Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
610,87 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ SỬU Mà SV: 1669010042 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LỘC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ SỬU Mà SV: 1669010042 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LỘC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG - 2020 LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ quý thầy bạn bè, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc” Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc Sĩ: Nguyễn Thị Huyền Trang, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn BGH Trường đại học Hồng Đức, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm Non, thư viện Trường ĐH Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong khuôn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý q thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2020 i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng,phạm vi nghiên cứu 4.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Dự kiến đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số đặc điểm trẻ mẫu giáo 5- tuổi 1.1.1 Đặc điểm sinh lí 1.1.2 Đặc điểm tâm lí 1.1.3 Đặc điểm tri giác 1.1.4 Đặc điểm tư 10 1.1.5 Đặc điểm ghi nhớ ý 11 1.1.6 Đặc điểm tình cảm xúc cảm 12 1.1.7 Sự phát triển ý trẻ mẫu giáo lớn 12 1.1.8 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ tuổi mấu giáo lớn 13 1.1.9 Sự phát triển trình nhận thức trẻ mẫu giáo lớn 14 1.1.10 Sự phát triển xúc cảm, tình cảm ý chí trẻ mẫu giáo lớn 14 1.2 Hoạt động học tập trẻ mẫu giáo lớn 15 1.3 Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 16 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LỘC 19 Mục đích điều tra 19 Địa bàn điều tra 19 Nội dung phương pháp điều tra 19 3.1 Nội dung 19 3.2 Phương pháp điều tra 19 ii Phân tích kết điều tra 20 4.1 Điều tra lực giáo viên việc dạy trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc 20 4.2 Điều tra việc soạn giáo án giáo viên 22 4.3 Điều tra số tiết dạy tác phẩm văn học kể chuyện cho trẻ (dự ghi chép lại ) 22 4.3.1 Trường mầm non Vĩnh Thành (2 tiết ) 22 4.3.2 Trường mầm non Vĩnh Tân (1 tiết ) 23 4.3.3 Trường mầm non Vĩnh Hùng (1 tiết) 25 Kết luận 26 5.1.Ưu điểm 26 5.2 Nhược điểm 26 5.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 27 Tiểu kết chương 27 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 28 3.1 Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ 28 3.2 Nắm vững đặc điểm tâm lí trẻ 28 3.3 Xây dựng nề nếp, thói quen học 30 3.4 Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ 30 3.5 Xây dựng dạy tác phẩm văn học lớp nhẹ nhàng, linh hoạt áp dụng phương pháp tích hợp tảng đổi mới, cải tiến phương pháp dạy 30 3.6 Tự làm đồ dùng đồ chơi để sử dụng học 36 3.7 Sử dụng loại rối trang phục, mơ hình, dụng cụ thu hút ý 37 3.8 Làm quen với văn học kết hợp với môn khác lúc, nơi thông qua lễ hội 37 Tiểu kết chương 3: 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non ngơn ngữ cơng cụ khơng thể thiếu để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngơn ngữ có vai trị định phát triển toàn diện trẻ tất mặt: nhận thức, đạo đức, thẩm mĩ thể chất Trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn - tuổi nói riêng nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ Âm điệu, hình tượng hát ru, đồng dao ca dao, dân, ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ thu hút trẻ Chính cho trẻ tiếp xúc với văn học đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu Ngày cơng tácchăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non thấy tầm quan trọng ngôn ngữ việc giáo dục - phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ, tạo cho trẻ tảng nhân cách vừa khỏe mạnh vừa mềm mại đầy sức sống thể chất lẫn tinh thần, có nghĩa giáo dục mầm non làm cho trẻ hồn nhiền, vui tươi, tích cực, chủ động nhạy cảm để trở thành người dễ tiếp thu giáo dục.Và việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi - tuổi làmột việc làm cần thiết đặc biệt phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ độ tuổi trẻ chuẩn bị kiến thức để bước vào cấp tiểu học với hoạt động học mang tính chất chủ đạo Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn khoa học khác như: làm quen với môi trường xung quanh, Làm quen với Tốn, Âm nhạc, tạo hình, làm quen văn học kể chuyên, đóng kịch tạo cho trẻ hoạt động nhiều, giúp trẻ phát triển trí nhớ, tư ngơn ngữ, khả cảm thụ hay, đẹp, tốt xấu thứ xung quanh trẻ Đặc biệt trẻ địa bàn Huyện Vĩnh Lộc Tôi nhận thấy trẻ hạn chế giao tiếp, trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn, tự tin muốn trình bày ý kiến, mong muốn Một số trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, diễn đạt chưa mạch lạc rõ ràng, nói khơng đủ câu Và tương lai trở thành giáo viên mầm non, chăm lo đến giấc ngủ, bữa ăn, chăm sóc mầm xanh đời Cũng bao giáo mầm non khác tơi muốn góp cơng sức nhỏ bé thân để giúp trẻ em q hương tơi nói mạch lạc Vì vậy, tơi nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Thực trạng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc’’.Tôi hy vọng với đề tài đóng góp phần nhỏ bé vào việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ tạo tiền đề, điều kiện cần thiết để trẻ bước vào bậc học phổ thông Lịch sử vấn đề Trẻ em đối tượng nhận quan tâm nhiều từ gia đình, nhà trường, xã hội đặc biệt quan tâm nhà khoa học nghiên cứu trẻ nhiều lĩnh vưc Riêng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ đến có nhiều nghiên cứu khoa học với cơng trình nghiên cứu xã hội ghi nhận Trong cuốn: “phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nguyễn Xuân Khoa’’ nghiên cứu kỹ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Trên sở đánh giá đặc điểm tâm sinh lí trẻ lứa tuổi này, dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác ông đưa số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non-trong bao gồm phát triển ngơn ngữ mạch lạc.Cuốn sách tài liệu bổ ích cho giáo viên sinh viên ngành mầm non nhà nghiên cứu lĩnh vực Trong cuốn: “Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ tuổi, Hồng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức’’ nghiên cứu rõ nét biện pháp giúp trẻ phát triển vốn từ, phát triển lời nói mạch lạc Trong cuốn:“Tiếng Việt 1, Tiếng Việt 2, Nguyễn Xuân Khoa ’’ sâu việc chuẩn bị kiến thức để học môn phương pháp phát triển tiếng cho trẻ mầm non Trong cuốn: “Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em, Đinh Hồng Thái’’đã viết chi tiết lời nói mạch lạc hình thức, phương pháp phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Trong cuốn: “các biện phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi, Nguyễn Thị Kim Oanh’’ đề cập phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn nói chung Trẻ - tuổi lứa tuổi phát triển giai đoạn mẫu giáo, bước hoàn toàn vào mơi trường mẻ nên lời nói mạch lạc thành yếu tố thiếu Với luận án tiến sĩ: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua kể chuyện,Nguyễn Thị Xuân’’ điều tra thực trạng việc sử dụng biện pháp dạy kể chuyện thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạchlạc cho trẻ - tuổi, từ để đưa kết luận khoa học biện pháp phát triển ngơn ngữ mạch lạc Vẫn tìm hiểu vấn đề này, luận án tiến sĩ bàn về: “Một số phương pháp dạy trẻ 5-6 tuổi kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc,Vũ Thị Hương Giang” Luận án hệ thống hóa hệ thống sở lí luận việc phát triển lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo thông qua kể chuyện với đồ chơi, thực trạng việc sử dụng biện pháp dạy trẻ kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ trường mầm non Bên cạnh đó, luận án tác giả đề cập đến biện pháp kể chuyện với đồ chơi sáng tạo, phát huy khả sử dụng lời nói mạch lạc Ngồi cơng trình nghiên cứu cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác tìm hiểu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ độ tuổi khác Ở hầu hết cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đưa biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Mỗi cơng trình góc nhìn, ý kiến khác người có mục đích chung tìm hình thức biện pháp để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ hiệu nhất, nâng cao chất lượng dạy học ngành giáo dục mầm non nói riêng giáo dục đất nước ta nói chung Tuy nhiên, thời điểm chưa có cơng trình khóa luận sâu khai thác thực trạng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số Trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc 3.Đối tượng,phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi số Trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Một số Trường mầm non địa bàn Huyện Vĩnh Lộc: +Trường mầm non Vĩnh Thành +Trường mầm non Vĩnh Tân +Trường mầm non Vĩnh Hùng 4.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc Trường mầm non 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Để đạt mục tiêu thực nhiệm vụ sau : + Khảo sát, thống kê rút kết luận thực trạng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số Trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa + Đề xuất số biện pháp để tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường mầm non 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp : phân tích phiếu điều tra tổng hợp kết điều tra 5.2 Phương pháp thống kê, phân loại : thống kê số liệu nghiên cứu tổng hợp rút kết luận thực trạng 5.3 Phương pháp điều tra : xây dựng phiếu điều tra điều tra khảo sát thực tế giáo viên trẻ nhóm 5-6 tuổi Trường mầm non 6.Dự kiến đóng góp khóa luận - Qua điều tra rút thực trạng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc, từ đề xuất số biện pháp tăng hiệu tổ chức hoạt động - Kết tài liệu tham khảo cho sinh viên nhà nghiên cứu hoạt động giáo dục Trường mầm non Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận khóa luận gồm chương : Chương 1: Cơ sở, lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Điều tra thực trạng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường mầm non Chương 3: Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường mầm non trẻ cịn phát âm sai âm khó, từ có 2-3 âm tiết : lựu, lịu, hươu- hiu, mướp, mớp, chim chíp, rắn dắn trẻ phát âm chưa chuẩn (tiếng địa phương nhiều) - Đặc điểm vốn từ: Vốn từ trẻ tăng nhanh khoảng từ 1300-2000 từ Danh từ động từ trẻ chiếm ưu thế, tính từ loại từ khác trẻ sử dụng nhiều Trẻ sử dụng xác từ tính chất khơng gian như: Cao thấp, dài ngắn, rộng hẹp, từ tốc độ như: nhanh - chậm, từ màu sắc: đỏ, vàng, trắng, đen, ngồi từ có khái niệm tương đối như: hôm qua, hôm nay, ngày mai, trẻ dùng từ chưa xác Một số trẻ biết sử dụng từ màu sắc như: Xám, xanh cây, tím, da cam 100% trẻ biết sử dụng từ cao thấp, dài, ngắn, rộng, hẹp, 70% số trẻ đếm 1-10, nhiên trẻ sử dụng số từ cịn chưa xác, Ví dụ: Mẹ có mót ngồi khơng/ thay cho từ muốn - Đặc điểm ngữ pháp: Câu trẻ dùng xác dài Ví dụ :Câu phức đẳng lập: Tích chu chơi, tích chu khơng lấy nước cho bà, Câu ghép phụ: Cháu thích chơi lắp ráp nhà thơi, xây nhà đẹp bạn Huyền lại gỡ - Trẻ sử dụng câu cụt hơn: nhiên số trường hợp trẻ dùng từ câu chưa thật xác - Trẻ có khả kể lại chuyện kể chuyện có trình tự lơgic Thế qua tìm hiểu q trình phát triển ngôn ngữ trẻ đa phần trẻ chưa có khả kể chuyện mạch lạc có trình tự lơgic, nhiều trẻ cịn nhút nhát, thiếu tự tin Tơi thường dành thời gian để quan tâm cháu nhiều hơn, động viên giúp trẻ kịp thời cháu nhút nhát, khơng chịu hoạt động, nói nhỏ, nói xếp cháu hoạt động với cháu nhanh nhẹn thích hoạt động, đồng thời ln kịp thời động viên khích lệ trẻ rèn ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Như rút ngắn xố khoảng cách tâm sinh lí trẻ lớp Hầu trẻ có hoà đồng, tự nhiên giao tiếp với nhau, khám phá điều mà trẻ muốn biết trẻ sôi hào hứng hơn, thu kết cao 29 3.3 Xây dựng nề nếp, thói quen học Ngay từ đầu năm học trọng đến việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ học: Khơng nói chuyện riêng, Khơng đùa nghịch học; Biết giơ tay xin phát biểu ý kiến cô giáo hỏi biết “thưa cơ…” trả lời câu hỏi Có ý tiếp thu, lĩnh hội kiến thức trẻ không bị phân tán Trẻ tập trung tìm tịi, khám phá đề tài mà đa trả lời cách tích cực Trong q trình giảng dạy quan tâm đến trẻ nhút nhát, thường xuyên gần gũi tạo cho trẻ cảm giác tự tin không sợ sệt, vui vẻ, mạnh dạn phát biểu ý kiến… Vì thời gian ngắn trẻ ngoan hẳn vàkhả ngôn ngữ mạch lạc trẻ nâng lên rõ rệt 3.4 Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ Tôi tận dụng diện tích phịng học, ý bố trí xếp học cụ, đội hình để tạo mơi trường học tốt thoải mái cho trẻ Góc trẻ làm quen với văn học Khi thực hoạt động làm quen văn học thể loại truyện kể mà trọng tâm dạy kể chuyện sáng tạo tơi ln tận dụng không gian lớp học để trưng bày dụng cụ kể chuyện, khung sân khấu, đặt tranh rối cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực - Bản thân trước tổ chức hoạt động phải tự luyện giọng kể, cách sử dụng tranh, sách tranh, rối mơ hình để giúp trẻ cảm thụ tác phẩmvăn học cách tốt 3.5 Xây dựng dạy tác phẩm văn học lớp nhẹ nhàng, linh hoạt áp dụng phương pháp tích hợp tảng đổi mới, cải tiến phương pháp dạy Tơi xác định rõ mục đích u cầu kiến thức lồng tích hợp mơn khéo léo dùng thủ thuật hay, hấp dẩn, vào cách sinh động để gây ý trẻ Giờ thực hành sa bàn trị trường mầm non Vĩnh Thành Sau tơi dưa ví dụ cho đề tài : 30 Chuyện: Ai đáng khen nhiều Chủ điểm: Gia đình Đối tượng: trẻ 5-6 tuổi I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện,hiểu nội dung câu chuyện nói anh em nhà thỏ mẹ sai làm việc, ngồi việc hồn thành nhiệm vụ mẹ giao người anh biết quan tâm đến người xung quanh lên xứng đáng khen nhiều - Trẻ tên nhân vật chuyện Kĩ năng: - Trẻ có kĩ ghi nhớ chủ định,phát triển ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc - Biết trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia học - Trẻ biết quan tâm giúp đỡ người khác II Chuẩn bị Địa điểm tổ chức: - Dạy tẻ lớp học,đội hình trẻ hang ngang hình chữ U Môi trường học tập: - Tranh ảnh chủ đề gia đình Đồ dùng cơ: - Giáo án điện tử,máy tính,màn chiếu - Hình ảnh minh họa powerpoint - Sa bàn, rối dẹt - Nhạc hát:trời nắng trời mưa,đố bạn,trò chơi trời nắng trời mưa Đồ dùng trẻ: - Mũ thỏ anh,thỏ em III Cách tiền hành 31 2-3 Nội dung tiến Hoạt động trình hoạt Hoạt động giáo viên trẻ động Hoạt động - Cô giới thiệu chương trình “khu vườn -Trẻ lại gần phút :ổn định Thời gian lớp,vào cổ tích” - Đến với chương trình cịn có người bạn muốn tham gia chúng -Trẻ trả lời có muốn biết người bạn khơng? Trẻ trả lời - “trốn cô-trốn cô” - Xin chào tất bạn bạn -Trẻ lắng nghe mở mắt xem tớ nào? - Cô giáo vào đóng vai thỏ xám:tớ thỏ xám hơm đến với chương trình tớ muốn kể cho bạn nghe câu chuyện hai anh em nhà tớ, câu chuyện có tên là”ai đáng khen nhiều hơn”các bạn lắng nghe tớ kể 4-5 Hoạt động *Cô kể lần 1:kể chuyện diễn cảm -Trẻ lắng nghe phút 2:giáo viên lời kể chuyện -Trẻ trả lời - Các bạn vừa nghe thỏ xám kể câu chuyện gì? -Trẻ trả lời - Bạn giỏi cho biết câu chuyện có nhân vật nào? - Để xem người đáng khen nhiều bạn nghe kể *Cơ kể chuyện lần 2: có hình ảnh minh họa powerpoint 32 -Trẻ lắng nghe 14-15 hoạt động - thỏ xám vừa kể câu chuyện gì? -Trẻ trả lời phút 3:trích -trong chuyện có nhân vật nào? -Trẻ trả lời dẫn,đàm -chúng vừa nghe thỏ xám kể thoại,giảng chuyện bạn có muốn -Trẻ trả lời giải làm rõ chơi trị chơi khơng? ý -Trẻ lắng nghe -trị chơi tớ có tên “thi xem giỏi hơn” -cách chơi sau:trên bàn đội có xắc xơ,nhiệm vụ đội phải lắc nhanh xắc xô để giành quyền trả lời câu hỏi -luật chơi:với câu trả lời thưởng q,cịn trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội -Trẻ trả lời bạn -Trẻ trả lời -trò chơi bắt đầu: -trong hai anh em nhà tớ người -Trẻ trả lời đáng khen nhiều hơn?vì sao? -Trẻ trả lời -thỏ mẹ bảo hai anh em nhà thỏ xám làm gì? -Trẻ trả lời -cơ trích: “buổi nay…la cà đâu” -Trẻ trả lời -trên đường hái hoa thỏ em gặp ai? -Trẻ trả lời -thỏ em hái hoa nào? -Trẻ trả lời -cơ trích: “mẹ ơi…mang cho mẹ” -thỏ em kể với mẹ sóc nhím? -vì thỏ anh nhà chậm? -Trẻ trả lời -cơ trích: “em thích ăn hạt dẻ…vì -Trẻ trả lời chậm mẹ ạ” 33 - Thỏ mẹ công nhận người đáng -Trẻ trả lời khen nhiều hơn?vì sao? -Trẻ trả lời - Cơ trích lời thỏ mẹ “các ạ…giúp ích cho người khác” - Thỏ em hiểu điều gì? - Nếu thỏ em bạn làm nào? *Giáo dục: - Qua câu chuyện bạn học điều gì? - Như người ngoan? - Cô khen:các bạn giỏi 2-3 Hoạt động - Trước tạm biệt bạn nhà tớ phút 4:giáo viên muốn tặng bạn kịch rối -Trẻ trả lờ kể chuyện lại bạn có muốn xem khơng? -Trẻ ý lắng - Cô kể lại lần 3:kể chuyện rối nghe dẹt(kể lại lời nhân vật) 2-3 - Các bạn vừa xem kịch vậy? phút - Các bạn giỏi -Trẻ trả lời chương trình “ khu vườn cổ tích”đến kết thúc rồi.xin chào hẹn gặp lại bạn -Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi “trời nắng trời mưa” * Ngoài dạy trẻ đọc, kể lại tác phẩm văn học, giáo viên rèn kỹ kích thích sáng tạo trẻ đóng vai theo chủ đề, kể chuyện, đọc thơ tranh, kể đồ vật, đồ chơi, đọc kể theo trí nhớ, kể chuyện sáng tạo, Chơi đóng vai theo chủ đề: Khi chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ phải tham gia vào nói chuyện với bạn để phân vai, trao đổi với 34 chơi, trẻ bắt chước nhân vật mà trẻ đóng vai, làm cho ngôn ngữ đối thoại trẻ thêm phong phú đa dạng Ví dụ : Chủ đề: Gia đình: Nấu ăn: Trẻ tự phân vai chơi mình: Mẹ chợ, nấu ăn, chăm sóc con, ba làm, ông bà kể chuyện cho cháu nghe Chơi đóng kịch : Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch phương pháp tốt để phát triển ngôn ngữ đối thoại cho trẻ Nội dung kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ làm quen Trẻ làm quen với mẫu câu văn học gọt giũa chọn lọc Khi đóng trẻ cố gắng thể ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng, giúp cho ngơn ngữ trẻ mang sắc thái biểu cảm rõ rệt Ví dụ : Chủ đề : gia đình, câu chuyện : Ba gái - Cháu Minh Thư đóng vai người mẹ (giọng trầm, nhỏ, yếu ớt ) :Sóc khơn ngoan, Sóc nói với ta ta ốm báo chúng thăm ta Sóc ! - Cháu Hà My đóng vai chị (giọng giả tạo thương xót mẹ ) : Thật Sóc ? Mẹ chị ốm ? Ôi chị buồn !Chị muốn thăm mẹ chị ngay, chị phải cọ xong chậu - Cháu Phương Linh đóng vai chị hai (giọng buồn giả tạo): Thật Sóc? Mẹ chị ốm à? Ôi chị thương mẹ chị !Chị muốn thăm mẹ yêu quý chị ngay, chị phải xe cho xong chỗ - Cháu Bích Vân đóng vai chị út (nét mặt dịu dàng, hiền lành, vội vã chạy thăm mẹ) - Cháu Châu Linh đóng vai Sóc (nhanh nhẹn, giọng thay đổi linh hoạt) Khi báo tin (giọng cao, trong) Khi Sóc gặp chị chị hai (giọng giận dữ): Thương mẹ, thương mẹ mà lại cọ chậu thăm mẹ, nhà mà cọ chậu Thương mẹ, thương mẹ mà lại để se thăm mẹ, được! Nếu nhà mà se suốt đời Khi gặp chị út (giọng triều mếm) Chị út ơi! chị người hiếu thảo, người ai thương u, q mếm cịn người q mếm 35 - Trẻ biết chia nhóm kể chuyện, tạo cho trẻ cảm giác tự tin, mạnh dạn, linh hoạt qua việc trẻ kể chuyện Tạo điều kiện cho trẻ thoả thuận tự chọn vai kể theo ý thích sáng tạo trẻ, dùng lời khuyến kích động viên trẻ thực vai diễn Tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm Ví dụ trọng tâm kể chuyện sáng tạo, cho trẻ lựa chọn cách sử dụng trang phục, đồ dùng phù hợp với nội dung… - Dạy trẻ kể chuyện theo trí nhớ Mục đích: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, ghi rõ mẫu cần luyện Chọn đề tài phù hợp với nhận thức kinh nghiệm Ví dụ :Ngày mai ngày cuối tuần nhà làm gì? ý việc làm chơi nào? Kể lại cho nghe Tơi chọn hình thức lớp tham gia sau cho cá nhân trẻ kể - Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo: Yêu cầu trẻ kể mạch lạc, lơ gíc, câu nói phải ngữ pháp, thể rõ ràng ngơn ngữ kể mơ hình, hay tranh, hình thức kể đoạn, u cầu trẻ kể tiếp, tổ chức nhiều hình thức sinh động phát huy trí tưởng tượng trẻ 3.6 Tự làm đồ dùng đồ chơi để sử dụng học - Giáo viên tận dụng nguyên liệu vật liệu có sẵn địa phương như; sách báo, lịch cũ, ống lon, chai nhựa, xốp, vải vụn, cành khô, quần áo cũ nhằm phát triẻn ngôn ngữ cho trẻ Dựa chủ đề triển khai kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi cách cụ thể chủ đề có đồ chơi phục vụ cho q trình giảng dạy vui chơi tơi cho cháu vào hoạt đơng chơi góc để trẻ tạo nhừng đồ chơi làm cây, giấy vụn, hột hạt vẽ tô màu tranh, hình ảnh trẻ sưu tầm gợi mở cho trẻ tưởng tượng kể chuyện, đọc thơ Từ quần áo, vải vụn, ống giấy, hướng dẫn trẻ làm rối thật xinh xắn từ câu truyện cổ tích trẻ học được, sáng tạo nhân vật trẻ thích Khi đọc thơ, kể chuyện tơi dùng tranh ảnh 36 sáng tác màu sắc đẹp để gây hứng thu cho trẻ nghe, xem để trẻ biết cách sử dụng giữ gìn đồ chơi Câu chuyện trẻ kể dựa theo hình thức khác 3.7 Sử dụng loại rối trang phục, mơ hình, dụng cụ thu hút ý trẻ - Tôi sử dụng nguyên liệu mở như: tre, bìa cứng, gỗ, hộp xốp, đất để làm thành vật xinh xắn, trẻ sử dụng để kể chuyện theo ý thích Ví dụ: Từ bìa cứng, xốp làm vật ngộ ngĩnh, đa dạng màu sắc để thu hút trẻ Ví dụ: Kể chuyện “ Bác gấu đen hai thỏ” để gây hứng thú cho trẻ chuẩn bị sân khấu rối, rối làm vải vụn cải biên màu sắc rực rỡ Ví dụ: kể chuyện “ Tích chu” để làm trang phục cho trẻ dùng quần áo để trẻ hoá thân vào nhân vật nhập vai 3.8 Làm quen với văn học kết hợp với môn khác lúc, nơi thông qua lễ hội - Theo phương pháp dạy học tích hợp với mơn làm quen văn học lồng ghép, kết hợp với tất môn khác giúp cho môn khác trở lên sinh động Ví dụ: Mơn âm nhạc hoạt động bổ trợ đề tài :câu truyện : “nhổ củ cải” Cho trẻ vận động theo “Củ cải trắng” Mơn tìm hiểu mơi trường xung quanh: Chủ đề: Thế giới thực vật Bài thơ :Hoa kết trái, Trẻ biết tên, đặc điểm, nơi sống số loại hoa kết trái Mơn tốn: Tên dạy: “cho trẻ nhận biết hình dạng”, thơ: “Trăng sáng ” Trẻ biết hình dạng Mơn chữ cái: luyện phát âm qua trị chơi tìm chữ h, k cho trẻ phát âm - Ôn luyện lúc nơi biện pháp giúp trẻ ổn định, thông qua cách hoạt động tổ chức ngày lễ hội tổ chức cho trẻ hoạt động kể chuyện, đóng kịch, theo chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với môn làm quen với văn học cho trẻ 37 Ví dụ : Ngày hội đến trường bé đọc “Cô cháu” , Ngày nhà giáo Việt Nam đọc thơ “bó hoa tặng cơ” hay ngày tết 1-6 kể Bác Hồ với thiếu nhi, đọc thơ “Bác Hồ em” hay ngày 22-12 trẻ kể chuyện sáng tạo đội, hội thi bé kể chuyện, đọc thơ giỏi - Hoạt động trời: Dạy trẻ kể vật tượng xung quanh sống hàng ngày, điều trẻ biết, tưởng tượng trẻ phải tự lựa chọn nội dung, hình thức, ngơn ngữ, xếp chúng theo trình tự định Tôi chủ yếu tập cho trẻ kể theo dạng: Kể chuyện miêu tả, kể chuyện theo chủ đề Ví dụ: Miêu tả tượng thời tiết: trời âm u, mây đen, gió thổi Mạnh trời mưa - Kể chuyện theo chủ đề: chủ yếu rèn cho trẻ truyền đạt lại kiện xảy thời gian định nhân vật - Hoạt động góc : Dạy trẻ kể theo trí giác: Khơng ngừng phát triển ngơn ngữ độc thoại nên cho trẻ nói ngữ pháp tư thể tác phong trẻ nói phát triển quan cảm giác Bởi trẻ quan sát tốt miêu tả tốt Mục đích nhằm phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển tư lơgíc, khả quan sát, trẻ tập trung vào đồ chơi - Chuẩn bị: Chọn đồ dùng, đồ chơi phải đẹp hấp dẫn hình thức để làm cho trẻ hứng thú, rung động kể.Chọn đồ chơi, vật thật như: Gương, lược, khăn, chén ly, cốc, thực vật , chọn tranh nên chọn tranh có màu sắc tươi sáng bố cục rõ ràng, tổ chức cho trẻ làm quen với tranh vật thật xác định màu sắc đặc điểm, cách chơi, cách sử dụng Ví dụ :Búp bê Bà Tích Chu cịn Tích Chu nói với bà ? trẻ kể tơi thường nhắc trẻ phải đứng quay mặt phía bạn, giọng kể phải rõ ràng, tốc độ hợp lý trẻ kể sai hay ngọng cô để trẻ kể song sửa 3.9 Thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh - Làm tin chương trình dạy theo chủ đề tuần để phụ huynh biết phối kết hợp với giáo viên rèn thêm cho trẻ nhà - Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu, nguyên liệu như: Giấy, sách, lọ nhựa, quần áo cũ, vải vụn 38 Giáo viên cho phụ huynh biết chủ đề mà trẻ học, đồng thời vận động phụ huynh sưu tầm, ủng hộ nguyên học liệu, sách báo, tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi…có liên quan đến chủ đề - Tơi trao đổi vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói, trị chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm cho trẻ bắt chước Khuyến khích phụ huynh dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ, cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ Tránh khơng nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngơn ngữ khơng xác Tuyên truyền truyền thanh, đài phát có nội dung theo chủ đề, câu truyện hấp dẫn vào đón, trả trẻ để cháu phụ huynh nghe Tuyên truyền góc chơi đặc biệt góc học tập, thường thay đổi tranh ảnh để lơi trẻ, giáo viên tích cực giao lưu với phụ huynh vào đón trả trẻ, trao đổi trẻ kể chuyện, đọc truyện, đọc thơ, trò truyện giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc Qua thời gian phối hợp với phụ huynh thấy cháu tiến rõ rệt, ngôn ngữ phát triển tốt Tiểu kết chương 3: Ngôn ngữ công cụ tư duy, phương tiện để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngôn ngữ giữ vai trò định phát triển tâm lý trẻ em, phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non Vì thân tơi ln tìm tịi biện pháp nhằm làm tốt công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ, khơng ngừng nỗ lực ln đúc kết cho số kinh nghiệm giảng dạy để làm tốt công tác Để làm tốt nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi nhận thức trách nhiệm cần phải làm tốt công việc sau: - Phải nắm rõ đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ theo độ tuổi mà phụ trách Từ lựa chọn nội dung hình thức giáo dục phù hợp - Phải xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo cung cấp đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh có chủ đề, nội dung phù hợp trẻ 39 sử dụng vào việc kể chuyện Bản thân giáo phải ln tìm tịi sáng tạo, sưu tầm tranh ảnh, thơ ca, … để góc đọc sách bé ngày phong phú hơn, thay đổi theo chủ đề để tạo lạ hấp dẫn trẻ - Làm tốt công tác tuyên truyền với bậc cha mẹ - Những giải pháp mà đưa áp dụng thu kết khả quan Nó tạo niềm tin lớn phụ huynh học sinh nhà trường giúp phụ huynh hiểu rõ vai trò phát triển ngôn ngữ phát triển tồn diện trẻ Qua tơi rút cho học kinh nghiệm sau: - Phải thường xun tìm tịi học hỏi, trau dồi nâng cao kiến thức cho thân, nắm vững đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ - tuổi để lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp - Tư trẻ tư trực quan hình ảnh, việc phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua đồ dùng trực quan đồ chơi, đồ dùng, tranh ảnh có chủ đề - Khi tập cho trẻ kể cần sử dụng biện pháp để kích thích động kể chuyện trẻ, khơi gợi tinh thần cố gắng kể chuyện trẻ, khích lệ trẻ nụ cười, cử chỉ, nét mặt, gật đầu hưởng ứng, câu hỏi gợi ý ngắn gọn trẻ ngập ngừng để giúp cho lời kể trẻ liên tục đồng thời tạo cho trẻ tự tin 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cuộc sống thiếu ngôn ngữ chung để sống thêm phần thi vị hóa có lẽ phải sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật Để có ngơn ngữ nghệ thuật phải tìm tịi, khám phá Vậy tìm điều đâu đường tìm chân – thiện – mỹ Phải chăng, ngơn ngữ phương tiện tốt đường chinh phục tri thức Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mang nội dung quan trọng để giúp người giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đây vấn đề người giáo viên mầm non quan tâm thực tế cịn gặp nhiều khó khăn Vì chọn vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo Đối với trẻ mầm non, lứa tuổi tồn tư trực quan trừu tượng Nhưng ngôn ngữ mang lại nguồn cảm hứng không để phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tuệ, phát triển nhận thức trẻ mà cịn để hình thành nhân cách trẻ sau Đó vai trị quan trọng tâm hồn trẻ thơ Tôi nhận thấy thực trạng mà đưa phát huy tốt khả phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Vì thiết nghĩ không lớp mẫu giáo – tuổi trường mà áp dụng cho tất trẻ trường Mầm non Trường Mẫu giáo khác Huyện Trên số thực trạng mà điều tra từ thực tế nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non Kiến nghị Có thể thấy thơ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phận quan trọng để phát triển mạch lạc cho trẻ Vì tơi đề xuất vài ý kiến sau: - Giáo viên cần ý đến việc giảng dạy hình thức tổ chức để truyền thụ cho trẻ tốt 41 - Về phương pháp giảng dạy, phương pháp tơi xây dựng giáo viên cần tăng cường tích cực tìm tịi phương pháp hợp lí nhằm tạo điều kiện phát triển hứng thú học tập cho trẻ - Bên cạnh đó, cần trao đổi phương pháp hình thức tổ chức với giáo viên trường để có hệ thống hồn chỉnh thống q trình dạy trẻ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Khoa – Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, 2003 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức – Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, 2000 Nguyễn Xuân Khoa – Tiếng Việt 1, Tiếng Việt Đinh Hồng Thái – Giáo trình Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, 2007 Nguyễn Thị Kim Oanh – Các biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ – tuổi, Nguyễn Thị Xuân, Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua kể chuyện, 2005 Vũ Thị Hương Giang, Một số phương pháp dạy trẻ 5-6 tuổi kể chuyện có đồ chơi nhằm phát triển ngơn ngữ mạch lạc, 2007 43