Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa, huyết học của bệnh nhân cao huyết áp trước và sau khi điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh thanh hóa

71 2 0
Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa, huyết học của bệnh nhân cao huyết áp trước và sau khi điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRỊNH HUY DŨNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA, HUYẾT HỌC CỦA BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP TRƯỚC VÀ SAU KHI ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Nghệ An - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRỊNH HUY DŨNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA, HUYẾT HỌC CỦA BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP TRƯỚC VÀ SAU KHI ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN QUANG TRUNG Nghệ An - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đã được xác nhận sở nghiên cứu chưa công bố Người thực Trịnh Huy Dũng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, đã nhận được sự giúp đỡ về mặt của các quan, đơn vị, các thầy cô giáo, các nhà khoa học, gia đình và bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, khoa Sinh học - Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn trường Đại học Vinh đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho suốt quá trình học tập Tôi xin cảm ơn Ban Giám đớc, khoa phịng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc lịng kính trọng tới TS.BS.Nguyễn Quang Trung - Giám đốc Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An đã trực tiếp hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành ḷn văn này Ći cùng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên, chia sẻ những khó khăn, tḥn lợi tơi śt q trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả Trịnh Huy Dũng iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC……………… iii DANH MUC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm huyết áp tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp 1.1.2 Phân loại huyết áp 1.2 Thực trạng tăng huyết áp 1.2.1 Trên Thế giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Tác hại tăng huyết áp 1.4 Triệu chứng tăng huyết áp 1.5 Các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 10 1.5.1 Ăn mặn 11 1.5.2 Uống rượu bia 12 1.5.3 Hút thuốc lá, thuốc lào 12 1.5.4 Thừa cân, béo phì 13 1.5.5 Rối loạn mỡ máu 14 1.5.6 Di truyền 15 1.5.7 Căng thắng, lo âu quá mức 17 1.5.8 Ít vận động thể lực 17 1.6 Biện pháp điều trị 18 1.6.1 Chế độ ăn uống 19 1.6.2 Bỏ hút thuốc 21 1.6.3 Tăng vận động thể lực 22 1.6.4 Thư giãn tinh thần 22 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian nghiên cứu 23 iv 2.3 Địa điểm nghiên cứu 23 2.4 Tư liệu dùng cho nghiên cứu 23 2.5 Các tiêu nghiên cứu 23 2.5.1 Một số yếu tố liên quan 23 2.5.2 Chỉ tiêu sinh lý 23 2.5.3 Chỉ tiêu sinh hóa máu 24 2.5.4 Chỉ tiêu huyết học 24 2.6 Phương pháp nghiên cứu 24 2.6.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.6.2 Phương pháp chọn mẫu 24 2.6.3 Tổ chức nghiên cứu 25 2.6.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 25 2.7 Thu thập xử lý số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Tỷ lệ giới 28 3.2 Tỷ lệ tuổi 28 3.3 Nghề nghiệp 29 3.4 Một số triệu chứng trước sau điều trị 30 3.5 HATT HATTr bệnh nhân trước sau điều trị 35 3.6 Các số sinh hoá máu 37 3.6.1 Axit uric 37 3.6.2 Ure 40 3.6.3 Creatinin 41 3.6.4 Cholesterol 43 3.6.5 HDL-C 44 3.6.6 LDL-C 46 3.6.7 Triglycerit 47 3.6.8 Glucose 49 3.7 Các số huyết học 50 3.7.1 Hồng cầu 50 3.7.2 Tiểu cầu 51 3.7.3 Bạch cầu 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT HA : Huyết áp THA : Tăng huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương BN : Bệnh nhân BMI : Body mass index (chỉ số khối thế) n : Số lượng đối tượng nghiên cứu WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) ISH : International Society of Hypertension (Hiệp hội tăng huyết áp quốc tế ) JNC : Ủy ban quốc gia (Joint National Committee) HDL-C : High densitylipo protein cholesterol LDL-C : Low densitylipo protein cholesterol TG : Tryglyceride WHR : Waist Hip Ratio (Tỷ số vòng bụng/vịng mơng) VB : Vòng bụng VM : Vòng mơng vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng Bảng 1.1 Phân độ tăng huyêt áp WHO /ISH-1999 ở người lớn tuổi Bảng 1.2 Phân loại THA theo JNC VII-2003 Bảng 1.3 Tổn thương quan đích tăng huyết áp Bảng 1.4 Phân loại BMI theo WHO 13 Bảng 1.5 Phân loại BMI dành cho người Châu Á theo IDI & WPRO 14 Bảng 1.6 Chế độ ăn DASH 21 Bảng 3.1 Những triệu chứng trước điều trị 31 Bảng 3.2 Những triệu chứng sau điều trị một tháng 31 Bảng 3.3 Những triệu chứng sau điều trị hai tháng 31 Bảng 3.4 Những triệu chứng sau điều trị ba tháng 32 Bảng 3.5 Những triệu chứng sau điều trị bốn tháng 32 Bảng 3.6 Những triệu chứng sau điều trị năm tháng 33 Bảng 3.7 Những triệu chứng sau điều trị sáu tháng 33 Bảng 3.8 HATT bệnh nhân trước sau điều trị 35 Bảng 3.9 HATTr bệnh nhan trước sau điều trị 35 Bảng 3.10 So sánh kết kiểm sốt HA với mợt số tác giả 37 Bảng 3.11 Sự biến đổi acid uric trước sau điều trị 37 Bảng 3.12 Sự biến đổi ure huyết trước sau điều trị 40 Bảng 3.13 Số bệnh nhân tăng creatinin trước sau điều trị 41 Bảng 3.14 Sự biến đối cholesterol trước sau điều trị 43 Bảng 3.15 Sự biến đổi nồng độ HDL-C trước sau điều trị 44 Bảng 3.16 Sự biến đổi nồng độ LDL-C trước sau điều trị 46 Bảng 3.17 Sự biến đổi triglycerit trước sau điều trị 47 Bảng 3.18 Sự biển đổi glucose trước sau điều trị 49 Bảng 3.19 Sự biến đổi hồng cầu trước sau điều trị 50 Bảng 3.20 Sự biến đổi tiểu cầu trước sau điều trị 51 Bảng 3.21 Sự biến đổi bạch cầu trước sau điều trị 51 vii Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phân bố giới 28 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tuổi nhóm nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ phân bổ nghề nghiệp 29 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ BN có biểu lâm sàng 30 Biểu đồ 3.5 Số BN có triệu chứng trước sau điều trị 34 Biểu đồ 3.6 Số bệnh nhân tăng huyết áp trước sau điều trị 36 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ kiểm soát huyết áp sau điều trị 36 Biểu đồ 3.8 Số BN tăng acid uric trước sau điều trị 38 Biểu đồ 3.9 Số BN tăng Ure huyết trước sau điều trị 40 Biểu đồ 3.10 Số BN tăng Creatinin huyết trước sau điều trị 42 Biểu đồ 3.11 Số BN tăng Cholesterol trước sau điều trị 43 Biểu đồ 3.12 Số BN tăng Triglycerit trước sau điều trị 47 Biểu đồ 3.13 Số BN tăng Glucose trước sau điều trị 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tăng huyết áp bệnh phổ biến giới ở Việt Nam, mối đe dọa lớn sức khỏe người, nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu ở người cao tuổi Theo Tổ chức Y tế Thế giới số các trường hợp mắc bệnh tử vong tim mạch hàng năm có khoảng 35-40% nguyên nhân THA [54] Tỉ lệ bệnh tăng huyết áp cao có xu hướng tăng nhanh không ở nước có kinh tế phát triển mà ở các nước phát triển Bệnh THA gây một số biến chứng nguy hiểm như: tai biến mạch máu não, suy tim, suy mạch vành, suy thận… phải điều trị lâu dài cần phải sử dụng thuốc phương tiện kỹ thuật đắt tiền Chính bệnh tăng huyết áp không ảnh hưởng đến chất lượng c̣c sống thân người mắc bệnh mà cịn gánh nặng cho gia đình xã hợi Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO tỷ lệ tăng huyết áp năm 2000 26,5% ước tính đến năm 2025 29,2% năm gây chết 7,1 triệu người tương đương 4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu [53] Việc điều trị bệnh THA đa dạng từ các bệnh viện công lập, phòng khám tư nhân, đơn thuốc truyền tay, các phương pháp người dân tự mách nhau, bệnh nhân tự điều trị Trong đó, hiểu biết người bệnh THA còn chưa cao, người bệnh khơng biết rằng THA bệnh hầu hết khơng có triệu chứng năng, số người biết bị THA thấp đa số chưa có hiểu biết bệnh nên dẫn tới việc không điều trị hoặc điều trị không đầy đủ Trên thực tế việc phát bệnh nhân THA cộng đồng gặp nhiều khó khăn, hầu hết bệnh nhân biết bị THA đã đến khám bệnh viện qua lần khám sức khỏe hay vơ tình biết bị THA khám bệnh khác THA bệnh điều trị đòi hỏi phải có liên tục, kéo dài, giám sát chặt 48 - Trước điều trị triglyceride trung bình 2,33±0,66 đó số bệnh nhân có tăng triglyceride bình thường 33 người chiếm 82,5% - Sau điều trị mợt tháng có triglyceride trung bình 2,22±0,67 đó có 30 người tăng triglyceride, chưa có ý nghĩa thống kê P>0,05 - Sau bốn tháng, năm tháng điều trị số bệnh nhân tăng triglyceride giảm, có ý nghĩa thống kê P

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan