Thực tiễn về việc cho nhận con nuôi trên địa bàn huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa

61 4 0
Thực tiễn về việc cho nhận con nuôi trên địa bàn huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

346 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LUẬT ===***=== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TIỄN CHO NHẬN CON NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LỘC – TỈNH THANH HÓA Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Phạm Thị Thúy Liễu Sinh viên thực hiện: Lê Thị Giang Lớp: 52B2 – Luật MSSV: 1155031713 Vinh, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô khoa Luật- trường Đại học Vinh với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo: Phạm Thị Thúy Liễu tận tâm bảo, hướng dẫn em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn đến chú, anh chị Tịa án nhân dân huyện Vĩnh Lộc, Uỷ Ban Nhân dân xã, Uỷ Ban Nhân dân huyện Vĩnh Lộc tạo điều kiện cho em tích cực giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu, cung cấp kiến thức chuyên môn để em hồn thành tốt viết Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, người thân bạn bè bên cạnh giúp đỡ, động viên suốt khoảng thời gian học tập nhà trường, thời gian làm Khóa luận tốt nghiệp Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực hoạt động cho nhận nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh Hóa, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn tất người xin gửi đến Thầy Cô Khoa Luật- trường Đại học Vinh thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN A LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Điểm đóng góp đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHO NHẬN CON NUÔI THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 1.1 Cơ sở lí luận thực tiễn chế định cho nhận nuôi 1.2 Quy định pháp luật việc cho nhận nuôi 1.2.1 Khái niệm nuôi nuôi 1.2.2 Điều kiện nhận nuôi nuôi 10 1.3 Đánh giá quy định pháp luật 20 1.3.1 Những điểm 20 1.3.2 Những điểm hạn chế 26 1.4 Ý nghĩa việc cho nhận nuôi 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO NHẬN CON NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LỘC- TỈNH THANH HÓA 31 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế xã hội địa bàn huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa: 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 Đất Lâm nghiệp: 1553,73 ha.Trong 31 2.2 Thực trạng cho nhận nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc – tỉnh Thanh Hóa 34 2.3.Nhận xét, đánh giá trình thực pháp luật nuôi nuôi trình giải cho nhận ni địa bàn huyện Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh Hóa 43 2.3.1 Ưu điểm: 43 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 44 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế việc thực pháp luật nuôi nuôi nước 44 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC CHO NHẬN CON NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LỘC – TỈNH THANH HÓA 47 3.1 Giải pháp chung 47 3.1.1 Kết hợp tuyên truyền pháp luật với phong tục tập quán tốt đẹp nuôi nuôi nước 47 3.1.2 Tăng cường kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm việc thực pháp luật nuôi nuôi nước 49 3.1.3 Kiện toàn tổ chức máy, nâng cao trình dộ nhận thức cán tư pháp hộ tịch 51 3.1.4 Khuyến khích tham gia tổ chức đồn thể trị- xã hội việc thực pháp luật nuôi nuôi , nâng cao ý thức pháp luật người 53 3.2 Giải pháp riêng cho huyện Vĩnh Lộc 54 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 A LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nuôi nuôi vấn đề xã hội diễn phổ biến tất quốc gia giới điều chỉnh hệ thống pháp luật nước sở phù hợp với điều kiện kinh tế mục đích xã hội quốc gia Chế định nuôi nuôi quốc gia cộng đồng quốc tế quan tâm đặc biệt bảo vệ pháp lý cần thiết nhằm đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần có mái ấm gia đình đồng thời đáp ứng nhu cầu đáng người nhận ni như: vợ chồng muộn, vô sinh, phụ nữ sống đơn thân Ở nước ta, nuôi nuôi vấn đề mang tính nhân đạo, Đảng nhà nước quan tâm sâu sắc Trong hoàn cảnh đất nước phải chịu di chứng nặng nề chiến tranh, điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn, mức thu nhập nhân dân cịn thấp, nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần có mái ấm gia đình… vấn đề ni ni trở nên cấp thiết đời sống xã hội Bên cạnh ý nghĩa tạo mái ấm gia đình cho trẻ em, việc ni ni cịn góp phần đáp ứng nhu cầu đáng vợ chồng nhận nuôi, đặc biệt cặp vợ chồng vô sinh, muộn, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, sống đơn thân… Trong năm qua, pháp luật nuôi ni nước ta góp phần quan trọng việc bảo đảm thực quyền trẻ em chăm sóc, ni dưỡng giáo dục mơi trường gia đình; động viên, khơi dậy tinh thần nhân đạo, nhân văn người Việt Nam; giữ gìn phát huy truyền thống tương thân tương ái, lành đùm rách nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha, mẹ ni, giúp họ ổn định tư tưởng yên tâm việc nuôi dưỡng, chăm sóc ni đẻ Tuy nhiên thực tế việc hiểu thực quy định ni ni cịn chưa đúng, chưa đầy đủ, chí cịn có sai phạm, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền trẻ em, quyền trẻ em nhận làm nuôi Trong trình tiến hành thủ tục cho nhận nuôi, đặc biệt việc cho trẻ em làm ni người nước ngồi cịn có tượng vi phạm pháp luật cố ý làm sai lệch nguồn gốc trẻ, khơng đảm bảo quyền tìm người thân thích trẻ trước cho trẻ làm ni, số trường hợp cho trẻ em làm nuôi mục đích vụ lợi, mục đích khác trái pháp luật đạo đức xã hội Trong quan hệ cha mẹ ni ni cịn tồn tượng xâm phạm nghiêm trọng quyền trẻ em bóc lột sức lao động trẻ, lạm dụng tình dục, bạo hành, ngược đãi nuôi Các văn pháp luật trước như: Luật Ni ni có quy định cụ thể, điều chỉnh lĩnh vực nuôi ni, song cịn nhiều vấn đề tồn lý luận thực tế trình thực pháp luật Trong thực tiễn thực pháp luật nuôi ni cịn nhiều vấn đề bất cập, vướng mắc, địa bàn huyện Vĩnh Lộc Việc nghiên cứu thực tiễn thực giải việc cho nhận nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa cần thiết, nhằm đánh giá kết đạt điểm cịn hạn chế pháp luật ni ni hành Tình hình nghiên cứu Vấn đề ni ni nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước thực cơng trình nghiên cứu nhiều cấp độ khác như: Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp chương trình hợp tác với Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) có chuyên đề “Chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế”, năm 1998; Năm 2009, tổ chức dịch vụ xã hội quốc tế (ISS) tiến hành đánh giá độc lập tình hình nhận nuôi từ Việt Nam đồng ý quan UNICEF Hà Nội Cục Con nuôi Bộ Tư pháp “Nhận nuôi nuôi từ Việt Nam”; năm 2010 Chính phủ Việt Nam Unicef có “Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam” Những tài liệu giới thiệu khái quát chế định nuôi nuôi hệ thống pháp luật Việt Nam, nêu thực trạng nuôi nuôi số địa phương giới thiệu pháp luật nuôi nuôi số nước Bên cạnh cịn có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài luận văn, bình luận công bố như: Luận án tiến sĩ Luật học: Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam tác giả Nguyễn Phương Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2007; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội: Hoàn thiện chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam, chủ nhiệm đề tài Ngô Thị Hường, năm 2007; Luận văn thạc sỹ luật học: Bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Hồng Trinh, Đại học Luật Hà Nội, năm 2010; Những cơng trình phân tích nêu số tồn tại, bất cập quy định ni ni Luật Hơn nhân gia đình văn quy phạm pháp luật ni ni hành Ngồi cịn có viết nghiên cứu lĩnh vực nuôi nuôi như: “Bản chất pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Phương Lan đăng Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội số năm 2004; “Cần quy định cụ thể việc nuôi nuôi” tác giả Nguyễn Thanh Xuân tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp số 11 năm 2010; “Về việc nuôi nuôi bố dượng mẹ kế riêng vợ chồng theo Luật Nuôi nuôi” tác giả Nguyễn Thị Lan tạp chí Luật học, trường đại học Luật Hà Nội số năm 2011; “Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi Việt Nam” tác giả Nguyễn Phương Lan đăng Tạp chí Luật học số 10 năm 2011 nhiều cơng trình nghiên cứu, viết khác Nhìn chung cơng trình, xuất phẩm tác giả nghiên cứu nghiêm túc có nhiều đóng góp lý luận thực tiễn thực pháp luật liên quan đến lĩnh vực nuôi nuôi nước ni ni có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu, riêng biệt việc thực pháp luật nuôi nuôi địa bàn huyện vĩnh lộc_ tỉnh Thanh hóa Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực tiễn việc cho nhận nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa” làm khố luận tốt nghiệp cần thiết khơng có trùng lặp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, làm sáng tỏ tính ưu việt hạn chế, bất cập chế định nuôi nuôi hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ hai, sở phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật nuôi nuôi để đánh giá thực trạng cho nhận nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa Thứ ba, qua rút kết đạt phát vướng mắc, bất cập, tồn cần tháo gỡ lĩnh vực nuôi ni huyenj Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa Thư tư, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi biện pháp tăng cường vai trò, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực cho nhận nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa nhằm đảm bảo tốt quyền trẻ em nhận nuôi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài thực nhiệm vụ cụ thể sau: Nghiên cứu số vấn đề lý luận nuôi nuôi pháp luật nuôi ni Phân tích quy định pháp luật ni ni Nghiên cứu, tìm hiểu tình hình cho nhận nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa, qua đánh giá việc thực pháp luật nuôi nuôi huyện Vĩnh Lộc Nghiên cứu, phát vướng mắc, bất cập thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi địa bàn huyenj Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu, đề xuất số kiến nghị hồn thiện pháp luật ni ni số giải pháp nhằm đảm bảo cho việc giải vấn đề cho nhận ni có hiệu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận nuôi nuôi pháp luật nuôi ni Nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật nuôi nuôi Nghiên cứu thực trạng thực việc cho nhận nuôi, áp dụng pháp luật nuôi nuôi giải vấn đề phát sinh quan hệ nuôi nuôi thực tế địa bàn huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu qua khảo sát thực tiễn huyện Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu văn pháp luật điều chỉnh việc nuôi nuôi quy định Bộ Luật dân năm 2005, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Luật Ni ni năm 2010, có so sánh với văn quy phạm pháp luật khác có liên quan điều chỉnh vấn đề nuôi nuôi Trong phạm vi đề tài, chúng tơi phân tích chủ yếu quy định pháp luật hành ni ni, tức phân tích quy định nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi văn luật có liên quan, đồng thời có so sánh với quy định tương ứng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Trên sở đó, đề tài nghiên cứu phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống, kết hợp với phương pháp khác phương pháp lịch sử nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên Điểm đóng góp đề tài nghiên cứu Với tính chất đề tài nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề sở lý luận pháp luật nuôi nuôi thực tiễn giải vấn đề cho nhận nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa, kết nghiên cứu đề tài mang lại số đóng góp sau: Thứ nhất, sở nghiên cứu, phân tích làm rõ, đánh giá thực trạng việc cho nhận nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc, số vấn đề tồn mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật ni ni từ đề xuất số kiến nghị phương hướng xây dựng áp dụng pháp luật Thứ hai, khẳng định sở khoa học mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn việc tuân thủ, thi hành, áp dụng luật nuôi nuôi việc giải vấn đề cho nhận nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc Thơng qua đó, góp phần tăng cường hiệu quản lý nhà nước nói chung sở tư pháp Thanh Hóa nói riêng lĩnh vực nuôi nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa Thứ ba, góp phần nâng cao nhận thức cho người dân, cho cán nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực ni ni hiểu biết pháp luật nuôi nuôi, đặc biệt quan hệ cha mẹ nuôi với ni; góp phần ổn định quan hệ xã hội dân sự, phục vụ tích cực cho đời sống xã hội sở xây dựng nhà nước pháp quyền Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cho nhận nuôi theo quy định luật nuôi nuôi năm 2010 Chương 2: Thực tiễn việc cho nhận nuôi địa bàn tỉnh huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa năm qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cho nhận nuôi Nhiều trường hợp mẹ đẻ người xin nuôi muốn dấu thông tin cá nhân nên tự thoả thuận với bệnh viện Người xin trẻ em mang địa phương báo với Uỷ ban nhân dân cấp xã lập biên xác nhận tình trạng trẻ em bị bỏ rơi khơng thực tế 2.3.Nhận xét, đánh giá trình thực pháp luật nuôi nuôi trình giải cho nhận ni địa bàn huyện Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Ưu điểm: Phần lớn người dân địa bàn huyện Vĩnh Lộc chấp hành, thực quy định pháp luật việc cho nhận nuôi Trong thời gian qua, ngành Tư pháp làm tốt công tác đạo, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ cho sở, kịp thời uốn nắn sai xót giải khó khăn, vướng mắc Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa kịp thời hướng dẫn cung cấp đầy đủ loại sổ sách, biểu mẫu nuôi ni nước theo quy định cho Phịng Tư pháp huyện Vĩnh Lộc để cung cấp cho Uỷ ban nhân dân cấp xã kịp thời, phục vụ nhu cầu người dân đăng ký việc cho, nhận nuôi nuôi Việc sử dụng sổ sách, biểu mẫu, quản lý hồ sơ tương đối đầy đủ, đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo… Cán chuyên trách Tư pháp hộ tịch tận tuỵ với công việc, bám sát dân nên giúp Uỷ ban nhân dân thực tốt công tác quản lý, đăng ký việc cho, nhận nuôi nuôi địa bàn Thái độ phục vụ nhân dân bước đáp ứng tinh thần cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc giải giao, nhận nuôi Phần lớn trường hợp nhận nuôi nuôi xuất phát từ tình cảm tính nhân đạo, nhiều địa phương trọng đến việc kiểm tra, theo dõi tình hình phát triển trẻ em sau cho làm ni, chí có địa phương cịn hỗ trợ kinh phí cho cháu ốm đau, bệnh tật phải bệnh viện 43 2.3.2 Tồn tại, hạn chế Ngoài mặt đạt việc thực pháp luật nuôi nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh Hóa tồn mặt hạn chế: Nhiều trường hợp nhận nuôi nuôi không làm thủ tục đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp cha, mẹ nuôi ni Những trường hợp khác có đăng ký việc ni nuôi không thực nuôi mà để nhằm mục đích trục lợi khác Cịn tồn trường hợp nuôi bị cha mẹ nuôi hành hạ, ngược đãi Việc giải hồ sơ ni ni cịn có nhiều sai phạm như: hồ sơ khơng đầy đủ theo quy định pháp luật Việc xác minh mục đích việc ni ni cán Tư pháp hộ tịch cịn chiếu lệ, hình thức Vẫn cịn tình trạng cán Tư pháp hộ tịch tiếp tay cho sai phạm thực pháp luật nuôi nuôi Công tác kiểm tra, xác minh Phòng Tư pháp cấp huyện cấp xã số nơi lĩnh vực nuôi nuôi chưa thực thường xuyên 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế việc thực pháp luật nuôi nuôi nước Các quy định pháp luật ni ni cịn chưa cụ thể, chưa phù hợp với thực tiễn (ví dụ: quy định điều kiện cho, nhận nuôi, quyền xác định lại dân tộc cho người nuôi từ dân tộc cha, mẹ đẻ sang dân tộc cha, mẹ nuôi; thủ tục thông báo trẻ bị bỏ rơi; quy định thay đổi phần khai cha, mẹ đẻ sang cha mẹ ni…), q trình áp dụng pháp luật để giải trường hợp cụ thể gặp nhiều vướng mắc, nhiều trường hợp ách tắc thời gian dài không giải Nhiều quy định điều kiện cho, nhận nuôi chưa cụ thể, rõ ràng bị lợi dụng để giải việc ni ni nhằm hưởng sách ưu tiên nhà nước, hưởng chế độ ưu đãi từ bảo hiểm xã hội, sinh thứ ba 44 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực yếu, chưa quan tâm mức, ảnh hưởng đến việc nâng cao nhận thức ý thức thực pháp luật người dân Một số xã miền núi địa hình phức tạp, lại khó khăn, nên cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nuôi nuôi nước chưa thực thường xuyên sâu rộng dẫn đến việc nhận thức người dân thực quyền nghĩa vụ đăng ký việc cho nhận ni khơng đồng Do trình độ dân trí thấp dẫn đến hạn chế nhận thức người dân, đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới Thiếu phối hợp chặt chẽ quan chức công tác thực pháp luật nói chung pháp luật ni ni nước nói riêng Một số ban, ngành, đồn thể chưa thấy hết trách nhiệm mình, chưa chủ động việc tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích, động viên người dân ý thực thực pháp luật để đảm bảo quyền lợi ích đáng Biên chế cho cán Tư pháp hộ tịch cấp xã có một, cán phải kiêm nhiệm nhiều việc nên việc giải vụ thiếu tính chuyên nghiệp Hơn nữa, vị trí hay có biến động nên ảnh hưởng đến trình độ, chun mơn cán Cơng tác kiểm tra, xác minh Phịng Tư pháp cấp huyện số nơi lĩnh vực nuôi nuôi tất xã chưa thực thường xuyên thiếu cán Việc xác minh mục đích nhận ni ni cán Tư pháp hộ tịch trình giải việc ni ni số trường hợp cịn hình thức, chiếu lệ, cán Tư pháp hộ tịch q trình tác nghiệp cịn mang nặng tâm lý nể nang Điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng cơng việc chưa có máy tính dẫn đến ảnh hưởng đến tiến độ giải công việc hàng ngày công tác lưu trữ liệu 45 Có địa phương số lượng trẻ em bị bỏ rơi tăng đột biến, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nuôi dưỡng trẻ Một số địa phương quan tâm đến việc cho trẻ em làm ni người nước ngồi mà khơng quan tâm đến việc tìm mái ấm nước cho trẻ Phong tục tập quán ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực pháp luật nuôi nuôi nước Từ phân tích thực trạng việc thực pháp luật nuôi nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh Hóa thời gian qua, tìm nguyên nhân mặt đạt tồn tại, hạn chế 46 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC CHO NHẬN CON NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LỘC – TỈNH THANH HÓA 3.1 Giải pháp chung 3.1.1 Kết hợp tuyên truyền pháp luật với phong tục tập quán tốt đẹp nuôi nuôi nước Song song với việc hồn thiện văn pháp luật, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật người dân luôn phải đặt Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tác động chủ động, tích cực chủ thể giáo dục lên đối tượng giáo dục nhằm mục đích cung cấp, trang bị kiến thức pháp luật hình thành tình cảm, thái độ tích cực pháp luật, tạo thói quen tuân thủ pháp luật Mục tiêu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trước hết bao gồm hình thành thành viên xã hội ý thức pháp luật Trong năm qua, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật người dân quan tâm đầu tư cách tích cực Trong đó, vấn đề tuyên truyền, giáo dục lại có ý nghĩa vai trị to lớn khơng trước mắt mà lâu dài Vấn đề nuôi ni cịn tồn phản ánh việc tuyên truyền pháp luật chưa thực đến với người dân Để vấn đề tuyên truyền thực có hiệu quả, cần có đạo từ Trung ương biện pháp, cách thức nội dung tuyên truyền; công tác tuyên truyền, giáo dục địa phương phải đạo thống cấp uỷ với tham gia đông đảo tổ chức, đoàn thể, quan truyền thơng, báo chí Thực pháp luật nuôi nuôi nước chịu tác động sâu sắc yếu tố phong tục tập quán, vậy, vấn đề tuyên truyền, giáo dục pháp luật nuôi ni nước phải có nội dung, hình thức tuyên truyền thích hợp, phải kết hợp tuyên truyền pháp luật với việc khuyến khích phát huy phong tục tập quán tốt đẹp loại bỏ dần phong tục, tập quán lạc hậu nuôi nuôi nước 47 a Về nội dung tuyên truyền Tuyên truyền cần tập trung vào nội dung chủ yếu, thiết thực liên quan đến chủ thể quan hệ pháp luật nuôi nuôi nước nhằm mục đích cho chủ thể hiểu kiến thức mục đích, điều kiện, trình tự, thủ tục đăng ký, hệ pháp lý việc đăng ký nuôi nuôi nước để xác lập quan hệ nuôi nuôi nước pháp luật Kết hợp nội dung tuyên truyền pháp luật nuôi nuôi với phong tục tập quán tốt đẹp đồng bào dân tộc Qua việc kết hợp giúp cho đồng bào dân tộc miền núi vừa chấp hành quy định pháp luật hành vừa giữ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc b Về hình thức tun truyền Có nhiều hình thức tun truyền tuyên truyền thông qua tuyên truyền viên, phát Tuyên truyền thông qua tuyên truyền viên pháp luật ni ni nước hình thức tuyên truyền mà báo cáo viên trực tiếp nói với người nghe lĩnh vực nuôi nuôi nước chủ yếu phổ biến, giới thiệu quy định cụ thể pháp luật nuôi nuôi nước nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho người nghe, hướng cho người nghe hành động theo chuẩn mực pháp luật Để công tác tuyên truyền thông qua tuyên truyền viên đạt hiệu quả, cần ý điểm sau: Một là, tuyên truyền viên phải bồi dưỡng thường xuyên kiến thức pháp luật nghiệp vụ tuyên truyền Hai là, phải trang bị đầy đủ tài liệu hướng dẫn pháp luật nuôi nuôi nước Ba là, đối tượng tuyên truyền người dân tộc tuyên truyền viên phải người biết tiếng dân tộc Tuyên truyền pháp luật nuôi nuôi nước thông qua mạng lưới truyền sở So với hình thức phố biến, giáo dục khác, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật qua mạng lưới truyền sở có lợi như: 48 Có khả truyền tin nhanh, kịp thời; Hồn tồn chủ động thời gian: Có thể lựa chọn thời gian phát cách phù hợp với thực tế tập quán sinh hoạt, lao động sản xuất người dân vùng miền; Chủ động việc lựa chọn nội dung: Có thể chủ động lựa chọn nội dung cho buổi phát phù hợp với mong muốn tìm hiểu pháp luật người dân; Có khả tác động đến nhiều đối tượng thời gian, phạm vi tác động rộng Có thể thực nhiều lần; tiết kiệm thời gian, cơng sức tiền khơng tập trung dân điểm để phổ biến pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vùng dân tộc cơng việc khó khăn phức tạp, địi hỏi phải kiên trì, bền bỉ khơng có Sở Tư pháp đảm nhận mà phải có tham gia, phối hợp quan, tổ chức đồn thể sở, đặc biệt có người dân tham gia cơng tác tun truyền đạt hiệu Để pháp luật nuôi ni thực vào sống Nhà nước cần phải quan tâm đầu tư điều kiện vật chất định cho công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, chi phí cho quan nhà nước tổ chức triển khai thực pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực nuôi nuôi nước 3.1.2 Tăng cường kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm việc thực pháp luật nuôi nuôi nước Tăng cường kiểm tra, tra, giám sát việc thực pháp luật nuôi nuôi nước Việc kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan, tổ chức, cá nhân trình giải việc ni ni có vai trị quan trọng, đảm bảo tuân thủ pháp luật, phát hiện, xử lý chấn chỉnh kịp thời sai xót, tượng tiêu cực xảy Cơng tác tra lĩnh vực nuôi nuôi cần thực cách thường xuyên đột 49 xuất, có biểu tiêu cực, có khiếu nại, tố cáo Việc tra, giám sát không cần thực đăng ký việc ni ni, mà cịn cần tiến hành q trình thực việc ni ni Song cần ý, nuôi nuôi lĩnh vực nhạy cảm Kết tra gây ảnh hưởng theo nhiều chiều hướng khác nhau, tích cực lẫn tiêu cực Do đó, việc xử lý kết tra cần thận trọng, hạn chế thấp hậu bất lợi xảy trẻ em nhận làm ni Vì vậy, quan chức năng, đặc biệt quan tra cần chủ động phối hợp để có biện pháp tích cực ngăn chặn, phịng ngừa từ xa vi phạm xảy Tăng cường xử lý vi phạm việc thực pháp luật nuôi nuôi nước Thực tiễn thi hành pháp luật nuôi nuôi nước năm qua cho thấy hành vi vi phạm pháp luật hoạt động đăng ký nuôi nuôi nước ngày nhiều Chủ thể vi phạm pháp luật nuôi ni nước có người nhận ni, người xin ni, người có thẩm quyền đăng ký việc nuôi nuôi Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động đăng ký nuôi nuôi quy định rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật như: Trách nhiệm hình người phạm tội ngược đãi hành hạ … con…, người có cơng ni dưỡng quy định Điều 151 Bộ Luật hình Trách nhiệm hình người phạm tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng người mà có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định pháp luật quy định Điều 152 Bộ Luật hình Việc xử lý kỷ luật người có chức vụ, quyền hạn có hành vi vi phạm chế độ công vụ giải đăng ký nuôi nuôi thực theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Với quy định pháp luật nói nói pháp luật dự liệu chế tài cần thiết để xử lý hành vi vi phạm hoạt động 50 đăng ký nuôi nuôi Tuy nhiên cần nghiên cứu tăng mức phạt để đủ sức răn đe hành vi sau: Dụ dỗ, mua chuộc, ép buộc, đe doạ để có đồng ý người có quyền đồng ý cho trẻ em làm nuôi; lợi dụng việc giới thiệu trẻ em làm ni nhằm mục đích vụ lợi; làm dịch vụ môi giới cho nhận nuôi trái pháp luật Đối với vi phạm phát cần phải xử lý nghiêm khắc, với mức độ, tính chất hành vi vi phạm 3.1.3 Kiện tồn tổ chức máy, nâng cao trình dộ nhận thức cán tư pháp hộ tịch  Về kiện toàn tổ chức máy Để việc thực pháp luật nuôi nuôi nước vào nề nếp, quan quản lý đăng ký việc ni ni nước cần kiện tồn tổ chức theo hướng: Chính phủ thống quản lý nhà nước ni ni Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước nuôi nuôi phạm vi nước Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ Tư pháp việc thực quản lý nhà nước nuôi nuôi; đạo, hướng dẫn quan Lao động, Thương binh Xã hội địa phương việc tìm gia đình thay cho trẻ em Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Tư pháp việc thực quản lý nhà nước nuôi nuôi; đạo, hướng dẫn Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi việc đăng ký ni ni theo quy định Bộ Công an phối hợp với Bộ Tư pháp việc thực quản lý nhà nước nuôi nuôi; đạo thực biện pháp phòng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý hành vi phạm tội vi phạm pháp luật khác an ninh, trật tự lĩnh vực nuôi nuôi; hướng dẫn Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác minh nguồn gốc trẻ em cho làm nuôi trường hợp cần thiết theo quy định pháp luật 51 Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với Bộ Tư pháp thực quản lý nhà nước nuôi nuôi Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực quản lý nhà nước nuôi nuôi địa phương; thực nhiệm vụ, quyền hạn nuôi nuôi theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp xã theo dõi, kiểm tra việc thực nuôi nuôi địa phương; thực nhiệm vụ, quyền hạn nuôi nuôi theo quy định pháp luật Cán Tư pháp hộ tịch cần kiện tồn theo hướng chun mơn hố, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ lẫn đạo đức nghề nghiệp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ tổ chức thành viên khác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, có trách nhiệm giám sát việc thực nuôi nuôi, tuyên truyền, phổ biến, tư vấn pháp luật ni ni; kịp thời hồ giải mâu thuẫn nuôi nuôi nhân dân; tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ni  Nâng cao trình độ, nhận thức cán Tƣ pháp hộ tịch Hiệu quản lý hộ tịch phụ thuộc lớn vào lực hoạt động hệ thống quan quản lý đăng ký hộ tịch, đặc biệt hệ thống Uỷ ban nhân dân cấp xã đội ngũ cán Tư pháp hộ tịch Hiện nay, đội ngũ cán Tư pháp hộ tịch thức coi bốn chức danh chuyên môn Uỷ ban nhân dân cấp xã kiện toàn bước Tuy nhiên, lực hoạt động đội ngũ cán Tư pháp hộ tịch nhiều bất cập, có khơng trường hợp cán Tư pháp hộ tịch xã miền núi không viết chữ Việt tả Đây chủ yếu phận cán đồng bào dân tộc người xã miền núi, vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, việc thay cán không đủ tiêu chuẩn hồn tồn khơng phải vấn đề dễ giải hai lý do: thứ nhất, việc tìm người có đủ tiêu chuẩn xã thuộc địa bàn khó khăn; thứ hai, trình độ bất cập hầu hết cán 52 người dân địa, sống gần dân, hiểu ngôn ngữ, phong tục, lối sống, tâm tư, nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số, người dân tín nhiệm Đó tiêu chuẩn quan trọng việc bố trí cán khu vực đồng bào dân tộc thiểu số cư trú 3.1.4 Khuyến khích tham gia tổ chức đồn thể trị- xã hội việc thực pháp luật nuôi nuôi , nâng cao ý thức pháp luật người *Khuyến khích tham gia tổ chức đồn thể trị - xã hội việc thực pháp luật nuôi nuôi Nuôi ni hình thức trợ giúp trẻ em cộng đồng có hiệu Để thực tốt việc ni ni, cần có phối hợp, hỗ trợ nhịp nhàng quan chức tổ chức xã hội, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, đồng để giải vấn đề phức tạp lĩnh vực Công tác quản lý việc thực pháp luật nuôi nuôi nước công việc chuyên môn ngành Tư pháp, muốn thực tốt công tác địi hỏi phải có phối hợp tích cực nhiều ngành, đồn thể Vì vậy, q trình đạo công tác này, quan Tư pháp cần phải thường xuyên phối hợp với tổ chức, đoàn thể tinh thần quyền lợi trẻ em Cấp uỷ, quyền địa phương cần đầu tư sở vật chất, khuyến khích, ủng hộ cá nhân, tổ chức có điều kiện nhận cưu mang, ni dưỡng chăm sóc trẻ có hồn cảnh khó khăn bị bỏ rơi, mồ côi Hiện nay, nhiều tỉnh có Trung tâm bảo trợ xã hội tập trung chủ yếu người già, người bệnh tâm thần mà khơng có sở ni dưỡng trẻ bỏ rơi, vậy, cần khuyến khích việc ni dưỡng trẻ bị bỏ rơi tổ chức, sở thờ tự, tu hành… Việc giải cho nhận ni cần phải có phối hợp chặt chẽ ngành như: Sở Tư pháp, Công an , Sở Lao động Thương binh Xã hội, Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh sở xã, phường, thị trấn… 53 * Nâng cao ý thức pháp luật người dân Ý thức pháp luật luôn gắn liền với ý thức trị đạo đức, vấn đề ln ln gắn bó, hồ đồng tác động lẫn chỉnh thể chung để đạt đến hoàn thiện nhận thức người Ý thức pháp luật hình thành đề cao mà người ta có đầy đủ ý thức trị đạo đức Ý thức pháp luật trì thường xuyên thể cách sinh động, linh hoạt mang đậm tính đạo đức phép xử đời sống xã hội làm giàu ý thức trị Ngược lại, ý thức trị, đạo đức cá nhân biểu thông qua tôn trọng chấp hành pháp luật, thông qua ý thức pháp luật Chỉ mối hồ đồng có hồn chỉnh ý thức trị, đạo đức pháp luật Việc nuôi nuôi quan hệ xã hội gắn liền với quyền, lợi ích trẻ em nên nhạy cảm Chỉ thu hút quan tâm, đồng tình ủng hộ việc ni nuôi dư luận quần chúng người dân hiểu mục đích nhân đạo, ý nghĩa việc ni ni Điều địi hỏi phải có am hiểu kiến thức pháp luật nuôi nuôi tầng lớp nhân dân, đặc biệt cán lãnh đạo cấp quyền, ngành Kiến thức pháp luật người dân lại bị chi phối điều kiện kinh tế, xã hội vùng miền Vì vậy, cần tập trung phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho người dân, tạo tác phong, lối sống tuân thủ pháp luật, tạo sở vật chất cần thiết điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực pháp luật 3.2 Giải pháp riêng cho huyện Vĩnh Lộc Thứ nhất, Uỷ Ban Nhân Dân xã: Tích cực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nuôi nuôi cho người dân để người dân hiểu mục đích, ý nghĩa việc đăng kí ni ni, tự nguyện đăng kí việc ni nuôi Theo dõi, kiểm tra việc thực nuôi nuôi địa phương; thực nhiệm vụ, quyền hạn nuôi nuôi theo quy định pháp luật Thu thập thơng tin, kịp thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc phát sinh đề nghị hướng giải đến sở tư pháp , Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện 54 Duy trì việc lập gửi báo cáo rà sốt, thống kê, đánh giá tình hình nuôi nuôi cho Uỷ Ban Nhân dân cấp huyện Cán Tư pháp hộ tịch cần kiện toàn theo hướng chun mơn hố, bồi dưỡng thường xun chuyên môn, nghiệp vụ lẫn đạo đức nghề nghiệp Thứ hai, quyền địa phương cần đầu tư sở vật chất, khuyến khích, ủng hộ cá nhân, tổ chức có điều kiện nhận cưu mang, ni dưỡng chăm sóc trẻ có hồn cảnh khó khăn bị bỏ rơi, mồ côi Thứ ba, Đối với Uỷ Ban Nhân Dân huyện: Tăng cường kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan, tổ chức, cá nhân q trình giải việc ni ni Nhanh chóng phát hiện, xử lí chấn chỉnh kịp thời sai xót, tượng tiêu cực xảy Thường xun tổng hợp tình hình đăng kí ni ni Chỉ đạo Uỷ Ban Nhân Dân xã tiến hành rà sốt, đánh giá tình hình ni ni Thứ tư, q trình giải cho nhận nuôi, quan tư pháp cần phải thường xuyên có phối hợp chặt chẽ với ban ngành đồn thể địa phương như: Cơng an, Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Vĩnh Lộc sở xã, thị trấn Thứ năm, huy động tham gia đồn thể có liên quan vào cơng tác động viên, khuyến khích người dân đăng kí việc ni ni theo luật định 55 KẾT LUẬN Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Sự quan tâm đến trẻ em thể rõ sau Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc Quyền trẻ em năm 1990, cam kết mạnh mẽ Đảng Nhà nước Việt Nam nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đảm bảo cho trẻ em đối xử bình đẳng, có điều kiện thuận lợi để phát triển thể chất trí tuệ, bảo đảm sống mơi trường an tồn lành mạnh Gia đình, cha mẹ đẻ chỗ dựa có ý nghĩa trẻ Tuy nhiên, nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác mà nhiều trẻ không cịn chỗ dựa Lúc này, gia đình thay cho trẻ cần thiết Việc cho trẻ em làm ni có tính ổn định lâu dài khả đem lại cho trẻ em môi trường gia đình thay tối ưu “Cơ chế ni ni đem lại lợi văn hố, ngôn ngữ, tôn giáo…đối với trẻ em” nhận thức tầm quan trọng việc nuôi nuôi nước mà nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng chế định pháp luật nuôi nuôi nước từ lâu Việc thực pháp luật cho nhận nuôi thời gian qua đạt kết định, giúp trẻ em khơng may mắn tìm mái ấm gia đình góp phần thực tốt chủ trương Đảng Nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, thời gian qua tồn hạn chế định việc thực pháp luật nuôi nuôi nước Những tồn xuất phát từ nhiều ngun nhân địi hỏi cần phải có giải pháp kịp thời tháo gỡ 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Nuôi Con Nuôi năm 2010 Bộ Luật Dân năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Xaluan.com (26/10/2007), “Nhận nuôi để bán” Vụ Hành tư pháp - Bộ Tư pháp (2007), Một số quy định nuôi nuôi nước, Nxb Tư pháp Vietbao.vn (22/11/2007), “Lấy búa đập vào đầu nuôi…để dạy bảo” Nguyễn Phương Lan (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Công ước quốc tế quyền trẻ em 10 Nguyễn thị hồng trinh (2010), Bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực ni ni có yếu tố nước Việt Nam nay,Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội 11 Ngơ Thị Hường ( 2007), Hồn thiện chế định ni nuôi pháp luật Việt Nam, Nghiên cứu khoa học, Đại học Luật Hà Nội 57 ... cho nhận nuôi 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO NHẬN CON NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LỘC- TỈNH THANH HÓA 31 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế xã hội địa bàn huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa: ... 2.2 Thực trạng cho nhận nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc – tỉnh Thanh Hóa 34 2.3 .Nhận xét, đánh giá q trình thực pháp luật ni ni q trình giải cho nhận ni địa bàn huyện Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh. .. chuyền, bóng bàn, cầu lơng 2.2 Thực trạng cho nhận nuôi địa bàn huyện Vĩnh Lộc – tỉnh Thanh Hóa Theo khảo sát 17 xã, thị trấn địa bàn huyện Vĩnh Lộc – tỉnh Thanh Hóa Bảng 1: Tỉ lệ trẻ em nhận nuôi 17

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan