Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Trần Thị Trà My NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC Ở BỆN TRỊ TẠ N NĐ T ỆN V ỆN Đ O ĐƢỜNG TUÝP Đ ỀU O TỈN T LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Nghệ An, 2015 N BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Trần Thị Trà My NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC Ở BỆN TRỊ TẠ N NĐ T ỆN V ỆN Đ O ĐƢỜNG TUÝP Đ ỀU O TỈN T N Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Trần Đình Quang Nghệ An, 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ mặt quan, đơn vị, thầy, cô giáo gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa, tập thể y bác sĩ khoa hướng dẫn tạo điều kiện cho q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, giáo Khoa Sinh học tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Đình Quang, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhà trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, bạn đồng nghiệp, tập thể anh chị em học viên lớp cao học K21- Sinh học thực nghiệm động viên, ủng hộ nhiều q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả Trần Thị Trà My ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.2 Định nghĩa 1.3 Chuẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường 1.3.1 Chẩn đoán 1.3.2 Phân loại bệnh đái tháo đường 1.4 Biến chứng bệnh đái tháo đường 1.4.1 Biến chứng cấp tính 1.4.2 Biến chứng mạn tính 1.4.3 Một số biến chứng khác 10 1.5 Rối loạn chuyển hóa lipid máu bệnh nhân đái tháo đường 11 1.6 Một số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường 12 1.6.1 Tuổi 12 1.6.2 Giới tính 12 1.6.3 Địa dư 13 1.6.4 Béo phì 13 1.6.5 Thuốc bia rượu 14 1.7 Tình hình bệnh đái tháo đường giới Việt Nam 14 1.7.1 Trên giới 14 1.7.2 Thực trạng bệnh đái tháo đường Việt Nam 17 Chƣơng 2: ĐỐ TƢỢNG VÀ P ƢƠNG P P NG ÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Kỹ thuật chọn mẫu 20 2.3.2 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 20 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.6 Vật liệu nghiên cứu 24 2.7 Xử lý số liệu 24 iii Chƣơng 3: ẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 25 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp khu vực sống 25 3.1.2 Khảo sát thời gian mắc bệnh bệnh nhân đái tháo đường 30 3.2 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường điều trị Bệnh viên Đa khoa Thanh Hóa 32 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 32 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 40 3.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường 48 3.3.1 Tiền sử gia đình, tiền sử sản khoa, thói quen hút thuốc, uống rượu 48 3.3.2 Chỉ số khối thể 50 3.3.3 Thói quen tập thể dục thể thao ăn kiêng 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 1.1 Thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viên Đa khoa tỉnh Thanh Hóa 54 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường 54 1.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC vii iv CÁC C Ữ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ADA Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American diabetes Association) BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) ĐTĐ Đái tháo đường IDF Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation) JNC Liên ủy ban Quốc gia Hoa Kỳ (United States Joint National Committee) HDL- C Cholesterol tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein - Cholesterol) LDL- C Cholesterol tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein - Cholesterol) TC Cholesterol toàn phần (Total Cholesterol ) TG Triglycerid THA Tăng huyết áp UKPDS Nghiên cứu tiến cứu đái tháo đường Vương quốc Anh (United Kingdom Prospective Diabetes Study) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) RBC Số lượng hồng cầu (Red blood cells) WBC Số lượng bạch cầu (White blood cells) v DANH MỤC ẢNG ỂU Bảng 1.1 Mười quốc gia có số người mắc bệnh ĐTĐ cao năm 2000 ước tính năm 2030 16 Bảng 2.1 Phân loại thể trạng theo số khối thể áp dụng cho người châu Á 21 Bảng 2.2 Bảng phân loại tăng huyết áp theo JNC VI - 1997 22 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới 25 Bảng 3.2 So sánh tỷ lệ đái tháo đường theo giới với số tác giả 27 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo địa dư 28 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 29 Bảng 3.5 Thời gian mắc bệnh theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.6 Một số triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.7 Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu có biến chứng theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.8 Một số biến chứng theo thời gian phát bệnh 35 Bảng 3.9 Tỉ lệ tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.10 Chỉ số glucose máu lúc đói đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.11 Mức độ kiểm sốt chuyển hóa glucose theo số glucose lúc đói đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn WHO 2002 41 Bảng 3.12 Mức độ chuyển hóa glucose dựa số HAb1c đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn WHO 2002 43 Bảng 3.13 Chỉ số lipit máu trung bình đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.14 Tỉ lệ rối loạn thành phần lipit máu đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.15 Hình thái rối loạn thành phần lipit máu đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.16 Tiền sử số thói quen đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.17 Chỉ số khối thể (BMI) đối tượng nghiên cứu 50 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh thể lực đối tượng nghiên cứu theo số BMI giới tính 51 Bảng 3.18 Mức độ tập thể dục thể thao ăn kiêng đối tượng nghiên cứu 52 vi D N MỤC ÌN VẼ Hình 3.1 Biểu đồ phân bố đối tượng theo nghề nghiệp 29 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố đối tượng theo thời gian mắc bệnh 31 Hình 3.3 Tỉ lệ triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 33 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh đối tượng nghiên cứu có biến chứng theo nhóm tuổi 35 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh tỉ lệ tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 39 Hình 3.6 Biểu đồ mức độ kiểm sốt chuyển hóa glucose máu lúc đói đối tượng nghiên cứu 42 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh thể lực đối tượng nghiên cứu theo số BMI giới tính 51 ĐẠT VẮN ĐỀ Theo dự báo chuyên gia y tế từ năm 90 kỷ XX “Thế kỷ 21 kỷ bệnh Nội tiết Rối loạn chuyển hoá” trở thành thực [5] Trong đó, đái tháo đường bệnh không lây nhiễm WHO quan tâm hàng đầu chiến lược chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Đái tháo đường bệnh mạn tính thiếu insulin tương đối hay tuyệt đối mà hậu gây tăng glucose máu dẫn tới rối loạn chuyển hóa glucide, lipid, protein khống chất [2] Đái tháo đường bệnh mạn tính nguy hiểm, diễn biến âm thầm, lặng lẽ cảnh báo trước Khoảng 64% người bệnh phát bị tiểu đường xuất biến chứng nguy hiểm như: biến chứng tim mạch, biến chứng mắt, biến chứng bàn chân, Theo tổ chức Y tế Thế giới, năm 2000 có khoảng 151 triệu người bị bệnh đái tháo đường, đến năm 2006 246 triệu người dự đoán đến năm 2025 333 triệu người Hiện có khoảng - 6% người trưởng thành giới mắc bệnh đái tháo đường, tốc độ trẻ hóa bệnh ngày tăng nhanh [4] Đái tháo đường bệnh mang tính xã hội cao nhiều quốc gia tốc độ phát triển nhanh chóng, mức độ nguy hại đến sức khoẻ Hiện nay, đái tháo đường bệnh không lây nhiễm phổ biến nhất, nguyên nhân gây tử vong hàng thứ tư nước phát triển Đái tháo đường trở thành lực cản phát triển, gánh nặng cho toàn xã hội mà năm giới số tiền khổng lồ từ 232 tỷ đến 430 tỷ USD cho việc phòng chống điều trị [5, 56] Tốc độ phát triển bệnh đái tháo đường tỉ lệ thuận với phát triển cơng nghiệp, thị hóa, thay đổi kinh tế lối sống Bệnh phát triển nhanh gấp lần bệnh tim mạch Tuy nhiên, tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường thay đổi theo nước, vùng địa lý khu vực có mức độ phát triển khác [4] Việt Nam không xếp vào 10 nước có tỷ lệ mắc đái tháo đường cao lại quốc gia có tốc độ phát triển bệnh nhanh Một nghiên cứu Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho thấy, tỷ lệ mắc đái tháo đường Việt Nam tăng nhanh từ 2,7% (năm 2002) lên 5% (năm 2012), tăng 211% sau 10 năm, có tới 65% người bệnh khơng biết mắc bệnh [5] Đái tháo đường vấn đề thời cấp bách sức khoẻ cộng đồng Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu đái tháo đường tiến hành phạm vi nước để xác định cụ thể yếu tố cốt lõi bệnh đái tháo đường, cần tăng cường thêm nghiên cứu điều tra phân tích xác tiêu hình hình thái, sinh lí, hóa sinh biến chứng thường gặp bệnh nhân đái tháo đường 2, nhằm góp phần vào cơng tác chữa trị sau Tại Thanh Hóa, năm gần đây, với phát triển kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường sở khám chữa bệnh ngày gia tăng Biện pháp hữu hiệu để làm giảm tiến triển biến chứng bệnh, chi phí cho chữa bệnh tốn phải phát sớm điều trị người bệnh kịp thời Tuy nhiên, công tác phát sớm, chăm sóc điều trị bệnh đái tháo đường Thanh Hóa cịn nhiều hạn chế Để góp phần cung cấp dẫn liệu cho việc tìm hiểu ngăn ngừa bệnh đái tháo đường tuýp tỉnh Thanh Hóa, chọn đề tài: "Nghiên cứu s sinh học bệ tỉ t tu ều trị tạ ệ t s vệ " * Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Đánh giá thực trạng bệnh đái tháo đường tuýp thông qua bệnh nhân đến điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa - Phân tích số số sinh lí, sinh hóa máu, huyết học bệnh nhân đái tháo đường tuýp 51 - Số đối tượng trạng gầy béo độ chiếm 3,0% 10,3% - Thể trạng gầy, bình thường, béo độ nam chiếm tỉ lệ cao nữ Hình 3.7 Biểu đồ so sánh thể lực đối tượng nghiên cứu theo số BMI giới tính Kết nghiên cứu chúng tơi nghi nhận BMI trung bình (22.3 ± 2.1) nằm giới hạn bình thường, đa số bệnh nhân nhóm nghiên cứu trạng bình thường thừa cân Theo nghiên cứu Nguyễn Kim Lương (2007) Bệnh viên Đa khoa Thái Nguyên ghi nhận BMI trung bình 20,07 ± 3,86 [30] Hồng Lê Anh Dũng cộng (2010), BMI trung bình 21,66 ± 3,12 Nghiên cứu Trịnh Thị Kiều Diễm Nguyễn Thị Nhạn (2010) cho kết tương tự, BMI trung bình 20,02 ± 2,99 Nghiên cứu Lê Thị Hồng (2014) cho kết BMI trung bình 20,47 ± 3,25 [20] Như vậy, kết nghiên cứu cử đồng thuận với nghiên cứu Trong nghiên cứu phát 21 trường hợp béo phì độ chiếm tỉ lệ thấp 10,3%, tỉ lệ bệnh nhân béo phì độ số nghiên cứu trước lại cao hẳn Theo nghiên cứu Trần Hữu Dàng, tỷ lệ bệnh nhân thừa cân béo phì chiếm 63,7% [11] Nghiên cứu Phạm Thị Lan thấy số bệnh nhân thừa cân béo phì cao nhất, chiếm tỷ lệ 46,8% [34] Tuy nhiên, kết thấp nhiều so với nước phương Tây, khác biệt thể trạng người châu Á, điều 52 kiện kinh tế thói quen ăn uống, hoạt động thể lực 3.3.3 que tậ t ể dục t ể t ă ê Hoạt động thể lực có vai trị đặc biệt quan trọng bệnh sinh đái tháo đường Nhiều nghiên cứu khác giới, đặc biệt nghiên cứu UKPDS cho thấy việc luyện tập thể lực thường xuyên có tác dụng làm giảm nhanh nồng độ đường máu, đồng thời giúp trì ổn định lipid máu, huyết áp giúp cải thiện tâm lý Sự phối hợp hoạt động thể lực thường xuyên điều chỉnh chế độ ăn giúp làm giảm 58% tỷ lệ mắc đái tháo đường tuýp [66] Theo nghiên cứu Tạ Văn Bình, nhóm đối tượng vận động (dưới 30 phút/ngày) có nguy mắc bệnh đái tháo đường gấp 2,4 lần so với nhóm đối chứng [4] Mức độ tập thể dục thể thao ăn kiêng đối tượng nghiên cứu thể bảng 3.18 ảng 3.18 Mức độ tập thể dục thể thao ăn kiêng đối tượng nghiên cứu Giới Nam (n=113) Chỉ tiêu Thể dục thường xuyên Ăn kiêng Nữ (n= 90) Tổng số ( n = 203) N % n % n % Có 31 15.3 27 13.3 58 28.6 Khơng 82 40.4 63 31.0 145 71.4 Có 28 13.8 23 11.3 51 25.1 không 85 41.9 67 33.0 152 74.9 Kết nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân tập thể dục thể thao ăn kiêng chiếm tỉ lệ thấp, bệnh nhân không tập thể dục thể thao chiếm 71,4% Có 28,6% bệnh nhân thường xuyên tập thể dục thể thao, chủ yếu cán hưu cán công chức Những người làm ruộng khơng có thói quen Vì bệnh nhân cần tư vấn cụ thể chế độ sinh hoạt hoạt động thể lực phù hợp Trên thực tế, bên cạnh nguyên nhân can thiệp 53 tuổi thọ tăng lên, thay đổi gen theo quốc gia, dân tộc, yếu tố can thiệp lối sống, yếu tố môi trường bệnh nhân đái tháo đường khó thay đổi Trong nghiên cứu chúng tơi bước đầu tìm hiểu số yếu tố liên quan đến bệnh Thiết kế nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu mơ tả việc đánh giá mối tương quan yếu tố liên quan với bệnh đái tháo đường có phần hạn chế Để khẳng định chắn cần có nghiên cứu dịch tễ học rộng rãi phạm vi toàn tỉnh Tuy nhiên, nhận thấy vai trị quan trọng hệ thống quản lý bệnh, phát sớm để can thiệp vai trị to lớn cơng tác truyền thơng giáo dục sức khoẻ phịng chống bệnh đái tháo đường 54 ẾT LUẬN VÀ ẾN NG Ị Từ kết nghiên cứu 203 bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viên Đa khoa tỉnh Thanh Hóa, chúng tơi rút số kết luận kiến nghị sau: 1.1 ết luận ực trạ bệ t nhân ều trị trú tạ ệ v ện tỉ - Đái tháo đường tuýp thường gặp người cao tuổi, tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 62.5 ± 10.08, tương đương bệnh nhân nam nữ - Đối tượng nghiên cứu cư trú đông khu vực thành thị 68,97%, chủ yếu cán hưu trí 56% - Độ tuổi bệnh nhân nghiên cứu từ 25 tuổi đến 86 tuổi - Thời gian mắc bệnh chủ yếu ≥ năm (53,7%) thường gặp độ tuổi 60 - 69 (25,1%) ặc ể l sà , cậ l sà bệ t - Triệu chứng lâm sàng thường gặp bệnh nhân đái tháo đường là: Đái nhiều 70,44%, uống nước nhiều 68,97% Triệu chứng kèm theo thường gặp: Mệt mỏi 77,83%, mắt nhìn mờ 54,68% - Các biến chứng thường gặp bệnh nhân đái tháo đường là: Tim mạch 54,68%, thận 24,63%, bệnh lí mắt 23.30 % - Chỉ số glucose máu trung bình bệnh nhân đái tháo đường 9.51 ± 4.82 số HbA1c trung bình 7.2 ± 1.16, nằm mức kiểm soát - Hình thái rối loạn lipit thường gặp tăng cholesterol đơn 26,1% 1.3 M t s yếu t l ê qu ế bệ t - Tiền sử gia đình có liên quan 7,9% chiếm tỉ lệ thấp - Thói quen uống rượu bia 35%, thói quen hút thuốc 24,6%, - Khơng có thói quen tập thể dục chiếm 71% - Hầu hết bệnh nhân nhóm nghiên cứu có số BMI trung 55 bình (22.3 ± 2.1) nằm giới hạn thể trạng bình thường, mức độ béo chiếm tỉ lệ thấp 10,3% iến nghị - Tư vấn điều trị ngoại trú tốt để bệnh nhân tuân thủ chế độ điều trị ngoại trú, hạn chế tình trạng khơng kiểm sốt glucose máu - Cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe biện pháp phòng bệnh phát sớm bệnh đái tháo đường Tăng cường hoạt động khám phát sớm bệnh tuyến y tế địa phương, nhằm quản lý, điều trị kịp thời, giảm biến chứng bệnh đái tháo đường cộng đồng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bệnh viên Nội tiết, 2003 Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lí bệnh đái tháo đường Việt Nam Nxb Y học Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, 2005 "Bệnh đái đường", Bệnh học Nội khoa sau đại học, tr 214-229 Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, 2005 " Đái tháo đường thai nghén", Bệnh học Nội khoa sau đại học, tr 347-359 Tạ Văn Bình, 2006 Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam Các phương pháp điều trị biện pháp phòng chống, Nxb Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình, 2007 Những nguyên lý tảng đái tháo đường – tăng glucose máu, Nxb Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình, 2007 "Kết điều tra đái tháo đường rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có nguy cao Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hoá Nam Định", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr 738-749 Tạ Văn Bình, Hồng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng, Mai Tuấn Hưng cộng sự, 2007 "Kết điều tra đái tháo đường rối loạn đường huyết đối tượng có nguy Cao Bằng", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr 825-837 Bùi Thế Bừng, 2004 Nghiên cứu hàm lượng số thành phần lipid máu mối liên quan với biến chứng mạn tính thường gặp bệnh đái tháo đường tuýp 2, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Lê Cảnh Chiến, Đỗ Công Tuyển, 2007 “Kết điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường thị xã Tuyên Quang”, Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hố lần thứ 3, tr 317-319 57 10 Vũ Huy Chiến, 2007 “Tìm hiểu mối liên quan yếu tố nguy với tỷ lệ mắc đái tháo đường tuýp số vùng dân cư tỉnh Thái Bình”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr 672-676 11 Trần Hữu Dàng, Trình Vĩnh Tiến, 2006 “Ảnh hưởng thể trọng lên nồng độ axít uric máu bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Tạp chí y học thực hành, (548), tr 406-410 12 Trần Hữu Dàng, 2007 "Nghiên cứu tình hình đái tháo đường người 30 tuổi trở lên Thành phố Quy Nhơn", Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hố lần thứ 3, tr 648-660 13 Đào Thị Dừa, Nguyễn Hải Thuỷ, 2008 "Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường", Tạp chí Y học thực hành, (616 + 617), tr 349-357 14 Võ Bảo Dũng, 2008 "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định", Tạp chí Y học thực hành, (616 + 617), tr 267-273 15 Nguyễn Văn Dũng, 2012 Nghiên cứu số tiêu hình thái, sinh lý hóa sinh bệnh nhân đái tháo đường tuýp Bệnh viện Nội tiết tỉnh Thanh hóa Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh 16 Châu Minh Đức, Phạm Thị Mai, 2006 “Rối loạn chuyển hoá Lipid Lipoprotein máu bệnh nhân đái tháo đường”, Tạp chí Y học thực hành, (2), tr 78-81 17 Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương, 2007 "Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hố lần thứ 3, tr 900-911 18 Bế Thu Hà, 2009 Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường diều trị Bệnh viên Đa khoa tỉnh Bắc Kạn Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Thái Nguyên 58 19 Huỳnh Nhân Hải, Trần Hữu Dàng, Trần Thừa Nguyên, 2012 “Tỷ lệ đái tháo đường tuyp không chẩn đốn thành phố Vĩnh Long” Tạp chí Nội tiết đái tháo đường Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI Huế, 2012 Q Số 6.2012,tr 349-353 20 Lê Thị Hồng, 2014 Thực trạng bệnh đái tháo đường đặc điểm số số hình thái, sinh lí, sinh hóa bệnh nhân điều trị khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Vinh 21 Trần Thị Mai Hà, 2004 Tìm hiểu số yếu tố nguy bệnh đái tháo đường người từ 30 tuổi trở lên thành phố Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Tô Văn Hải, Phạm Hoài Anh,2006 "Biến chứng mắt người bệnh đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr 166-172 23 Tơ Văn Hải, Lê Thu Hà, 2006 "Rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú khoa nội tiết Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, (548), Bộ Y tế xuất bản, tr 158-164 24 Tô Văn Hải, Nguyễn Thị Phúc, 2003 " Rối loạn lipid máu người bệnh đái tháo đường", Hội nghị khoa học toàn quốc lần II, tr 262-266 25 Tô Văn Hải, Ngô Mai Xuân, 2006 "Một số yếu tố nguy gây bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội", Tạp chí Y học Thực hành, (548), tr 158-164 26 Hoàng Thị Hằng, 2007 "Nhận xét bệnh đái tháo đường điều trị khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học - Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn 27 Trần Văn Hiên, Tạ Văn Bình, 2007 "Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường tuýp lần đầu phát Bệnh viện Nội tiết Trung ương", Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hố lần thứ 3, tr 66-669 59 28 Hồ Văn Hiệu, Nguyễn Văn Hoàn, 2007 "Điều tra tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường tuýp yếu tố nguy Nghệ An", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr 605616 29 Phạm Thị Hồng Hoa, 2007 "Đái tháo đường đại dịch cần quản lý kiểm sốt chặt chẽ", Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr 393-399 30 Đặng Văn Hoà, Nguyễn Kim Lương, 2007 "Đánh giá tổn thương mắt bệnh nhân đái tháo đường tuýp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr 888-895 31 Khăm Pheng Phun Ma Keo, Hoàng Trung Vinh, 2006 "Nghiên cứu tỷ lệ yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường tuýp số bệnh viện Viêng Chăn - Lào", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr 173-178 32 Khăm Pheng Phun Ma Keo, Hoàng Trung Vinh, 2006 "Đặc điểm lâm sàng, hoá sinh máu biến chứng bệnh nhân đái tháo đường tuýp số bệnh viện Viêng Chăn - Lào", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr 179-184 33 Trần Minh Long, Nguyễn Văn Hoàn, 2012 “Một số yếu tố liên quan đái tháo đường typ đối tượng có nguy cao nhóm tuổi từ 30 – 69 tỉnh Nghệ An năm 2010”, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI.Huế, Quyển Số 6,tr.224-232 34 Phạm Thị Lan, 2009 Đánh giá tổn thương thận bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị khoa nội tiết Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Khoá luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên 35 Nông Phương Mai, 2007 “Tình trạng bệnh quanh bệnh nhân đái tháo đường tuýp điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết lần thứ 3, tr 60 879-887 36 Nguyễn Thu Minh, Vũ Kim Hải, Nguyễn Kim Lương, 2003 “Nghiên cứu số biến chứng mạn tính thường gặp bệnh nhân đái tháo đường tuýp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ II, tr 73-79 37 Nguyễn Thị Nhạn, 2006 "Đái tháo đường người già", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr 75-83 38 Ngô Thanh Nguyên, Phan Huy Anh Vũ, 2012 “Nghiên cứu tình hình đái tháo đường đối tượng từ 30 tuổi trở lên thành phố Biên Hịa năm 2011” Tạp chí Nội tiết đái tháo đường Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI.Huế, 2012 Q Số 6,tr.195-199 39 Trần Văn Nhật, 2008 "Thực trạng đái tháo đường số yếu tố liên quan Đà Nẵng", Tạp chí Y học thực hành, (616 + 617), tr 319-326 40 Triệu Thị Ngân, Trịnh Đình Cương, 2008 "Nhận xét, theo dõi bệnh đái tháo đường điều trị khoa Nội năm 2008", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học - Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn 41 Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu Dàng, 2006 "Nghiên cứu hội chứng chuyển hố người béo phì với BMI ≥ 23", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr 412-413 42 Triệu Quang Phú, 2006 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng thay đổi hàm lượng thành phần lipid máu bệnh nhân đái tháo đường tuýp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 43 Cao Mỹ Phượng, 2012 “Nghiên cứu kết can thiệp cộng đồng phòng chống tiền đái tháo đường – đái tháo đường tuýp huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh”, Luận án tiến sĩ học, Đại học Huế 44 Thái Hồng Quang, 2003 Bệnh nội tiết, Nxb Y học, Hà Nội 45 Trương Văn Sáu, 2007 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường tuýp 61 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 46 Lê Minh Sứ, 2007 "Thực trạng bệnh đái tháo đường Thanh Hoá", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr 856-864 47 Nguyễn Hải Thuỷ, Đào Thị Dừa, 2003 "Đặc điểm bệnh lý bàn chân đái tháo đường nội trú Bệnh viện Trung ương Huế", Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ II, tr 102-105 48 Trần Vĩnh Thuỷ, 2007 "Hiệu điều trị rối loạn chuyển hoá Lipid máu Mediator bệnh nhân đái tháo đường tuýp điều trị khoa Nội - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr 871-877 49 Lý Thị Thơ, 2005 Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 50 Tierney, Mc Phee, Papadakis, 2002 “Đái tháo đường”, Chẩn đoán điều trị y học đại, Nxb Y học, Hà Nội, tr 733-800 51 Nguyễn Đình Tồn, Hồng Khánh, 2006 “Một số số nhân trắc chẩn đốn béo phì người lớn”, Tạp chí Y học thực hành, (548), tr 515-523 52 Hoàng Kim Ước, 2007 "Thực trạng bệnh đái tháo đường rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có nguy cao Thành phố Thái Nguyên năm 2006", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr 677-693 53 Hoàng Trung Vinh, 2008 "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp 60 tuổi", Tạp chí Y học thực hành, (616 +617), tr 312-318 62 Tiếng Anh: 54 Center for Disease Control and Prevention, 2011 “Get the Facts on Diabetes”, CDC – Info, Atlanta, GA 30333, USA, 26/01/201 55 WHO, 1994 “Report of a WHO study group’’, Prevention of diabettes mellitus, pp 15 56 Aleksey V Matveyenko, Sarah Dry, 2009 "Beneficial Endocrine but Adverse Exocrine Effects of Sitagliptin in the Human Islet Amyloid Polypeptide Transgenic Rat Model of Type Diabetes", American Diabetes Association 57 Colditz G.A, Willett WC, Rotnitzky A, Manson JE, 1995 "Weight gain as a risk factor for Clinical diabetes mellitus in men", Ann Intern Med, 122, pp 481-486 58 Forter Daniel W 1991 "Diabetes mellitus", Harrison's principles of internal medicin International edition, Vol 2, pp 1739-1759 59 Frank B, 2011 “Globlization of Diabetes: The role of diet, lifestyle, and genes”, iabetes Care, Vol 34, pp 1249 – 1255, 6/2011 60 Johan Holmkvist1, Peter Almgren 1, 2008 "Common Variants in Maturity - Onset Diabetes of the Young Genes and Future Risk of Type Diabetes", American Diabetes Association 61 Jose C Florez, 2008 "The Genetics of Type Diabetes: A Realistic Appraisal in 2008", American Diabetes Association 62 Manson J.E, Ajani U.A, Liu S, Nathan DM, 2000 "A prospective study of cigarette smoking and the incidence of diabetes mellitus among US male physicians", Am J Med, 109, pp 538-542 63 Pilvikki Absetz, Brian Oldenburg, 2009 "Type Diabetes Prevention in the Real World, Three - year results of the GOAL lifestyle Implemention Trial", American Diabetes Association 64 Ramachandran A et al, 2010 “Diabetes in Asia”, The Lancet, Vol 375 (9712), pp 408 63 65 Susan Sam 1, Steven Haffner 2, 2008 "Relationship of Abdominal Visceral and subcutaneous Adipose Tissue with Lipoprotein Particle Number and Size in Type Diabetes", American Diabetes Association 66 Theodore Mazzonel, Peter M Meyer 2, 2006 "Relationship of Traditional and Nontraditional Cardiovascular Risk Factors to Coronary Artery Calcium in Type Diabetes", American Diabetes Association 67 Yoon K.H., Lee J.H., Kim J.W., et al (2006), “Epidemic Obesity and Diabetes Type in Asia”, The Lancet, Vol 368, pp 1681 vii PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Số lưu trữ:……… I Thông tin chung Họ tên: …………………………… Tuổi: …………… - Dân tộc: …………… - Gới: …… Nghề nghiệp: ………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… II Đặc điểm lâm sàng Tiền sử Gia đình có người thân bị đái tháo đường: o Sinh 4000g: Có Có Khơng Khơng Thời gian mắc bệnh: …………… Chế độ ăn ngày: Chế độ ăn kiêng Chế độ ăn bình thường Một số thói quen Thường xuyên hút thuốc lá: Có Khơng Thường xun uống rượu: Có Không Thường xuyên tập thể dục, thể thao: Có Khơng Chỉ số khối thể: Chiều cao ………………… Cân nặng ………… Triệu chứng lâm sàng bệnh đái tháo đường Triệu chứng Triệu chứng hay gặp Ăn nhiều Uống nhiều Đái nhiều Sút cân Tiệu chứng kèm theo Mệt mỏi Đau tức ngực Tê đầu chi Mắt nhìn mờ Có Khơng viii Huyết áp: …………………………………………………………… … Khám tim mạch: ………………………………………………………… Khám hô hấp: …………………………………………………………… 10 Khám thần kinh: ………………………………………………………… 11 Khám chuyên khoa mắt: ………………………………………………… 12 Khám chuyên khoa răng:………………………………………………… 13 Khám da: ………………………………………………………………… III Kết khám cận lâm sàng Chỉ số Glucose máu lúc đói (mmol/l) HbA1c (%) Cholesterol tồn phần (mmol/l) Triglyceid (mmo/l) HDL – C (mmo/l) LDL – C (mmol/l) Creatinin WBC (x 109/L) RBC (x 1012/L) Gía trị ... qua bệnh nhân đến điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa - Phân tích số số sinh lí, sinh hóa máu, huyết học bệnh nhân đái tháo đường tuýp 3 - Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường. .. mắc bệnh bệnh nhân đái tháo đường 30 3 .2 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường điều trị Bệnh viên Đa khoa Thanh Hóa 32 3 .2. 1 Đặc điểm lâm sàng 32 3 .2. 2... đường tuýp 2, qua góp phần phát phòng chống bệnh đái tháo đường tuýp * Nội dung nghiên cứu Điều tra thực trạng bệnh đái tháo đường bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa Nghiên