Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
780,59 KB
Nội dung
TĂNG THỊ HẰNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HOÁ TĂNG THỊ HẰNG 2017 - 2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HOÁ TĂNG THỊ HẰNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HIỀN PHƯƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các kết luận trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác độ tin cậy Tơi xin chịu trách nhiệm tất số liệu kết nghiên cứu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa sau đại học xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2019 HỌC VIÊN Tăng Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Luật Kinh tế - Đại học Mở Hà Nội, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hiền Phương tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Thầy hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô Khoa Sau đại học - Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho suốt q trình học tập Sau cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi suốt q trình thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/cô bạn học viên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc trưng Hợp đồng lao động 1.2 Khái niệm phân loại chấm dứt Hợp đồng lao động 12 1.3 Các quy định pháp luật hành chấm dứt hợp đồng lao động 16 1.3.1 Căn chấm dứt HĐLĐ 16 1.3.2 Thủ tục chấm dứt Hợp đồng lao động 32 1.3.3 Hậu pháp lý việc chấm dứt Hợp đồng lao động 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 2:THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA 55 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội lao động địa bàn huyện Hậu Lộc 55 2.1.1 Về tình hình kinh tế - xã hội 55 2.1.2 Về tình hình sử dụng lao động địa bàn huyện Hậu Lộc 56 2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc 57 2.2.1 Về đương nhiên chấm dứt HĐLĐ 57 2.2.2 Về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 58 2.3 Thực tiễn thực hiễn quy định pháp luật thủ tục chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc 63 2.3.1 Về đương nhiên chấm dứt HĐLĐ 63 2.3.2 Về đơn phương chấm dứt HĐLĐ 63 2.4 Thực tiễn giải hậu pháp lý HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc 69 2.4.1 Hậu pháp lý NSDLĐ 69 2.4.2 Hậu pháp lý NLĐ 71 2.5 Một số nhận xét chung 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 3:NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẬU LỘC 77 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ 77 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực pháp luật chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc 79 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động nói chung quy định pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng 79 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động 80 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn vấn đề chấm dứt HĐLĐ 81 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề chấm dứt HĐLĐ 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KÊT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động QHLĐ : Quan hệ lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường nay, với tham gia nhiều thành phần kinh tế hình thành nhiều quan hệ lao động, quan hệ lao động ngày trở nên đa dạng phức tạp, đan xen lẫn Trong số quan hệ lao động tồn đời sống xã hội, Luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế, tức Luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động xác lập sở Hợp đồng lao động Đây loại quan hệ lao động tiêu biểu hình thức sử dụng lao động chủ yếu, phổ biến kinh tế thị trường Đối với quan hệ lao động hình thành sở hợp đồng lao động, pháp luật đặt tiêu chuẩn, chuẩn mực hay khung pháp lý quyền lợi bên ấn định mức tối thiểu nghĩa vụ ấn định mức tối đa Các chủ thể tham gia quan hệ hồn tồn tự do, bình đẳng, tự nguyện, tự thoả thuận vấn đề liên quan đến trình lao động phù hợp với pháp luật hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, với vận động phức tạp kinh tế, quan hệ lao động thường xuyên chịu nhiều tác động khơng nhỏ, chí đơi dẫn đến quan hệ bị chấm dứt Và hậu việc chấm dứt hợp đồng lao động không ảnh hưởng đến mối quan hệ hai chủ thể quan hệ mà gây tổn hại đến quan hệ xã hội khác, đặc biệt việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Vì để bảo vệ quan hệ lao động lành mạnh hài hòa doanh nghiệp, hoàn thiện, tiến pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động đóng vai trò quan trọng Việc phân tích vướng mắc, tìm nguyên nhân giải pháp hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động nói chung, quy định người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng vấn đề cấp bách Nhận thức vấn đề học viên lựa chọn đề tài: “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động từ thực tiễn doanh nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài nghiên cứu Với mong muốn từ thực tiễn nghiên cứu vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động địa phương, thơng qua tìm định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động nhu cầu thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Chấm dứt hợp đồng lao động kiện làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động xảy tranh chấp nhiều thực tiễn nên vấn đề quan tâm người lao động, người sử dụng lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động Có nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể liên quan đến đề tài như:“Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Những vấn đề lý luận thực tiễn” (LATS, 2013) tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm, Luận văn thạc sĩ luật học (2010) tác giả Phạm Thị Lan Hương với đề tài: “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thực hiện”; Luận văn thạc sĩ luật học (2013) tác giả Phan Thị Thủy với đề tài: “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam”… hay “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, thực trạng giải pháp” thạc sĩ Nguyễn Ngọc Lĩnh (2015) Nhìn chung cơng trình nghiên cứu có nội dung chấm dứt hợp đồng lao động, chủ yếu khai thác khía cạnh lí luận chung chế định HĐLĐ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể chấm dứt hợp đồng lao động từ thực tiễn doanh nghiệp địa bàn Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận pháp lý chấm dứt HĐLĐ Bên cạnh đó, Luận văn sâu tìm hiểu hệ thống pháp luật hành chấm dứt HĐLĐ, tồn bất cập quy định pháp luật thực tiễn thi hảnh doanh nghiệp địa phương Từ Luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NLĐ, NSDLĐ trường hợp chấm dứt HĐLĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Dưới góc độ nghiên cứu đề tài hẹp, đối tượng nghiên cứu luận văn xoay quanh chủ yếu quy định pháp luật hành chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc Phạm vi nghiên cứu: Trong điều kiện thời gian quy mơ hạn chế, học viên tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận chấm dứt HĐLĐ vướng mắc việc thực quy định pháp luật cứ, thủ tục hậu pháp lý qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Từ đó, đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, giúp cho việc thực quy định pháp luật doanh nghiệp đạt hiệu quả, có tính thiết thực Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở áp dụng đan xen phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh pháp luật, khảo sát thực tiễn Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo phân tích, tổng hợp Phương pháp phân tích áp dụng với trường hợp cần làm rõ khái niệm, phân loại, cứ, thủ tục, v.v… quy định chấm dứt hợp đồng lao động Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu có sử dụng văn quy phạm pháp luật Việt Nam, tài liệu tham khảo tác giả nước nguồn tài liệu làm sáng tỏ cho vấn đề nghiên cứu chấm dứt HĐLĐ pháp luật NLĐ hưởng quyền lợi là: chế độ trợ cấp việc, chế độ trợ cấp việc làm, có quyền yêu cầu NSDLĐ xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà NSDLĐ giữ lại NLĐ, có quyền hưởng tiền lương, phụ cấp khác Với ý nghĩa khoản tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ cơng sức đóng góp cho cho NSDLĐ thời gian làm việc, khoản tiền hỗ trợ cho NLĐ tìm việc làm trì sống thời gian tìm việc mới, đó, khoản tiền mà NLĐ xứng đáng hưởng Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc xảy trường hợp lợi ích kinh tế mà nhiều NLĐ xin ngừng việc để tìm cơng việc Theo quy định pháp luật, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật NSDLĐ phải trả trợ cấp việc họ làm đủ từ 12 tháng trở lên Thơng qua đó, nhiều trường hợp NLĐ lợi dụng quy định xin việc HĐLĐ không xác định thời hạn để nhận trợ cấp đồng thời chuyển đến làm việc cho đơn vị khác, NSDLĐ vừa nguồn nhân lực cho sản xuất lại vừa khoản tiền trợ cấp việc Quy định phần ảnh hưởng đến quyền lợi NSDLĐ Mặt khác, việc đưa điều kiện để hưởng trợ cấp việc nhằm đảm bảo lợi ích cho NSDLĐ, đồng thời để đảm bảo việc NLĐ phải có cơng sức đóng góp cho doanh nghiệp hưởng khoản tiền này, điều vơ hình chung làm phần ý nghĩa khoản trợ cấp việc Vì, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, dù luật hay trái pháp luật, NLĐ bị thiệt hại lớn, họ không thu nhập, mà bị ảnh hưởng tới tâm lý Vì thế, dù nửa tháng lương có ý nghĩa với NLĐ 2.4.2.2 Chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp Khi chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp, NLĐ phải chịu trách nhiệm pháp lý là: NLĐ không trả trợ cấp việc phải bồi thường; phải bồi thường chi phí đào tạo; vi phạm nghĩa vụ báo trước phải bồi thường cho NSDLĐ 72 khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày không báo trước Thực tiễn doanh nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc cho thấy rằng, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vô lý do, nghỉ việc không báo trước cho NSDLĐ Theo số liệu Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ivory Việt Nam Thanh Hoá 13(CN Hậu Lộc), năm 2019 có tới 106 NLĐ tự nghỉ việc, năm 2018 có 93 NLĐ tự nghỉ việc, nghỉ việc khơng có lý Bên cạnh đó, hầu hết NLĐ làm việc công ty NLĐ cư trú khu vực khác, nên việc liên hệ với NLĐ vơ khó khăn, dẫn tới việc giải hậu pháp lý sau NLĐ việc khơng có Việc gây nhiều bất lợi cho NSDLĐ việc điều chỉnh nhân có việc xảy Tóm lại qua dẫn chứng cho thấy, thực tiễn thực pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ địa bàn nhiều vi phạm NSDLĐ NLĐ Thực tiễn xuất phát chủ yếu từ nguyên nhân chủ quan bên: cố ý vi phạm hiểu biết hạn chế Điều cho thấy ý thức thực pháp luật nói chung, pháp luật HĐLĐ nói riêng chủ thể chưa cao Bên cạnh đó, quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ có tính phức tạp so với trường hợp chấm dứt HĐLĐ khác nên gây khó khăn cho bên việc vận dụng vào thực tiễn Chính điều đặt yêu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao ý thức thực pháp luật bên quan hệ hợp đồng 2.5 Một số nhận xét chung Từ số, vụ việc thu thập thực tế từ số doanh nghiệp địa bàn quan có thẩm quyền Những số liệu chưa toàn diện phản ánh thực trạng chung tình hình thực pháp luật địa bàn Trên sở đó, học viên xin đưa số nhận xét sau đây: - Về ưu điểm: Thực tiễn thực pháp luật chấm dứt HĐLĐ huyện Hậu Lộc số doanh nghiệp địa bàn tương đối tốt, phần ý thức Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ivory Việt Nam Thanh Hóa – Khu Thị trấn Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa (sản xuất may mặc) 13 73 tuân thủ pháp luật bên; công đồn sở phát huy vai trò tham gia bảo vệ quyền lợi cho NLĐ; công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm thực tốt giúp hạn chế vi phạm pháp luật bên chấm dứt HĐLĐ Các quan chức làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới doanh nghiệp NLĐ, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn tháo gỡ vướng mắc nảy sinh trình sử dụng lao động giải tranh chấp lao động, tranh chấp chấm dứt HĐLĐ hòa giải thành sở - Về hạn chế: Việc chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật diễn với số lượng nhiều, mức độ phức tạp khác Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật chủ yếu xảy với trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việc vi phạm xuất phát từ NLĐ NSDLĐ với nhiều hình thức khác Đây thực trạng chung việc thực pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nước ta Trong trình thực nghiên cứu này, học viên nhận thấy nhiều bất cập liên quan đến công tác thống kê, đánh giá tình hình thực pháp luật chấm dứt HĐLĐ địa bàn Quận Về phía NSDLĐ, họ khơng báo cáo thật số liệu tình hình chấm dứt HĐLĐ, trường hợp có nảy sinh tranh chấp Chỉ có khiếu kiện quan quản lý biết có tranh chấp NLĐ với NSDLĐ Do đó, kết tổng hợp tình hình giảm lao động huyện không phản ánh cách trung thực tình trạng chấm dứt HĐLĐ địa bàn - Về nguyên nhân bất cập, hạn chế: Về phía NSDLĐ, muốn thu lợi nhuận nhiều tốt, NSDLĐ tìm cách cắt giảm nhân cơng, chấm dứt HĐLĐ với NLĐ, lấy nhiều lý để chấm dứt HĐLĐ mà khơng làm vi phạm pháp luật, việc làm xâm hại đến quyền lợi hợp pháp NLĐ NLĐ thực không hiểu biết quy định pháp luật, lực yếu nên phải chấp nhận giải theo ý NSDLĐ Về phía NLĐ, nhận thức hiểu biết pháp luật lao động nhiều hạn chế, lại không đào tạo nghề nghiệp học tập nghiên cứu pháp luật lao động trước vào làm việc, chưa có tác phong cơng nghiệp tinh thần kỷ luật 74 cao, trình độ tay nghề hạn chế, chưa đáp ứng đòi hỏi cơng nghiệp đại, sức ép việc làm, thu nhập lớn nên tính ổn định nghề nghiệp NLĐ chưa cao, họ sẵn sàng bỏ việc làm cũ có việc làm thu nhập cao dẫn đến bị xử lý kỷ luật sa thải đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Về phía quan quản lý nhà nước, phối kết hợp quan nhà nước quản lý, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động doanh nghiệp chưa thực đầy đủ, sát sao, thường xuyên, hiệu Việc nắm bắt vấn đề xoay quanh tranh chấp HĐLĐ hạn chế, nhiều trường hợp quan chức việc xảy Công ty, đến xảy tranh chấp, NLĐ đâm đơn kiện quan chức biết Có thể thấy nguyên nhân mang tính chủ quan, nhìn nhận góc độ rộng hơn, thực trạng chấm dứt HĐLĐ địa bàn nói riêng, nước nói chung xuất phát từ ngun nhân khách quan mang tính sâu xa như: - Do mặt trái phát triển kinh tế Trong bối cảnh kinh tế thị trường nay, bên cạnh mặt tích cực khơng thể phủ nhận như: tăng trưởng kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần người khơng ngừng nâng cao khơng thách thức đặt với quan hệ lao động Về phía NLĐ, cung cầu thị trường ln có chênh lệch lớn theo hướng bất lợi cho NLĐ Cùng với đó, NLĐ đứng trước nguy dễ việc làm, bị sa thải Vì vậy, nhiều trường hợp NLĐ sẵn sàng ký HĐLĐ với điều khoản bất lợi, tiềm ẩn rủi ro, mâu thuẫn sẵn sàng từ bỏ cơng việc cũ để có cơng việc với thu nhập tốt hơn, dẫn đến chấm dứt HĐLĐ trái luật Về phía NSDLĐ, bối cảnh cạnh tranh kinh tế ngày khốc liệt, doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi cấu, kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm tăng cường vị doanh nghiệp Điều dẫn đến nhiều doanh nghiệp sa thải, chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật với NLĐ để cắt giảm chi phí - Do quy định pháp luật bất cập Các quy định BLLĐ năm 2012 liên quan đến HĐLĐ bất cập, hạn chế định phân tích Chương Đây nguyên nhân dẫn đến việc hiểu, vận dụng pháp luật 75 thiếu thống lợi dụng thiếu sót pháp luật để chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua thực tiễn nắm bắt doanh nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc, nhận thấy cách rõ nét thực tế thực pháp luật lao động doanh nghiệp Nhìn chung, việc chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn Hậu Lộc nói riêng, Việt Nam nói chung diễn nhiều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Bên cạnh đó, q trình giải việc tranh chấp nhiều bất cập, hạn chế Chính thế, thiết pháp luật Việt nam cần có biện pháp hồn thiện pháp luật lao động, góp phần hiệu trình giải tranh chấp lao động, bảo vệ quyền lợi bên cách đáng 76 CHƯƠNG NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẬU LỘC 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ Qua phân tích thực tiễn thực pháp luật chấm dứt HĐLĐ chương 2, nhận thấy hệ thống pháp luật lao động nói riêng hệ thống pháp luật nói chung nước ta mắc phải điểm yếu thiếu tính đồng bộ, tình trạng chồng chéo, mẫu thuẫn từ làm giảm tính khả thỉ quy phạm pháp luật Vì vậy, yêu cầu đặt trước tiên hồn thiện phải hình thành hệ thống pháp luật thống nhất, khoa học có tính khả thi cao để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực đời sống Do đó, hồn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ phải đặt mối tương quan với quan hệ pháp luật khác Đây điều kiện đảm bảo tính khả thi pháp luật chấm dứt HĐLĐ Trước hết, vấn đề quan trọng việc hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ hoàn thiện quy định HĐLĐ Bởi hành vi chấm dứt HĐLĐ phải dựa sở giao kết HĐLĐ có hiệu lực trước cá bên chủ thể HĐLĐ phân loại thành: HĐLĐ có thời hạn (bao gồm HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng) HĐLĐ không xác định thời hạn Tùy thuộc loại HĐLĐ mà cứ, thủ tục, thời hạn báo trước để đơn phương chấm dứt HĐLĐ khác Do đó, việc hồn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ cần lưu ý đến quy định HĐLĐ Hoàn thiện quy định HĐLĐ có nghĩa góp phần lớn vào hoàn thiện quy định chấm dứt HĐLĐ Bên cạnh đó, Lý thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực HĐLĐ dễ bị lạm dụng pháp luật quy định theo hướng mở dễ cho NLĐ 77 Việc hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ cần xem xét đến vai trò cơng đồn, đảm bảo tốt hoạt động cơng đồn vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ Bởi Công đồn tổ chức trị - xã hội thành lập với trách nhiệm bảo vệ NLĐ, tham gia cơng đồn vào quan hệ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cần thiết để bảo vệ NLĐ Nên đưa số quy định bổ sung thêm thành lập tổ chức cơng đồn Bởi lẽ, việc có tổ chức trị xã hội, đại diện bảo vệ cho NLĐ cần thiết, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cho NLĐ mà tránh gây tranh chấp khó giải doanh nghiệp NLĐ NSDLĐ Hiện nay, BLLĐ 2012 trình sửa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật, học viên xin đưa số ý kiến sau: Một là, chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Tại điểm a khoản Điều 38 BLLĐ 2012 quy định trường hợp NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ “Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ”, pháp luật cần có quy định rõ ràng việc NLĐ đưa lý chấm dứt HĐLĐ như: NSDLĐ phải thông báo văn tới NLĐ đánh giá việc thực công việc thời gian làm việc NLĐ Quy định làm cho q trình chấm dứt HĐLĐ cơng minh, rõ ràng, nhằm bảo vệ NLĐ chấm dứt HĐLĐ Hai là, đề nghị bổ sung vào Điều 36 BLLĐ 2012 trường hợp NLĐ quyền đương nhiên chấm dứt HĐLĐ Nhà nước tuyển chọn gọi nhập ngũ sau phục vụ lâu dài lực lượng quân đội, cơng an (qn nhân chun nghiệp) Bởi bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao q cơng dân; cơng dân phải có bổn phận thực nghĩa vụ thiêng liêng Đồng thời, NLĐ phục vụ lâu dài quân đội có nghĩa họ người ưu tú, có phẩm chất trị, có trình độ chun mơn kỹ thật cần thiết cho công tác huy, chiến đấu, đảm bảo chiến đấu, Nhà nước giao phó nhiệm vụ mới, đương nhiên tiếp tục thực hợp đồng giao kết với NSDLĐ 78 Ba là, theo quy định Điểm đ Khoản Điều 37 BLLĐ quy định NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước, nhiên, lại khơng có quy định hay văn hướng dẫn trường hợp NLĐ bổ nhiệm giữ chức vụ vị trí coi để NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ Do pháp luật cần quy định rõ vấn đề này, quy định rõ NLĐ bầu, bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước làm công việc chuyên trách làm việc vị trí để NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực pháp luật chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động nói chung quy định pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng Qua thực tế tìm hiểu doanh nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc ta nhận thấy nhận thức, hiểu biết pháp luật NLĐ quan hệ lao động nhiều hạn chế Đặc biệt, trường hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ trái luật có phần ngun nhân bắt nguồn từ khơng am hiểu pháp luật NLĐ Điều không dẫn đến tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái luật mà dẫn đến khả tự bảo vệ quyền lợi NLĐ dễ bị xâm hại Từ việc nhìn nhận thực tế từ doanh nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc, pháp luật lao động nói chung chế định liên quan đến quyền lợi NLĐ chấm dứt HĐLĐ thực vào sống, học viên xin đưa số giải pháp sau: - Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật phương tiện thông tin đại chúng thơng qua chương trình giáo dục pháp luật, xây dựng trung tâm tư vấn pháp luật miễn phí tới NLĐ, NSDLĐ hay xây dựng buổi học trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề thông qua giảng tới em sinh viên, NLĐ, NSDLĐ tương lai trang bị tốt kiến thức 79 luật lao động để biết hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia vào quan hệ lao động trường - Các quan chức cần thường xuyên tổ chức nhiều đợt tập huấn chuyên sâu, giải thích rõ quy định pháp luật lao động cho NLĐ doanh nghiệp (kỹ đàm phán, giao kết, thực chấm dứt HĐLĐ theo luật) để NLĐ hiểu thực quy định pháp luật HĐLĐ - Tư vấn thường xuyên, định kỳ pháp luật lao động cho đối tượng quan hệ lao động, đặc biệt văn quy phạm pháp luật liên quan đến thực HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ có sửa đổi, bổ sung, ban hành - Cơ quan chức thường xuyên tập trung nắm bắt, tổng hợp, phân loại ý kiến, kiến nghị NLĐ, xem xét tính hợp pháp, đáng sở phối hợp với NSDLĐ giải kiến nghị hợp pháp, đáng NLĐ; xây dựng kế hoạch tổ chức đối thoại định kỳ để giải tốt việc làm, giữ vững ổn định tình hình NLĐ - Các doanh nghiệp tuyển dụng người lao động vào làm việc phải có nhiệm vụ phổ biến quy định pháp luật lao động cho người lao động biết thực có thay đổi sách, pháp luật nhà nước người sử dụng lao động phải kịp thời phổ biến cho NLĐ Bên cạnh đó, NSDLĐ phải tự trang bị kiến thức pháp luật lao động cho thơng qua việc tham gia buổi tập huấn, tuyên truyền quan chức tổ chức - NLĐ phải chủ động, tích cực việc tự tìm hiểu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tham gia vào quan hệ lao động làm công ăn lương thông qua việc tiếp cận sách, báo, phát thanh, truyền hình, internet, gọi điện tư vấn pháp luật miễn phí… 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa huyện nhỏ tỉnh Thanh Hóa, tập trung chủ yếu nơng nghiệp, khu cơng nghiệp Chính vậy, trình độ chun mơn thấp, chưa có kỹ làm việc nên không chủ động thỏa thuận với người sử dụng lao động công việc, tiền lương… Họ bị động giao 80 kết hợp đồng lao động, thường người sử dụng lao động thảo sẵn hợp đồng lao động sau đưa cho người lao động ký Do người sử dụng lao động đồng ý tuyển dụng coi hoàn thành nguyện vọng làm việc vấn đề khác liên quan đến quyền nghĩa vụ với người sử dụng lao động vấn đề không quan trọng Người sử dụng lao động thực chế độ cho người lao động biết chế độ ăn sau vào tiềm thức nhiều người lao động, việc đòi hỏi, đấu tranh với người sử dụng lao động để bảo vệ quyền lợi đáng cho xảy nhiều lại nguyên nhân dẫn đến bị nghỉ việc Chính lẽ đó, tìm nơi làm việc tốt hơn, người lao động sẵn sàng bỏ việc nơi làm cũ mà nhiều khơng đòi hỏi chế độ, quyền lợi Xuất phát từ lý mà nâng cao chất lượng đội ngũ lao động vấn đề cấp bách không riêng người lao động, người sử dụng lao động mà nhiệm vụ xã hội ta giai đoạn Một phần đáp ứng đòi hỏi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phần hạn chế tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp diễn phổ biến 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn vấn đề chấm dứt HĐLĐ Trên địa bàn Huyện Hậu Lộc có tổng cộng 339 doanh nghiệp có 13 doanh nghiệp tham gia vào tổ chức cơng đồn Vì vậy, xảy nhiều tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động mà người lao động quyền lợi trách nhiệm mình, việc chấm dứt hợp đồng lao động hay trái pháp luật Vì vậy, trước tiên phải thành lập tổ chức Cơng đồn sở doanh nghiệp Để làm điều cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục NLĐ tổ chức Cơng đồn vai trò NLĐ tập thể NLĐ, qua giúp NLĐ thấy cần thiết phải có tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp nơi làm việc Qua đó, xây dựng tổ chức cơng đoàn thực lớn mạnh để thực tốt nhiệm vụ đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng cho đồn viên người lao động Xây dựng đội 81 ngũ cán cơng đồn, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán cơng đồn, hình thành đội ngũ cơng đồn chun nghiệp số lĩnh vực chủ yếu Xây dựng máy, xây dựng tổ chức cơng đồn sở, trọng tâm xếp tổ chức máy cơng đồn doanh nghiệp theo hướng hiệu quả, tập trung thực nhiệm vụ đại diện chăm lo, bảo vệ đoàn viên, NLĐ, quan tâm, chăm lo, xây dựng tổ chức sở vững mạnh Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đặc biệt kiểm tra tài chính, giải tốt khiếu nại, tố cáo, tăng cường kỷ luật, kỷ cương thực nhiệm vụ kiểm tra Tiếp tục hồn thiện, nâng cao hiệu mơ hình chăm lo lợi ích thiết thực cho đồn viên cơng đồn Bên cạnh đó, Tổng liên đồn Lao động Việt Nam phải xây dựng đưa số quy chế để bảo vệ cán Cơng đồn sở, để Cơng đồn thật làm chỗ dựa vững cho NLĐ doanh nghiệp Như có cán Cơng đồn dám đứng bảo vệ quyền lợi NLĐ doanh nghiệp 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề chấm dứt HĐLĐ Xuất phát từ nhận thức NLĐ NSDLĐ quyền, lợi ích, trách nhiệm nghĩa vụ tham gia quan hệ lao động nhiều hạn chế, thiết cần phải có giám sát quan tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề chấm dứt Hợp đồng lao động để tránh gây hiệu nghiêm trọng Hiện nay, với số lượng 339 doanh nghiệp toàn huyện với 11.256 người lao động lực lượng tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lại Bởi hạn chế số lượng trình độ hiểu biết lực lượng dẫn đến công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động không thực cách thường xuyên không đạt hiệu cao công tác đảm bảo cho pháp luật lao động thực thi có hiệu triệt để thực tế Chính mà thời gian tới phải đổi phương thức quản lý phương thức tra, kiểm tra, tăng cường đội ngũ tra viên để kịp thời phát xử lý vi phạm yêu cầu cấp thiết 82 Để thực điều này, cần phải bổ sung nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức làm Thanh tra Nhà nước lĩnh vực lao động Bên cạnh đó, xây dựng chế giám sát việc tuân theo pháp luật lao động nói chung pháp luật chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng Một chế không gây phiền hà đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không chủ thể tự hành động theo ý chí chế tối ưu cho hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm lao động Có vậy, yêu cầu cấp thiết công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật việc thực pháp luật nói chung pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng đạt mục đích xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa góp phần tạo nên thị trường lao động ngày lành mạnh, phát triển KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc đưa giải pháp, nhận thấy việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật lao động Việt Nam quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ cần thiết nhằm khắc phục bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, để NLĐ sử dụng quyền pháp luật qua kỷ luật lao động ngày nâng cao, thị trường lao động thêm ổn định phát triển Đây giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ, qua bước nâng cao hiệu thực pháp luật điều kiện thực tiễn Việt Nam 83 KÊT LUẬN Nghiên cứu quy định pháp luật HĐLĐ, có quy định chấm dứt HĐLĐ, đặc biệt đặt bối cảnh thực tiễn thực địa phương cụ thể Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa việc làm có ý nghĩa quan trọng bình diện lý luận thực tiễn Qua trình làm rõ quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ, BLLĐ năm 2012 nhìn chung quy định cụ thể vấn đề với nhiều điểm nhằm khắc phục hạn chế, bất cập BLLĐ cũ Tuy nhiên, số quy định BLLĐ năm 2012 nội dung chưa rõ ràng, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Thực tiễn thực pháp luật huyện Hậu Lộc đánh giá chủ yếu qua phân tích số liệu, vụ việc cung cấp quan, doanh nghiệp địa phương Mặc dù số liệu chưa thể phản ánh cách toàn diện thực trạng thực pháp luật địa bàn cho thấy khía cạnh, nguyên nhân chủ yếu thực trạng chấm dứt HĐLĐ địa phương thời gian vừa qua Trong khn khổ có hạn luận văn khả nghiên cứu học viên hạn chế định, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Hy vọng học viên nhận ý kiến phản biện, lời góp ý chân thành quý báu chuyên gia để luận văn hoàn thiện, thực có ý nghĩa thiết thực thực tiễn 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/03/1947 Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/05/1950 Công văn số 2477/NC ngày 20/06/1959 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư 21/2003/TT-BLĐTTBXH ngày 22/09/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003BĐ-CP ngày 09/05/2003 Chính phủ hợp đồng lao động Quyết định số 217/HĐBT Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 CP hướng dẫn chi tiết số nội dung Bộ luật lao động Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 30 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động, Hà Nội Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội Quốc hội (2002), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 10 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 11 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 12 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 13 Trung tâm từ điển học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 14 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2010), Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2012 16 Hứa Thu Hằng (2015), Vi phạm pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, Đại học Luật Hà Nội 85 17 Nguyễn Hữu Chí (2002), “Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng phát triển”, Nxb Lao động Xã hội 18 Nguyễn Ngọc Lĩnh (2015), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam Thực trạng giải pháp, Đại học Mở Hà nội 19 Đào Thị Hằng (2001), “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ”, Tạp chí Luật học 20 Đại học Cần thơ, Giáo trình điện tử Luật Lao động bản, www.ctu.vn,tr.39 21 Đại học luật Hà Nội (2007), “Giáo trình Luật lao động Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 86 ... luận quy định pháp luật hành chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực tiễn thực quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động từ doanh nghiệp địa bàn Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Chương 3:... CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA 55 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội lao động địa bàn huyện Hậu. .. Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động từ thực tiễn doanh nghiệp địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hố” làm đề tài nghiên cứu Với mong muốn từ thực tiễn nghiên cứu vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng