Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề phương tiện và luật lệ giao thông của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở một số trường mầm non tại huyện quảng xương thanh hoá
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu phòng ban chức năng, giảng viên khoa sư phạm mầm non trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thực nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, bạn bè tạo hội, động viên khuyến khích em học tập nghiên cứu trình làm đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc cô Đào Thị Hà - người trực tiếp hướng dẫn em thực nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ biết ơn đến trường mầm non: Trường mầm non Quảng Trạch, Trường mầm non thị trấn Quảng Tân, Trường mầm non Quảng Đức, trường tận tình giúp em trình thực nghiên cứu Tuy nhiên, báo cáo kết nghiên cứu đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong dẫn, góp ý kiến thầy cô để chất lượng nghiên cứu tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thanh hóa, tháng năm 2018 SV: Vũ Thị Vân Lớp: K17E - ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Sơ lược tình hình nghiên cứu nước vấn đề chọn đề tài nghiên cứu 2.1 Trên giới .2 2.2 Ở Việt Nam .3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Hiệu phạm vi sử dụng, tính đóng góp đề tài .4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài .6 1.2.1 Khái niệm tổ chức hoạt động tạo hình trường mầm non 1.2.2 Khái niệm tranh vẽ theo đề tài 1.2.3 Khái niệm phương tiện luật lệ giao thông 1.3 Ý nghĩa tổ chức hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 1.4 Vai trò ý nghĩa hoạt động tạo hình chủ đề “Phương tiện luật lệ giao thông” cho trẻ mẫu giáo 10 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO CHỦ ĐỀ “ PHƢƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ’’ Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƢƠNG - THANH HÓA 11 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, văn hóa, đời sống địa bàn huyện Quảng Xương- Thanh Hóa 11 2.2 Đặc điểm ngành giáo dục mầm non trường mầm non địa bàn huyện Quảng Xương – Thanh Hóa 12 2.2.1 Thuận lợi .12 2.2.2 Khó khăn .12 2.3 Đặc điểm trường mầm non địa bàn 12 SV: Vũ Thị Vân Lớp: K17E - ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà 2.4 Nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “phương tiện luật lệ giao thông” trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Quảng Xương - Thanh Hoá 14 2.4.1 Nội dung hoạt động tạo hình theo chủ đề “phương tiện luật lệ giao thông” trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Quảng Xương - Thanh Hoá .14 2.4.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “phương tiện luật lệ giao thông” trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Quảng Xương - Thanh Hoá .14 2.4.3 Một số giáo án tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Phương tiện luật lệ giao thông” 17 2.4.4 Đánh giá chung 26 Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TẠO HÌNH CỦA TRẺ VỀ CHỦ ĐỀ“PHƢƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG” TRONG VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN QUẢNG XƢƠNG .31 3.1 Xây dựng hệ thống nội dung chương trình theo chủ đề “phương tiện luật lệ giao thông” 31 3.2 Yêu cầu sở vật chất 33 3.2.1 Đồ dùng cô .33 3.2.2 Đồ dùng trẻ 35 3.2.3 Môi trường hoạt động 36 3.3 Tổ chức thực nghiệm 37 3.3.1 Đề xuất số hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo chủ đề “Phương tiện luật lệ giao thông” 37 3.3.2 Đo đầu trước thực nghiệm 50 3.3.3 So sánh kết trước sau thực nghiệm hai lớp thực nghiệm 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 54 2.1 Về mặt lý luận .54 2.2 Về mặt thực tiễn .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 2.1 .56 SV: Vũ Thị Vân Lớp: K17E - ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà PHỤ LỤC 2.2 .57 PHỤ LỤC 2.3 .58 PHỤ LỤC 3.1 .59 PHỤ LỤC 3.3 .60 SV: Vũ Thị Vân Lớp: K17E - ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chương trình giáo dục mầm non nay, hoạt động tạo hình hoạt động giữ vị trí đặc biệt quan trọng mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ em Hoạt động tạo hình hoạt động mang tính nghệ thuật, có tác dụng to lớn việc giáo dục, phát triển hình thành nhân cách cho trẻ mầm non, giúp phát triển chức tâm lí, hình thành trẻ tình u người,u thiên nhiên, yêu sống, yêu đẹp hình thành trẻ kĩ năng, kĩ sảo, lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo, phát triển khả tri giác hình dáng,cấu trúc, màu sắc đồ vật mắt cách có mục đích Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ tái tạo lại hình tượng đồ vật, hình tượng quen thuộc mà trước trẻ tri giác Dựa sở đặc điểm tâm sinh lý tuổi mầm non, khẳng định rằng: tạo hình mơn học đóng vai trị quan trọng thiếu ngành giáo dục mầm non Mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mĩ cho trẻ Mục tiêu nhiệm vụ người giáo viên mầm non hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người, giúp trẻ phát triển toàn diện, hài hòa, cân đối, tạo điều kiện tốt cho bước phát triển sau trẻ Hoạt động tạo hình bao gồm nhiều hoạt động như: vẽ, nặn, cắt xé dán, hoạt động mang nét đặc trưng riêng, tác động đến mặt phát triển trẻ, giúp trẻ phát triển trí tuệ, sáng tạo, trí tưởng tượng, khả vận dụng kỹ cách linh hoạt vật tượng từ giới xung quanh Thông qua hoạt động tạo hình trẻ sáng tạo trải nghiệm nhiều giới xung quanh Từ đem lại cho trẻ phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, kỹ năng, khả nhận biết Hoạt động tạo hình chủ đề "phương tiện luật lệ giao thông" hoạt động giúp trẻ tái lại hình ảnh phương tiện giao thơng, luật lệ giao thơng, nhiều hình thức vẽ, nặn , cắt , xé dán, giúp trẻ nhận biết, phân biệt phương tiện tham gia giao thông luật lệ giao thông Giáo dục trẻ thói quen văn hóa tham gia giao thơng, có ý thức bảo vệ giữ gìn phương tiện giao thơng Hoạt động tạo hình chủ đề phương tiện luật lệ giao thơng có thu hút taọ hứng thú với trẻ nam, trẻ thể thân sở thích mình.Trong điều kiện khả ngơn ngữ phát triển chưa hồn thiện tạo hình phương hiệu nhất, thông qua hoạt động giúp trẻ nắm bắt đẹp, hứng thú tạo đẹp thói quen bảo vệ giữ gìn đẹp, bảo vệ giữ gìn loại phương tiện giao thơng hay tạo cho trẻ ý thức tham gia giao thông văn minh SV: Vũ Thị Vân Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà Hiện nay, Ở trường mầm non địa bàn huyện Quảng Xương việc nâng cao chất lượng tạo hình theo đề tài có quan tâm, trọng Giáo viên biết cách tổ chức, hướng dẫn trẻ nhận biết, làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ Cùng với gia đình, nhà trường xã hội giúp trẻ hoàn thiện phát triển nhân cách Tuy nhiên số vấn đề mâu thuẫn cách tổ chức hoạt động tạo hình, đơi họ hạn chế phương pháp giảng dạy, trình độ chưa đồng chuyên môn, khiến trẻ không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mà biết chép cách thụ động Điều ngun nhân dẫn đến việc hoạt động tạo hình theo chủ điểm "phương tiện luật lệ giao thông" trẻ chưa thực đạt kết tốt Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề "Phương tiện luật lệ giao thông" trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non huyện Quảng Xương - Thanh Hoá ‟‟ làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc vấn đề chọn đề tài nghiên cứu 2.1 Trên giới Hoạt động tạo hình trẻ em lứa tuổi mẫu giáo hoạt động thu hút nhiều quan tâm ý nhà tâm lý học giáo dục học nước nước Các nhà nghiên cứu mukhina B.C , Xaculina N.P… Đã có cơng trình nghiên cứu hoạt động tạo hình trẻ em Họ sâu vào tìm hiểu để tìm kiếm khả thâm nhập vào giới bên đặc thù trẻ, đồng thời tìm biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thẩm mỹ, phát triển khả tưởng tượng sáng tạo trẻ Theo nhiều tác giả, đường thuận lợi để phát triển khả sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ tổ chức môi trường nghệ thuật tổ chức cho trẻ học tập cách có định hướng theo hướng dẫn người lớn nhằm tiếp thu kinh nghiệm xã hội Một số cơng trình nghiên cứu hoạt động tạo hình trẻ mầm non giới như: - Mukhina B.C – hoạt động tạo hình trẻ em hình thức lĩnh hội kinh nghiệm xã hội NXB „sư phạm‟‟ matxcova, 1981 ( tiếng Nga) - Xaculina N.P , Kômaroova T.X – hoạt động tạo hình trường mầm non, nhà xuất “ khai sáng ‟‟, MatXcơva,1982 ( tiếng Nga) SV: Vũ Thị Vân Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà 2.2 Ở Việt Nam Tạo hình loại hình nghệ thuật xuất sớm tiến trình phát triển xã hội lồi người, trở nên gần gũi, cần thiết quan trọng sống Nó có sức hấp dẫn thu hút hầu hết lứa tuổi lứa tuổi mầm non Các trẻ bước đầu cầm bút biết vẽ trước biết viết, nét vẽ nguệch ngoạc thể tâm tư, nguyện vọng trẻ.Vì tạo hình quan tâm số nhà chuyên môn sâu nghiên cứu, xây dựng hệ thống tri thức đắn dựa sở thực tiễn sở khoa Đã có số cơng trình nghiên cứu hoạt động tạo hình trẻ mầm non như: - Lê Thanh Thủy - “Tạo hình phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình” - Trần Thị Trọng - Phạm Thị Sửu “Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non” - Nguyễn Bích – “Một số biện pháp giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ mầm non” Tiểu luận Các cơng trình nghiên cứu đề cập, tìm hiểu tới kiến thức cần thiết phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chưa sâu tìm hiểu hoạt động tạo hình theo chủ đề “phương tiện luật lệ giao thông” trẻ mẫu giáo Nhận thấy tầm quan trọng hoạt động tạo hình theo chủ đề “phương tiện luật lệ giao thông” trẻ mẫu giáo phát triển toàn diện nhân cách Đồng thời dựa thành tựu kế thừa người trước, tiếp tục khai thác cách hệ thống phát Chúng mạnh dạn sâu vào vấn đề: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi theo chủ đề phương tiện luật lệ giao thông số trường mầm nN Huyện Quảng Xương - Thanh Hóa” Thực đề tài chúng tơi hy vọng góp phần bồi dưỡng tài năng, hoàn thiện nhân cách, tạo tiền đề vững cho em bước vào trường học Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở khảo sát thực trạng chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề trẻ mẫu giáo, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo theo chủ đề“phương tiện luật lệ giao thông” số trường mầm non huyện Quảng Xương - Thanh Hóa Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Giáo viên mầm non, sản phẩm tạo hình giáo viên trẻ mẫu giáo theo chủ đề "phương tiên luật lệ giao thông” SV: Vũ Thị Vân Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà * Phạm vi nghiên cứu Gồm trường mầm non địa bàn huyện Quảng Xương - Thanh Hóa: Trường mầm non Quảng Trạch- Xã Quảng Trạch, Trường mầm non Quảng Đức - Xã Quảng Đức, Trường mầm non Thị Trấn - Thị trấn Quảng Tân Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, điều tra - Phương pháp thống kê, phân loại Hiệu phạm vi sử dụng, tính đóng góp đề tài Đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành giáo dục mầm non SV: Vũ Thị Vân Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TỒN DIỆN CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động tạo hình hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo, phản ánh thực sống hình tượng nghệ thuật có người, khơng khám phá lĩnh hội giới mà cịn cải tạo theo qui luật đẹp màu sắc, đường nét, hình khối, thơng qua gửi gắm tình cảm, tâm hồn người nghệ sĩ vào tác phẩm nghệ thuật [1] Bản chất hoạt động tạo hình khía cạnh phát triển tâm lí trẻ em, hiểu theo nghĩa rộng, hoạt động tạo hình trẻ em xem trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội Còn xét phạm vi hẹp, hoạt động lứa tuổi mầm non, tạo hình coi hoạt động mang tính sáng tạo nghệ thuật, nghĩa diễn thông qua lĩnh hội trẻ, phẩm chất lực tâm lý đặc trưng cho người in dấu văn hóa vật chất tinh thần xã hội Vậy hoạt động tạo hình trẻ hoạt động có nguồn gốc xã hội Một số quan điểm tâm lí học nguồn gốc chất hoạt động tạo hình trẻ: Quan điểm trường phái ưu sinh tâm lí học cho phát triển cá thể lặp lại q trình phát triển chủng lồi, phát triển người kế thừa tiềm sẵn có lồi người Quan điểm tâm lí học vật biện chứng khẳng định rằng, hoạt động tạo hình trẻ hoạt động tổng hợp phức tạp Qua hoạt động trẻ bộc lộ đặc điểm nhân cách hình thành Sự phát triển hoạt động tạo hình khía cạnh phát triển tâm lí trẻ Xem xét nguồn gốc hoạt động tạo hình trẻ em, nhiều nhà nghiên cứu (J.Piaget, G.H Luquet, L.X Vuwgotxki, ) khẳng định cội nguồn phát triển hoạt động tạo hình bắt trước, hình thành phát triển chức kí hiệu[1] Ngồi số họa sĩ Picaso cho „„tranh vẽ thếu nhi người thầy sáng tác hội họa tơi, khởi nguồn cho trường phái hội họa – trường phái dã thú, với cách sử dụng màu mạnh xanh đỏ tím vàng‟‟ Tóm lại việc nghiên cứu hoạt động tạo hình trẻ xuất từ sớm, nhiều quan điểm nghiên cứu khẳng định có vai trị , ý nghĩa to lớn hình thành phát triển toàn diện trẻ SV: Vũ Thị Vân Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm tổ chức hoạt động tạo hình trƣờng mầm non Hoạt động tạo hình hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo, phản ánh thực sống hình tượng nghệ thuật có người, khơng khám phá lĩnh hội giới mà cịn cải tạo theo qui luật đẹp màu sắc, đường nét, hình khối…gửi gắm tình cảm, tâm hồn người nghệ sĩ vào tác phẩm nghệ thuật [1] Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ mầm non nhận biết phản ánh giới xung quanh thơng qua hình tượng nghệ thuật dừng lại mức độ nhằm thỏa mãn nhu cầu, ý thích phù hợp với khả trẻ Hoạt động dạng hoạt động có sản phẩm đặc trưng trẻ mầm non Có bốn dạng hoạt động sau: Vẽ, Nặn, Cắt – xé – dán – Lắp ghép xây dựng [5] Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất hình thành phẩm chất, kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo 1.2.2 Khái niệm tranh vẽ theo đề tài Tranh vẽ theo đề tài tổng hịa yếu tố tạo hình, phối hợp đường nét, hình mảng đậm nhạt, màu sắc cảm xúc người vẽ Nó khơng nhằm mục đích rèn luyện kỹ mà cịn q trình sáng tạo, nội dung bộc lộ qua hình thức thể hiện: tranh vẽ theo đề tài nhằm tái tạo hình ảnh phương tiện giao thơng theo trí tưởng tượng trẻ Đối với trẻ mẫu giáo, đề tài thường đơn giản, gần gũi với đời sống sinh hoạt trẻ như: gia đình, nhà trường, giao thơng (phương tiện đường thủy, đường bộ, đường hàng không), giới thực vật, giới động vật (gia súc, gia cầm), số chủ điểm nghề nghiệp,… Tranh vẽ theo đề tài chủ đề phương tiện luật lệ giao thơng có tính chất biểu tượng vẽ tự theo ý thích, bao gồm tổng hợp kiến thức đơn lẻ tập vẽ có tính chất biểu tượng vẽ theo mẫu như: Vẽ đường, vẽ xe máy, xe ôtô, vẽ máy bay, vẽ cột đèn xanh đèn đỏ,…tuy nhiên dạng tập cần mang tính sáng tạo tư độc lập đem lại phong phú cho sản phẩm tạo hình, việc sử dụng kiến thức đơn lẻ cung cấp theo hệ thống chương trình người giáo viên cần biết gợi ý cho trẻ xử dụng kinh nghiệm mơi trường xung quanh, tái tạo trí nhớ, trí tưởng tượng nhằm phục vụ tối đa cho hoạt động tạo hình SV: Vũ Thị Vân Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà Đồ dùng giáo viên - Tranh ảnh loại thuyền biển: tàu thủy, cano, thuyền buồm, thuyền nan, thuyền thúng - Tranh mẫu cắt dán thuyền biển [phụ lục 3.7 ] - Giấy vẽ, giấy màu, keo dán, kéo Đồ dùng trẻ - Giấy màu: tờ giấy màu xanh da trời chia đường chân trời cho trẻ (dán lên phần tờ giấy mảng giấy màu xanh nước biển cắt lượn sóng) - Các hình cắt sẵn giấy màu: hình trịn làm mặt trời, hình chữ nhật màu để làm cánh buồm, hình thang, vài sợi len màu xanh Môi trường hoạt động: Lớp học thoáng mát, đầy đủ ánh sáng, trang trí tranh ảnh, đồ chơi mơ hình theo chủ đề số phương tiện luật lệ giao thơng III HÌNH THỨC TỔ CHỨC Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – Gây hứng thú - Xúm xít! Xúm xít! - Bên bên Các bạn du lịch biển cô nhé! Cô mở cho trẻ xem video thuyền bè lại biển đàm thoại: + Mọi người lại phương tiện gì? + Đây gì? - Trẻ trả lời + Tàu thủy chạy gì? + Thuyền buồm chạy gì? - Trẻ trả lời + Thuyền thúng chạy gì? Có nhiều loại thuyền phải khơng nào? Hơm mang đến cho lớp tranh vẽ thuyền đẹp đấy, quan sát nhé! *Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu - Cả lớp làm gà ngủ nào? Trời sáng rồi! Cô cắt dán tranh thuyền buồm đẹp SV: Vũ Thị Vân 47 Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà Các bạn xem nhé! - Cơ có tranh đây? - Thuyền buồm - Cơ cắt dán thuyền buồm hình -Trẻ trả lời gì? + Cánh buồm hình nào? - Hình tam giác + Thân thuyền hình gì? - Hình thang + Ngồi trang trí thêm bầu trời ông mặt trời màu đỏ, cắt thêm miếng giấy nhỏ để làm cánh chim bay xa, dán thêm sợi len để làm sóng biển -Thuyền buồm loại phương tiện giao thông - Đường thủy đường con? *Giáo dục: Thuyền buồm phương tiện giao thông đường thủy dung để chở người, chở hàng - Trẻ ý, lắng nghe nhờ vào sức gió thuyền phải ngồi ngoan này, giữ chật tự, không đùa nghịch thuyền nhớ chưa nào! Các bạn thấy tranh cô nào? Các -Vâng bạn làm cho thuyền buồm nhé! *Cơ hướng dẫn trẻ - Cơ có tờ giấy màu xanh, cô dán màu - Trẻ ý quan sát, lắng nghe xanh nước biển hình gợn sóng để chia tờ giấy thành phần: phần phía bầu trời màu xanh da trời, phần phía nước biển + Bước 1: Cô dùng keo dán để dán sợi len màu xanh nước biển xuống phần để tạo hình sóng biển Cô dùng kéo để cắt sợi len cho gọn đẹp + Bước 2: Cô dán thuyền hình cắt SV: Vũ Thị Vân 48 Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà sẵn: thân thuyền hình thang, úp phần nhỏ hình thang xuống dưới, phần rộng lên để thành thân thuyền Sau đó, dán cánh buồm hình tam giác Hình trịn màu đỏ mặt trời, cô dán lên phần bầu trời + Bước 3: Cô dán thêm cánh chim hải âu bay theo thuyền Cô dán xong tranh thuyền biển *Bé thực Bây lớp sẵn sàng để làm cho -Trẻ trả lời tranh thuyền biển thật đẹp chưa nào? Cô tổ chức cho trẻ cắt, dán thuyền biển: - Cô hướng dẫn trẻ vẽ: đặt giấy ngang trước - Trẻ thực cắt dán thuyền mặt hướng dẫn trẻ thực theo bước cô biển vừa hướng dẫn - Cô giúp đỡ trẻ cịn lúng túng, cịn yếu Chú ý: nhắc nhở trẻ ngồi tư *Trưng bày nhận xét sản phẩm: - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm - Cơ nhận xét khen gợi trẻ hồn thành tranh - Cơ cho vài trẻ giới thiệu tranh Trẻ thích tranh nào? Tại lại thích tranh *Hoạt động 3: Kết thúc Cô cho lớp vừa xung quang lớp học vừa hát “Những thuyền ước mơ” mang sản phẩm góc nghệ thuật trưng bày SV: Vũ Thị Vân 49 - Trẻ giới thiệu tranh nhận xét -Trẻ trả lời -Trẻ hát vỗ tay xung quanh lớp học Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà 3.3.2 Đo đầu trƣớc thực nghiệm Bảng 7: Kết đạt đƣợc trƣớc thực nghiệm Với n số trẻ N = 30 Mức độ đánh giá Trƣờng mầm non Tốt Khá Trung bình n % n % n % 10 33,3 15 50 16,7 Trường mầm non Quảng Đức 30 15 50 20 Trường mầm non Thị Trấn 11 36,7 16 53,3 10 Trường mầm non Quảng Trạch Bảng : Kết đạt đƣợc sau thực nghiệm Với n số trẻ N = 30 Mức độ đánh giá Trƣờng mầm non Tốt Khá Trung bình n % n % n % Trường mầm non Quảng trạch 18 60 10 33,3 6,7 Trường mầm non Quảng Đức 17 56,7 10 33,3 10 Trường mầm non Thị Trấn 18 60 11 36,7 3,3 *Đánh giá chung - Tiêu chí đánh giá mức độ tốt: mức độ trẻ hứng thú tham gia hoạt động có tính chủ động sang tạo - Tiêu chí đánh giá mức độ khá: mức độ trẻ hoàn thành sản phẩm teo yêu cầu - Tiêu chí đánh giá mức độ trung bình: mức độ trẻ hồn thành sản phẩm hạn chế chất lượng 3.3.3 So sánh kết trước sau thực nghiệm hai lớp thực nghiệm Sau thực nghiệm kết trước tiến hành thực nghiệm hai lớp thực nghiệm có chênh lệch rõ nét chất lượng sản phẩm trẻ SV: Vũ Thị Vân 50 Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà Trước tiến hành thực nghiệm mức độ tốt đạt mức khá, tỉ lệ trung bình cịn cao, sau thực nghiệm mức độ tốt tăng rõ rệt mức độ trung bình giảm xuống cị 1-3 trẻ Có thể khẳng định rằng: Khi thay đổi kế hoạch hoạt động tạo hình kết hoạt động trẻ lớp chọn tiến hành thực nghiệm cao hẳn so với trước thực nghiệm Mức độ không đạt yêu cầu trước thực nghiệm 10% - 20% lớp trường giảm xuống 1% - 3% tiết thực nghiệm Bảng 9: So sánh kết trƣớc sau thực nghiệm Với n số trẻ (N = 30) MỨC ĐỘ Trƣớc thực nghiệm Trƣờng mầm non Tốt Khá n % n % Quảng Trạch 10 33,3 15 50 Quảng Đức 30 15 Thị Trấn 11 36,7 16 Sau thực nghiệm Tốt TB n % Khá n % TB % n n % 16,7 18 60 10 33,3 6,7 50 20 17 56,7 10 33,3 10 53,3 10 18 60 11 36,7 3,3 *Tranh vẽ trẻ sau tiến hành thực nghiệm - Hình 1: Tranh vẽ ô tô tải bé Châu Giang – trường mầm non Quảng Trạch: nét vẽ đẹp, tròn, thể tốt cấu tạo xe tải, tỉ lệ phận xe hợp lý, màu sắc hài hòa Bé trang trí thêm chi tiết phụ cho tranh thêm sinh động [ phụ lục 3.3] - Hình 2: Tranh vẽ thuyền buồm bé Nhật Minh trường mầm non thị trấn Quảng Tân : Cấu tạo thuyền hợp lí, chi tiết thuyền cân đối hài hịa, phù hợp, màu sắc hợp lý bố cục đẹp, chi tiết phụ thêm vào mang tính sáng tạo [ phụ lục 3.3 ] - Hình 3: Tranh cắt dán thuyền biển bé Thảo Nhi trường mầm non Quảng Đức.sử dụng hình học để cắt dán thuyền buồm, chi tiết thuyền buồm hợp lý, rõ dàng, cân đối, chi tiết phụ xắp xếp hợp lí [ phụ lục 3.3 ] SV: Vũ Thị Vân 51 Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà Tóm lại: thay đổi kế hoạch hoạt động tạo hình theo chủ đề phù hợp có khả nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ Như tính đắn giả thiết khoa học đề tài: Xây dựng kế hoạch cho chương trình hoạt động tạo hình theo chủ đề “Phương tiện luật lệ giao thông” cho trẻ 5-6 tuổi xã địa bàn huyện Quảng Xương áp dụng hợp lý kiểm chứng bước đầu qua thực nghiệm diện hẹp SV: Vũ Thị Vân 52 Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu tổ chức hoạt động tạo hình, cụ thể nghiên cứu hoạt động vẽ tranh theo chủ điểm “Phương tiện luật lệ giao thông” trẻ mẫu giáo trường mầm non Thị trấn Quảng Tân, Quảng Trạch, Quảng Đức , rút số kết luận sau: 1.1.Việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vẽ quan trọng nhiều giáo viên quan tâm, tìm kiếm đề tài phù hợp nhằm đem lại hiệu ngày tốt cho chất lượng tranh vẽ trẻ Kết nghiên cứu lý luận cho phép ta khẳng định vai trò to lớn việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo cách hợp lý điều kiện cần thiết để phục vụ cho hoạt động vẽ tranh theo chủ điểm “phương tiện luật lệ giao thông” trẻ đạt hiệu Trẻ lĩnh hội, cảm nhận nhân vật, thể bố cục, khơng gian mặt phẳng, màu sắc hài hịa; đặc biệt ý nghĩa giáo dục vẽ tranh chủ đề “phương tiện luật lệ giao thông”,… 1.2 Hoạt động tạo hình trình phối hợp hoạt động trải nghiệm- hưởng ứng; nhận biết- kiểm nghiệm; thể sáng tạo- biểu cảm đánh giá thẩm mỹthưởng thức- chia sẻ cảm xúc trẻ Đảm bảo tốt trình hoạt động tranh vẽ trẻ mẫu giáo đạt hiệu mang lại giá trị cao Tuy nhiên kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy trường mà nghiên cứu chưa đạt điều Với nguyên nhân phía nhà trường, giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị,… nên chất lượng sản phẩm tạo hình chưa cao 1.3 Nhà trường, cán quản lý chưa thực trọng tìm đường cải tiến hệ thống có sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho trình hoạt động nghệ thuật trẻ Cần có giải pháp phù hợp nội dung việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình chủ đề “phương tiện luật lệ giao thông” cho trẻ mẫu giáo, đề tài lựa chọn phải phù hợp với nhận thức tiếp thu trẻ đối tượng 1.4.Giáo viên tổ chức hoạt động áp đặt trẻ, chưa tạo điều kiện nhiều trẻ có hội trải nghiệm tranh vẽ Hơn nữa, nhiều cán giáo viên chưa nắm vững chương trình giáo dục mầm non mới, cịn mang nặng chương trình cải cách Trong trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo tạo hình chủ đề “phương tiện luật lệ giao thông”, cán giáo viên chưa tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc quan sát thực tế nhằm củng cố mở rộng nhận thức, cảm xúc cho trẻ Còn hạn hế việc cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật họa sĩ, nhà điêu khắc chủ đề SV: Vũ Thị Vân 53 Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà “phương tiện luật lệ giao thông” để mở rộng thêm vốn kinh nghiệm, phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ Vì mà chất lượng sản phẩm tạo hình trẻ chưa cao Kiến nghị 2.1 Về mặt lý luận - Trong chương trình giáo dục mầm non nói chung lứa tuổi, đặc biệt lớp mẫu giáo 5-6 tuổi cần coi trọng nhiệm vụ tổ chức cho trẻ hoạt động, trải nghiệm hoạt động tạo hình, đặc biệt hoạt động tạo hình chủ đề “phương tiện luật lệ giao thông” - Cần bồi dưỡng cho giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ thực hành để tổ chức tốt cho trẻ tạo hình chủ đề “phương tiện luật lệ giao thơng” Từ phát huy tính tích cực hoạt động trẻ 2.2 Về mặt thực tiễn - Nhà trường cần tạo điều kiện cho cán giáo viên tham gia lớp học chuyên ngành tạo hình để vừa nâng cao tay nghề vừa tổ chức tốt cho trẻ hoạt động sáng tạo nghệ thuật - Nhà trường phải tổ chức, trì đánh giá kiểm tra định kỳ, bất thường để đánh giá xác hoạt động nghề nghiệp giáo viên Từ phát huy mặt mạnh, hạn chế điểm yếu cơng tác sư phạm, góp phần nâng cao chất lượng cán giáo viên - Mạnh dạn, động viên giao cho giáo viên chủ động tích cực sáng tạo việc hình thành ý tưởng xây dựng nên kế hoạc thực tiễn cho hoạt động tạo hình trẻ - Trong trình tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình chủ đề “phương tiện luật lệ giao thông”, giáo viên cần phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệp, tìm hiểu thực tế nhiều nhằm làm cho làm trẻ trở nên có ý nghĩa Đồng thời cần phải cho trẻ nhìn ngắm tác phẩm đẹp nhà họa sĩ, nhà điêu khắc, bạn lớp,… để trẻ có kinh nghiệm, kỹ vận dụng vào hoạt động sáng tạo sản phẩm tạo hình, nâng cao cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ - Giáo viên cần chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học đồ dùng học tập cho trẻ, tranh cho trẻ quan sát phải có tính thẩm mỹ, có nội dung, bố cục hợp lý kích thước phù hợp để thuận lợi cho trẻ quan sát, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình - Giáo viên cần phải ý tới tính hợp lý phương pháp giới thiệu bài, phương pháp tổ chức hoạt động phải kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ Giáo viên cần điều chỉnh hợp lý phân phối thời gian trình hoạt động SV: Vũ Thị Vân 54 Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Thủy- “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non” NXB ĐHSP 2002 Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền “Tạo hình phương pháp hoạt động tạo hình cho trẻ” NXBGD 2001 Lê Hồng Vân “Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em (quyển 3)- Phương pháp hướng dẫn tạo hình cho trẻ mãu giáo” Lê Minh Thanh – Tạ Thị Mỹ Đức “Giáo án mầm non hoạt động tạo hình” NXBHN 2014 Huỳnh Văn Sơn – “hoạt động tạo hình trẻ mần non” http://vi.m.Wikipedia org https:/text.123.doc.org SV: Vũ Thị Vân 55 Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà PHỤ LỤC 2.1 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để xây dựng kế hoạch cho chương trình hoạt động tạo hình theo chủ đề Phương tiện luật lệ giao thông trẻ 5-6 tuổi đạt hiệu cao hơn, xin anh (chị) cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Theo anh (chị) vai trị việc xây dựng kế hoạch cho chương trình hoạt động tạo hình giữ vai trị việc định chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - Rất quan -Quan trọng - Không quan trọng - Ý kiến khác Câu 2: Theo anh (chị) kế hoạch cho chương trình hoạt động tạo hình nơi anh (chị) cơng tác có phù hợp mức độ so với khả trẻ: - Rất phù hợp - Phù hợp - Chưa phù hợp Câu 3: Theo anh (chị) học, hoạt động chương trình hoạt động tạo hình mà anh (chị) thưc lặp lại bổ sung với khoảng cách đặn phù hợp với yêu cầu mức độ so với yêu cầu nội dung giáo dục trẻ: - Rất phù hợp - Phù hợp - Chưa phù hợp SV: Vũ Thị Vân 56 Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà PHỤ LỤC 2.2 MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phỏng vấn 1: Theo anh (chị) kế hoạch cho chương trình hoạt động tạo hình thực có phù hợp với đặc điểm trẻ không? Phỏng vấn 2: Khi thực đa số trẻ lớp có hồn thành sản phẩm khơng? - Số trẻ hồn thành sản phẩm có sáng tạo đạt % - Số trẻ hồn thành sản phẩm thời gian đạt % - Số trẻ chưa hoàn thành sản phẩm đạt % Phỏng vấn 3: Khi trẻ khơng hồn thành sản phẩm tiết học, anh (chị) có biện pháp đế giúp trẻ? Phỏng vấn 4: Theo anh (chị) làm để xây dựng kế hoạch cho chương trình hoạt động tạo hình tạo hình phù hợp với khả trẻ? Anh (chị) nghĩ việc xây dựng kế hoạch cho chương trình hoạt động tạo hình tạo giao cho giáo viên đứng lớp tự xây dựng? Tại ? SV: Vũ Thị Vân 57 Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà PHỤ LỤC 2.3 Tranh vẽ bé Trang Anh tuổi Tranh vẽ bé Đức Hùng tuổi Tranh bé An tuổi SV: Vũ Thị Vân 58 Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà PHỤ LỤC 3.1 1,Đồ dùng dạy học 2.Đồ dùng dạy học 3.Đồ dùng dạy học Đồ dùng dạy học SV: Vũ Thị Vân 59 Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà PHỤ LỤC 3.3 Tranh vẽ bé Châu Giang tuổi 2.Tranh vẽ bé Nhật Minh tuổi Tranh cắt dán bé Thảo Nhi tuổi SV: Vũ Thị Vân 60 Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Thị Hà *Một số hình ảnh tạo hình trẻ trường mầm non thực nghiệm Trường mầm non thị trấn Trường mầm non Quảng Đức Trường mầm non Quảng Trạch SV: Vũ Thị Vân 61 Lớp: K17E_ĐHGD Mầm Non