Kien Giang in 2019 Materials and method: A cross-sectional study was applied in this study Data were collected through filling interview questionnaires by the Depression Anxiety Stress Scale-21 (DASS 21) scale with 670 medical staff in Kien Giang were surveyed from January 2019 to December 2019 Results: The rates of depression, anxiety, stress in medical staff in Kien Giang were 13.9%, 26.0% and 15.1% There were four levels include mild, moderate, severe and high – severe: depression (5.8%, 5.5%, 1.5%, 1.0%), anxiety (7.3%, 11.3%, 4.0%, 3.3%) and stress (6.6%, 5.5%, 2.1%, 0.9%) Multivariate logistic regression analysis identified sharp object injuries associated with depression, anxiety, stress Conclusion: Depression, anxiety, stress in medical staff in Kien Giang is the mental health problem that should continue to be concern for mitigation Keywords: depression, anxiety, stress, mental health, medical staff, Kien Giang I ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khoẻ cho người mục tiêu lớn, mục tiêu chiến lược Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nhiều quốc gia ngành y tế Việt Nam Sức khoẻ tâm thần gắn liền với sức khỏe thể chất sức khoẻ tâm thần ngày khẳng định vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng sống cho người xã hội [12] Trầm cảm, lo âu, stress vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặp sống Nhân viên Y tế với đặc thù công việc đối mặt với yếu tố sinh học, vật lý, hóa học, học, mơi trường làm việc bị ô nhiễm, chất thải độc hại áp lực tâm lý áp lực tâm lý cơng việc địi hỏi trách nhiệm cao, làm việc theo ca ngày lẫn đêm, coi yếu tố dễ dẫn đến tình trạng trầm cảm, lo âu, stress [1] Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Mạnh Tuân năm 2018, cho thấy tỷ lệ nhân viên y tế Bệnh viện Trưng Vương Thành phố Hồ Chí Minh có biểu trầm cảm, lo âu, stress tương đối cao 20,8%, 31,5%, 10,5% [6] Tại tỉnh Kiên Giang ngành Y tế chưa có nghiên cứu để đánh giá tình hình trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế toàn tỉnh Để nhằm đánh giá thực trạng có biện pháp hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tâm thần nhân viên y tế tỉnh, đề tài 141 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 thực với mục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress yếu tố liên quan nhân viên y tế tỉnh Kiên Giang năm 2019 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu nhân viên y tế công tác bệnh viện trung tâm y tế địa bàn tỉnh Kiên Giang năm 2019 - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Nhân viên y tế công tác từ 12 tháng trở lên bệnh viện trung tâm y tế địa bàn tỉnh Kiên Giang năm 2019, có tên danh sách quản lý, đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng công tác, học dài hạn, nghỉ thai sản nghỉ phép theo quy định vào thời điểm tiến hành nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng tỉ lệ với độ tin cậy 95%, sai số ước lượng 5%, tỉ lệ trầm cảm, lo âu, stress ước đoán 31,5% [6] Sử dụng hiệu lực thiết kế ước lượng tỷ lệ đối tượng bỏ cuộc, từ chối tham gia nghiên cứu khoảng 5%, cỡ mẫu nghiên cứu 697 đối tượng, ghi nhận có 670 đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu Địa điểm thời gian nghiên cứu: + Địa điểm: Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang Trung tâm Y tế gồm Rạch Giá, Hà Tiên, Kiên Hải, Châu thành, U Minh Thượng + Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2019 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều giai đoạn Nội dung nghiên cứu: + Xác định tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress đối tượng nghiên cứu: dựa thang đo chung DASS 21 bảng câu hỏi tự điền nhằm đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, stress tuần trước điều tra, đánh giá tính tin cậy tính giá trị với số Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,88 cho tiểu mục toàn thang đo [10] Bao gồm 21 tiểu mục chia thành 03 nhóm (D, A, S), nhóm gồm 07 tiểu mục với mức độ từ đến Điểm trầm cảm, lo âu, stress tính cách cộng điểm tiểu mục thành phần, nhân hệ số Trầm cảm điểm tiểu mục D từ 10 trở lên, lo âu điểm tiểu mục A từ trở lên stress điểm tiểu mục S từ 15 trở lên + Mô tả yếu tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu: yếu tố cá nhân, gia đình, xã hội cơng việc đối tượng Phương pháp thu thập số liệu: Được tiến hành khoa phòng làm việc, phiếu điều tra giấu tên để đối tượng nghiên cứu tự điền sau giải thích, hướng dẫn mục đích nghiên cứu cách thức trả lời Phương pháp xử lý số liệu: Phân tích số liệu phần mềm SPSS 18.0 Kết thể dạng tần số, tỷ lệ (%), tỷ số chênh (OR), khoảng tin cậy 95% (KTC 95%) OR; kiểm định có ý nghĩa với α=0,05 Hồi quy logistic đa biến phân tích yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu, stress với p30 tuổi Nam Nữ Sơ cấp, Trung cấp Cao đẳng trở lên Bác sĩ Dược sĩ Điều dưỡng, hộ sinh Y sỹ Kỹ thuật viên Khác Khối lâm sàng Khối cận lâm sàng Dự phòng Phòng ban Tần số 234 436 263 407 224 446 111 72 276 83 42 86 397 121 44 108 Tỷ lệ 34,9 65,1 39,3 60,7 33,4 66,6 16,6 10,7 41,2 12,4 6,3 12,8 59,3 18,1 6,6 16,1 Nhận xét: Kết nghiên cứu cho đối tượng có độ tuổi 30 tuổi chiếm 65,1% Đa số đối tượng nữ chiếm 60,7% Có chun mơn từ cao đẳng trở lên chiếm 66,6% đối tượng chủ yếu điều dưỡng, hộ sinh chiếm 41,1% Hơn nửa (59,3%) đối tượng làm việc khoa lâm sàng 3.2 Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế Bảng Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress vấn đề sức khỏe tâm thần mắc đồng thời đối tượng nghiên cứu (n=670) Vấn đề sức khỏe tâm thần Trầm cảm Lo âu Stress Trầm cảm/ lo âu/ stress Trầm cảm + lo âu/ Trầm cảm + stress/ Lo âu + stress Trầm cảm + lo âu + stress Khơng có vấn đề sức khỏe tâm thần Tần số (n) 93 174 101 96 58 52 464 Tỷ lệ (%) 13,9 26,0 15,1 14,3 8,6 7,8 69,3 Nhận xét: Trong số 670 NVYT tham gia nghiên cứu, tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress 13,9%, 26,0% 15,1% Có 30,7% đối tượng có biểu vấn đề sức khỏe tâm thần (trầm cảm lo âu stress), 14,3% đối tượng có vấn đề sức khỏe tâm thần, 8,6% đối tượng có hai vấn đề tâm thần 7,8% đối tượng có đồng thời ba vấn đề sức khỏe tâm thần 143 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 Bảng Tỷ lệ mức độ trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế theo DASS (n=670) Nội dung Không mắc Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Trầm cảm Số lượng Tỷ lệ 577 86,1 39 5,8 37 5,5 10 1,5 1,0 Lo âu Số lượng 496 49 76 27 22 Stress Số lượng Tỷ lệ 569 84,9 44 6,6 37 5,5 14 2,1 0,9 Tỷ lệ 74,0 7,3 11,3 4,0 3,3 Nhận xét: Trầm cảm mức độ nhẹ chiếm 5,8%, mức độ vừa 5,5%, 1,5% mức độ nặng 1,0% mức độ nặng Lo âu mức độ vừa cao chiếm 11,3%, mức độ nhẹ 7,3%, mức độ nặng chiếm 4,0% nặng chiếm 3,3% Tương tự trầm cảm, stress nhẹ chiếm cao 6,6%, mức độ vừa; nặng; nặng chiếm 5,5%; 2,1%; 0,9% 3.3 Một số yếu tố liên quan với trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế Bảng Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế qua phân tích hồi quy logistics (n=670) Nội dung Công việc không hứng thú Mối quan hệ với cấp khơng tốt Trình độ học vấn cao đẳng trở lên Sức khỏe thân không tốt Có chăm sóc nhỏ tuổi Mối quan hệ gia đình khơng tốt Trầm cảm OR p (CI 95%) 2,60 0,005 (1,34-5,05) 2,17 0,036 (1,05-4,50) 1,64 (1,07-2,53) Có hút thuốc Trình độ chun mơn khơng phù hợp Mơi trường có nguy chấn thương vật sắc nhọn Lo âu OR (CI 95%) 1,81 (1,01-3,23) 0,044 2,84 (1,44-5,60) 0,003 2,06 (1,15-3,69) 1,91 (1,21-3,01) 2,13 (1,27-3,57) p Stress OR (CI 95%) p 0,023 0,014 3,79 (1,06-13,49) 1,72 (1,07-2,76) 1,85 (1,06-3,21) 2,08 (1,04-4,16) 0,040 0,018 0,025 0,038 0,005 0,004 3,50 (1,72-7,12) 0.001 Nhận xét: Trong mơ hình hồi quy logistic, yếu tố liên quan ảnh hưởng độc lập với trầm cảm: đánh giá công việc không hứng thú, mối quan hệ với cấp khơng tốt, trình độ chuyên môn không phù hợp với công việc Các yếu tố liên quan ảnh hưởng độc lập với lo âu: trình độ học vấn cao đẳng trở lên, có hút thuốc lá, trình độ chun mơn khơng phù hợp với cơng việc Các yếu tố liên quan có ảnh hưởng độc lập với stress: sức khỏe thân 144 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 khơng tốt, có chăm sóc nhỏ tuổi, mối quan hệ gia đình khơng tốt, có hút thuốc Mơi trường làm việc có nguy chấn thương vật sắc nhọn làm tăng đồng thời ba nguy trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế IV BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế Bảng Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress nghiên cứu sử dụng thang điểm DASS 21 Cỡ mẫu (N) Tác giả Asad Zandi 2011, Iran [8] Siti Nasrina Yahaya 2018, Malaysia [9] Nguyễn Thùy Trang 2017, Hà Nội [5] Nguyễn Mạnh Tn 2018, TP Hồ Chí Minh [6] Chúng tơi 272 140 424 653 670 Tỷ lệ% Trầm cảm 24,9% 10,7% 13,0%, 20,8% 13,9% Lo âu Stress 27,9% 28,6% 27,1% 31,5% 26,0% 23,8% 7,6% 11,8% 10,5% 15,1% Nghiên cứu sử dụng thang đo Trầm cảm, Lo âu Stress (DASS 21) đánh giá 670 nhân viên y tế tỉnh Kiên Giang xác định tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress 13,9%, 26,0% 15,1% Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Asad Zandi cộng đánh giá 272 điều dưỡng làm việc 29 khoa phòng thuộc bệnh viện quân đội tỷ lệ mức độ trầm cảm, lo âu, stress Kết nghiên cứu cho thấy điều dưỡng bị trầm cảm 24,9%, lo âu 27,9% stress 23,8% [8] Sự khác biệt giải thích nghiên cứu thực hai địa điểm không tương đồng mơi trường, văn hóa Nghiên cứu Siti Nasrina Yahaya cộng Malaysia (2018) cho thấy khoa cấp cứu bệnh viện, tỷ lệ trầm cảm, lo âu NVYT 10,7% 28,6% 7,6% [9] Tại Bệnh viện Trưng Vương, kết ghi nhận có 20,8% nhân viên y tế có trầm cảm, 31,5% có lo âu 10,5% có stress [6] Chia theo mức độ nhẹ, vừa, nặng, nặng thu kết trầm cảm stress có tỷ lệ giảm dần theo mức độ, cụ thể là: trầm cảm (5,8%, 5,5%, 1,5%, 1,0%), stress (6,6%, 5,5%, 2,1%, 0,9%) Đối với mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao (11,3%), mức độ nhẹ (7,3%), lo âu mức độ nặng nặng chiếm tỷ lệ thấp (4,0% 3,3%) Nghiên cứu Nguyễn Thùy Trang đánh giá trầm cảm, lo âu, stress Bệnh viện Phụ sản Trung ương có kết thu tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress điều dưỡng hộ sinh tương đồng với kết nghiên cứu tỷ lệ mức độ trầm cảm, lo âu, stress với tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress điều dưỡng, hộ sinh 13,0%, 27,1% 11,8%; mức độ nhẹ, vừa, nặng, nặng: trầm cảm (5,9%, 5,9%, 1,0%, 0,2%), lo âu (9,9%, 13,0%, 2,6% 1,6%), stress (5,4%, 5,4%, 0,7% 0,2%) [5] Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ nhân viên y tế có biểu vấn đề sức khỏe tâm thần (trầm cảm lo âu stress) 30,7%, 14,3% đối tượng có vấn đề sức khỏe tâm thần, 8,6% đối tượng có hai vấn đề tâm thần 7,8% đối tượng có đồng thời ba vấn đề sức khỏe tâm thần Tác giả Nguyễn Thùy Trang cho thấy: 36,6% đối tượng nghiên cứu có biểu vấn đề sức khỏe tâm thần, 17,2% có biểu hiện, 14,9% có hai biểu có ba biểu 4,5% [5] Như 145 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 kết thấp so với Nguyễn Thùy Trang Khác biệt nghiên cứu với đặc trưng đối tượng nghiên cứu khác 4.2 Một số yếu tố liên quan với trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế Trong mơi trường y tế, có nhiều nghiên cứu yếu tố mơi trường có liên quan đến rối loạn tâm thần nhân viên y tế Tuy nhiên, sau kiểm sốt mơ hình hồi quy logistic nghiên cứu ghi nhận nhân viên y tế làm việc mơi trường có nguy bị chấn thương vật sắc nhọn dao, kéo, kim tiêm làm gia tăng nguy mắc trầm cảm, lo âu stress Kết khác với kết Nguyễn Thùy Trang Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017 Nghiên cứu xác định nguy chấn thương vật sắc nhọn có liên quan đến trầm cảm qua phân tích đơn biến sau phân tích hồi quy logistics, có tương tác với yếu tố khác khử nhiễu khơng cịn yếu tố thuộc mơi trường làm việc liên quan có ý nghĩa thống kê với trầm cảm [5] Nghiên cứu Đậu Thị Tuyết Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh phân tích hồi quy logistics cho kết trầm cảm liên quan với tình trạng sở vật chất, trang thiết bị [7] Diện tích khoa/phòng làm việc chật trội liên quan tới lo âu điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng [2] Nguy stress tăng nhóm thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại nghiên cứu Trần Thị Thúy [4] Lê Thành Tài cộng cho kết thiếu thốn trang thiết bị máy móc, tiếng ồn, tiếp xúc với nhiều mầm bệnh làm tăng nguy stress [3] Đối với tình trạng trầm cảm, ghi nhận khác biệt làm tỷ lệ trầm cảm tăng lên khi: đánh giá thân không hứng thú với công việc; mối quan hệ với cấp khơng tốt Kết có phần tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thùy Trang cho thấy mức độ hài lòng với công việc điều dưỡng, hộ sinh làm tăng nguy trầm cảm đối tượng nghiên cứu lên 5,39 lần (p