Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện dân gian

90 8 0
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5  6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2021 - 2022 TÊN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TRUYỆN DÂN GIAN MÃ ĐT: Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Mai Hương THANH HÓA, THÁNG 12 NĂM 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài 10 NỘI DUNG 11 Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TRUYỆN DÂN GIAN 11 1.1 Những khái niệm 11 1.1.1 Khái niệm Mạch lạc 11 1.1.2 Ngôn ngữ mạch lạc 11 1.1.3 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi 15 1.1.4 Hoạt động làm quen với truyện dân gian 15 1.1.5 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện dân gian 15 1.2 Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo 5- tuổi 15 1.3 Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi 17 1.4 Truyện dân gian truyện dân gian dành cho trẻ cho trẻ 5- tuổi 18 1.4.1 Truyện dân gian 18 1.4.2 Truyện dân gian dành cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi 20 Tiểu kết chương 29 i Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5- TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TRUYỆN DÂN GIAN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA 30 2.1 Mục đích khảo sát 30 2.2 Đối tượng khảo sát 30 2.3 Mẫu khách thể khảo sát 30 2.3.1 Mẫu đánh giá giáo viên mầm non cán quản lý 30 2.3.2 Mẫu khảo sát trẻ 5-6 tuổi 31 2.4 Nội dung khảo sát 31 2.5 Phương pháp khảo sát 31 2.5.1 Phương pháp quan sát 31 2.5.2 Phương pháp đàm thoại 32 2.5.3 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 32 2.5.4 Phương pháp thống kê toán học 32 2.6.Tiêu chí đánh giá 32 2.7 Kết khảo sát 35 2.7.1.Thực trạng mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 35 2.7.2 Thực trạng nhận thức giáo viên việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện dân gian 36 2.8 Nguyên nhân thực trạng 49 Tiểu kết chương 50 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA VIỆC LÀM QUEN VỚI TRUYỆN DÂN GIAN 52 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 52 3.1.1 Đảm bảo nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm 52 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức phát triển trẻ 52 3.1.3 Đảm bảo tôn trọng nét đặc thù hoạt động trẻ trường mầm non 52 ii 3.1.4 Đảm bảo tính phát triển nói chung hướng tới phát triển ngơn ngữ mạch lạc nói riêng 52 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi hiệu 53 3.2 Hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện dân gian 53 3.2.1 Lựa chọn truyện dân gian phù hợp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi 53 3.2.2 Hướng dẫn trẻ làm quen với truyện dân gian thông qua xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại 57 3.2.3 Dạy trẻ kể lại truyện dân gian làm quen văn học, hoạt động góc hoạt động tổ chức ngày lễ, ngày hội 64 3.2.4 Tổ chức cho trẻ 5- tuổi phân vai- đóng kịch theo nội dung truyện dân gian 72 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thực trạng mức độ phát triển ngôn ngôn ngữ mạch lạc trẻ 35 5- tuổi trường mầm non 35 Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen 37 với truyện dân gian 37 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên ý nghĩa truyện dân gian việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non 38 Bảng 2.4 Mức độ thực hình thức phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện dân gian 39 trường mầm non 39 Bảng 2.5 Mức độ sử dụng mức độ đánh giá phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện dân gian trường mầm non 40 Bảng 2.6 Mức độ thực nội dung phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện dân gian 42 trường mầm non 42 Bảng 2.7 Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với truyện dân gian trường mầm non 44 Bảng 2.8 Thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc trường mầm non 45 Bảng 2.9 Những khó khăn giáo viên thường gặp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen 47 với truyện dân gian trường mầm non 47 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ xem phương tiện giao tiếp quan xã hội lồi người đồng thời cơng cụ trực tiếp q trình tư Vì lẽ đó, giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mầm non nói chung trẻ 5- tuổi nói riêng trở thành năm nội dung, lĩnh vực quan trọng chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ trường mầm non Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng xem nhiệm vụ quan trọng nội dung nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Rèn luyện khả nói mạch lạc cho trẻ tức giúp trẻ sử dụng đơn vị giao tiếp ngôn ngữ cấp độ hoàn chỉnh Trẻ mẫu giáo 5- tuổi có đặc điểm ngơn ngữ (bao gồm đặc điểm phát âm, vốn từ, diễn đạt) hoàn thiện so với độ tuổi mầm non khác Trẻ dường hội tụ đủ điều kiện cần để giao tiếp mạch lạc hiệu Tuy nhiên, tượng thiếu tính liên kết, câu nói chưa ngữ pháp, chưa có nội dung thơng báo rõ ràng hay chưa biết ngắt nghỉ chỗ, thể sắc thái biểu cảm chưa phù hợp lời nói trẻ mẫu giáo lớn cịn tồn đáng kể Mặt khác, giai đoạn này, trẻ chuẩn bị bước vào lớp Một, phạm vi tiếp xúc học hỏi ngày mở rộng Do đó, phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ độ tuổi góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị tốt hành trang ngôn ngữ tư để trẻ bước vào đời tự tin giao tiếp lĩnh hội tri thức 1.2 Tác phẩm văn học nói chung truyện dân gian nói riêng phận quan trọng văn học thiếu nhi nước nhà Thực tế, không phủ nhận vai trò mảng văn học việc bồi dưỡng tâm hồn xây dựng nhân cách cho hệ trẻ thơ Ở trường mầm non, tuổi nhà trẻ, em chủ yếu làm quen với thơ ngắn phù hợp với tầm đón nhận trẻ Đến tuổi mẫu giáo, đặc biệt trẻ 5- tuổi, truyện sử dụng rộng rãi Văn học, hoạt động góc hoạt động ngồi trời Truyện dân gian có đặc trưng riêng nội dung phản ánh cách sử dụng ngơn từ khiến trẻ đặc biệt u thích đón nhận Tuy nhiên, truyện dân gian sử dụng để giảng dạy hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ mầm non nói chung trẻ 5- tuổi nói riêng cịn ỏi Bên cạnh đó, giáo viên mầm non chưa thực coi trọng vai trò truyện dân gian việc giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, chưa khai thác vận dụng tối đa truyện dân gian vào nhiệm vụ phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Trong trình triển khai thực hiện, hoạt động đàm thoại Văn học nhằm phát triển ngơn ngữ đối thoại cho trẻ cịn chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu hệ thống câu hỏi yêu cầu việc điều khiển đàm thoại, hình thức phát triển ngôn ngữ độc thoại cho trẻ Văn học chưa đa dạng Đặc biệt, giáo viên mầm non chưa ý đến việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học nói chung truyện dân gian nói riêng để thơng qua phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Kho tàng truyện dân gian nước phong phú nội dung, thể loại, có giá trị giáo dục cao, nhiều truyện phù hợp với độ tuổi mẫu giáo lớn Cho trẻ làm quen với truyện dân gian, đàm thoại với trẻ nội dung truyện, dạy trẻ kể lại truyện hay dạy trẻ phân vai đóng kịch theo nội dung truyện biện pháp hữu hiệu góp phần phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi Song việc nghiên cứu truyện dân gian dừng lại góc độ nội dung, thi pháp khai thác học đạo đức phù hợp dành cho trẻ Hướng nghiên cứu truyện dân gian gắn với phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo dặc biệt trẻ 5- tuổi dường bỏ ngỏ sâu tìm hiểu góp tư liệu hữu ích cho cơng tác giảng dạy giáo viên giảng đường đại học giáo viên mầm non sở giáo dục Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện dân gian” làm nội dung nghiên cứu với mong muốn làm dày thêm tư liệu tham khảo việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ làm tài liệu tham khảo cho sinh viên giáo viên mầm non 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua kể chuyện sáng tạo (Hoàng Thị Hồng Ngát, LATS, ĐHSPHN, 2002): Trên sở hệ thống hố sở lý luận có liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn, điều tra thực trạng việc sử dụng biện pháp dạy trẻ kể truyện sáng tạo thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn Từ xây dựng số biện pháp kể truyện sáng tạo đưa số kiến nghị đề xuất nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kiểm tra giả thiết khoa học - Nguyễn Xuân Khoa Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm, 2004 có đề cập đến nội dung Phương pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo, có trẻ 5- tuổi Tác giả hai kiểu lời nói mạch lạc; nêu phương pháp dạy trẻ lời nói đối thoại lời nói độc thoại; đồng thời số lỗi t rẻ việc xây dựng lời nói mạch lạc - Nguyễn Thị Xuân, Luận văn Thạc sĩ, 2005, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua kể chuyện theo tranh: Hệ thống hố sở lý luận có liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi; Điều tra thực trạng việc sử dụng biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo tranh thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi; Xây dựng thể nghiệm số biện pháp kể chuyện theo tranh nhằm phát triển ngồn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi; Kết luận khoa học đề xuất khuyến nghị biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi - Đinh Hồng Thái, 2015, Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, từ trang 127 – 159 trình bày chi tiết nội dung phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo khái niệm, đặc trưng, hình thức phương pháp phát triển ngơn ngữ mạch lạc - Trần Thị Thu Hương, Luận văn Thạc sĩ, 2017, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch: Xem xét trị chơi đóng kịch biện pháp để phát triển lời nói mạch lạc Trên sở số biện pháp đề xuất như: Lựa chọn kịch đa dạng, phong phú; Nâng cao kĩ biên tập kịch bản; Khuyến khích trẻ kể lại truyện khắc họa tính cách nhân vật lời; Tạo điều kiện cho tất trẻ tham gia chơi đóng kịch… tác giả dày công nghiên cứu triển khai thực nghiệm đề tài Điều cho thấy, trị chơi đóng kịch biện pháp hữu hiệu việc phát triển lời nói đối thoại cho trẻ 5- tuổi - Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam, Số 23 tháng 11/2019, tr79- 84, Cao Thị Hồng Nhung, Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thơng qua tổ chức hoạt động ngồi trời: Bài viết đề xuất quy trình tổ chức hoạt động ngồi trời theo hướng trải nghiệm nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5- tuổi gợi ý số hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5- tuổi như: hoạt động chơi trời, hoạt động học trời, hoạt động tham quan dã ngoại - Tạp chí giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr62- 65, Cao Thị Hồng Nhung: Một số biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5- tuổi trường mầm non: khẳng định phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5- tuổi góp phần phát triển kĩ giao tiếp, tư Bài viết nêu biểu phân loại lời nói mạch lạc dạng độc thoại Từ việc phân tích ý nghĩa nội dung việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5- tuổi, viết đề xuất số biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5- tuổi trường mầm non như: Tăng cường hội cho trẻ tương tác, trao đổi, chia sẻ, kể lại kinh nghiệm thân trình tổ chức hoạt động giáo dục; Tổ chức hoạt động theo nhóm nhằm tăng cường cho trẻ trao đổi, chia sẻ, tương tác; Tạo hội cho trẻ kể lại kinh nghiệm hoạt động giáo dục khác - Tạp chí Nghiên cứu lí luận, số 45 tháng 9/2021, nhóm tác giả Đặng Thị Ngọc Phượng, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi, Tổng quan nghiên cứu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm: Đã khái quát trình bày quan điểm nước vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo có trẻ 5- tuổi thơng qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non làm sở cho việc vận dụng quan điểm vào việc tổ chức hoạt động giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên mầm non thời đại cơng nghiệp 4.0 - Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 18, số năm 2022 nhóm tác giả Đặng Thị Ngọc Phương, Lê Thị Nhung, Trần Tuyết Nhi, Thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế: khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm số trường mầm non địa bàn Thừa Thiên Huế phương diện như: Nhận thức giáo viên ưu hoạt động trải nghiệm việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi; Nhận thức giáo viên cần thiết, tầm quan trọng mức độ thực nguyên tắc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm; Thực trạng thực nội dung, phương pháp PTNN mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm; Thực trạng nhận thức giáo viên thuận lợi, khó khăn việc TCHĐ trải nghiệm nhằm PTNN mạch lạc cho trẻ 5- tuổi 2.2 Những nghiên cứu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện dân gian Tuyển chọn tác phẩm văn học dành cho trẻ mầm non theo chủ để theo độ tuổi phong phú bao gồm thơ, truyện, trò chơi, câu đố Riêng truyện, tác giả ý tuyển chọn câu truyện dân gian nước phù hợp với trẻ mầm non Dù số lượng sách tuyển chọn phong phú, song nghiên cứu truyện dân gian gắn với giáo dục ngôn ngữ cho đối tượng trẻ mầm non dường mảnh đất màu mỡ Vân Thanh chuyên luận “Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam” (NXB Khoa học xã hội, 1999) khẳng định “văn học dân gian nguồn nuôi Tổ chức ngày lễ, ngày hội góp phần mở rộng hiểu biết cho trẻ ý nghĩa ngày lễ, hội đó, nâng cao tình cảm đạo đức cho trẻ, giáo dục trẻ lịng u thích đẹp, thích tạo đẹp làm thay đổi khơng khí ngày học đơn điệu Trong ngày lễ, ngày hội đó, giáo viên trẻ chuẩn bị tiết mục nghệ thuật để biểu diễn Ngoài hát, múa, nhảy… sơi động, giáo viên cho trẻ thể tiết mục đọc thơ, kể chuyện diễn cảm đóng kịch theo tác phẩm truyện dân gian nhằm đa dạng hóa loại tiết mục góp phần giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Chẳng hạn, dịp Tết nguyên đán tết cổ truyền dân tộc Mỗi dịp tết đến xuân về, người người nhà nhà lại náo nức, xốn xang chuẩn bị đón tết Trẻ em đối tượng đặc biệt yêu thích dịp lễ tết Các em đón tết với tâm trạng mong mỏi, thích thú, hồi hộp, ngạc nhiên đáng yêu, ngây thơ Thực chủ đề “Tết mùa xuân” lớp mẫu giáo 5- tuổi, hoạt động giúp trẻ tìm hiểu thêm ngày Tết, giáo viên dạy trẻ kể lại truyện dân gian Sự tích bánh chưng, bánh dày phù hợp với chủ đề Câu chuyện cho trẻ nhận thức loại bánh cổ truyền dân tộc thường làm vào dịp đặc biệt năm gia đình, ý nghĩa sâu sắc bánh mang tinh chất tâm linh tín ngưỡng người Việt Hoạt động khơng có tác dung giáo dục nhận thức, đạo đức mà cịn góp phần phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Ngày quốc tế phụ nữ mồng tháng ngày phụ nữ Việt Nam 20 tháng 10 ngày tôn vinh người phụ nữ, dịp để trẻ thể tình cảm với bà, với mẹ, với chị, với cô giáo thân yêu Bên cạnh hoạt động vui tươi, ý nghĩa, giáo viên tổ chức cho trẻ kể chuyện dân gian phù hợp với chủ đề Chẳng hạn, cho trẻ 5- tuổi kể lại truyện Tích Chu Đây câu chuyện cảm động tình cảm bà cháu, ngợi ca tình cảm bà dành cho cháu giáo dục trẻ tình yêu thương với người thân yêu gia đình Với giọng điệu tình cảm, nhẹ nhàng, sâu lắng cử điệu phù hợp, trẻ kể lại truyện cách mạch lạc, rõ ràng tự tin 71 3.2.4 Tổ chức cho trẻ 5- tuổi phân vai- đóng kịch theo nội dung truyện dân gian a Thế phân vai- đóng kịch theo nội dung truyện Phân vai- đóng kịch theo nội dung tác phẩm văn học hình thức học tập mang tính chất trị chơi mà trẻ vơ thích thú Đó cách thức mà giáo viên hướng trẻ vào hoạt động mang tính nghệ thuật dựa vào tác phẩm văn học Để chuẩn bị cho việc phân vai- đóng kịch này, giáo viên phải lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp để chuyển thể thành kịch văn học cho trẻ chơi Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ 5- tuổi nói riêng, cần lựa chọn tác phẩm có dung lượng vừa phải, cốt truyện mạch lạc, hấp dẫn, tránh cốt truyện đa tuyến, biến cố phức tạp Nhân vật tác phẩm lựa chọn phải gây ấn tượng với trẻ ngoại hình, hành động; nhân vật có tính cách đơn giản chiềuvề mặt này, nhân vật tác phẩm truyện dân gian dường đáp ứng điều kiện, nhân vật dân gian thường khơng có nội tâm, có ngoại hình, hành động, lời nói, kiểu nhân vật chức Ngơn ngữ tác phẩm lựa chọn cần sáng, giản dị, dễ hiểu, có tính tạo hình biểu cảm Sau lựa chọn tác phẩm phù hợp, giáo viên tiến hành chuyển thể sang kịch văn học Khi chuyển thể, giáo viên phải xếp, điều chỉnh cách sáng tạo ngôn ngữ nhân vật Có thể lược bỏ tình tiết dài, chỉnh sửa tình tiết khơng phù hợp Giáo viên thêm lời thoại nhân vật cho phù hợp với bối cảnh, xen kẽ hát, nhạc hợp nội dung chủ đề Hoàn thành kịch xong, giáo viên cho trẻ tiếp xúc với kịch cách đọc kịch cho trẻ nghe nhiểu lần, giảng giải, đàm thoại nội dung kịch bản, giải thích chi tiết, bối cảnh, dẫn sân khấu Phân vai cho trẻ luyện tập cần theo sở thích trẻ để phát huy tối đa tính tích cực chủ động trẻ tham gia hoạt động Trong trình trẻ tập luyện, giáo viên gợi ý, hướng dẫn, khuyến khích, động viên, theo dõi q trình tập trẻ Khi trẻ sẵn sàng, giáo viên chuẩn bị đạo cụ, sân khấu, khuyến khích trẻ tham gia chuẩn bị đạo cụ vừa sức với trẻ Giáo viên đứng phía dưới, đủ để trẻ quan sát thấy biểu diễn Nụ cười, ánh mắt khích lệ giáo viên động viên to lớn trẻ 72 Hoạt động phân vai- đóng kịch theo tác phẩm văn học tiến hành thường xun lớp, thơng qua hình thức học tập, tổ chức ngày lễ, ngày hội tạo điều kiện tối đa để trẻ tham gia, phát huy lực cá nhân, phát triển ngôn ngữ mạch lạc b Dạy trẻ 5- tuổi phân vai- đóng kịch theo nội dung truyện dân gian giúp phát triển ngôn ngữ đối thoại Kịch ba phương thức văn học, vừa thuộc sân khấu, vừa thuộc văn học Hình thức ngơn ngữ chủ đạo kịch ngôn ngữ đối thoại Cho trẻ 5- tuổi chơi đóng kịch phù hợp với hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo nói chung trẻ 5- tuổi nói riêng- hoạt động vui chơi Mặt khác, đóng kịch loại trị chơi sáng tạo, đặc biệt hấp dẫn trẻ nhỏ Trẻ 5- tuổi biết phân biệt thực sống thực tác phẩm, đó, bị chi phối trực cảm trình cảm thụ tác phẩm văn học Tham gia trị chơi đóng kịch theo nội dung truyện dân gian, trẻ thực hành thể nghiệm nghệ thuật, từ chủ thể tiếp nhận, trẻ trở thành chủ thể văn học, nhập thân vào nhân vật truyện, đó, việc cảm thụ tác phẩm hiệu Đặc biệt, trẻ phát triển lời nói mạch lạc, lời nói đối thoại cách tự nhiên, thoải mái Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non, truyện dân gian sử dụng phổ biến, bao gồm truyện dân gian Việt Nam truyện dân gian nước Tuy nhiên, giáo viên dường chưa khai thác hết kho tàng để chuyển thể cho trẻ chơi đóng kịch Đóng kịch theo nội dung truyện dân gian sống lại khơng gian, khơng khí, cách cảm, cách nghĩ người xưa, nẻo nguồn cội ý nghĩa mà sâu sắc Với quy trình dạy trẻ phân vai đóng kịch theo nội dung tác phẩm văn học trình bày mục a (3.2.3), đây, người viết xin gợi ý số kịch chuyển thể từ truyện dân gian Việt Nam phù hợp với trẻ 5- tuổi 73 Ví dụ 1: KỊCH BẢN TRUYỆN CỔ TÍCH “TẤM CÁM” CẢNH 1: Người dẫn chuyện: Tấm cám hai chị em cha khác mẹ, bố mẹ sớm Tấm phải với dì ghẻ mẹ Cám Tấm vất vả khổ cực (Nhân vật Tấm quét dọn,l àm việc nhà) cịn Cám lại cưng chiều (nhạc dạo nhẹ) Một hôm bà mẹ sai hai chị em gia đồng bắt cá Tấm chăm siêng chẳng chốc mà giỏ cá đầy Cám rong chơi hái hoa bắt bướm nên xế chiều mà chưa Thấy chị Tấm bắt nhiều cá Cám nảy ý bảo Tấm Cám: Chị Tấm chị Tấm đầu chị lấm chị hụp cho sâu kẻo mẹ mắng Người dẫn chuyện: Tấm tin lời em đưa giỏ cá nhờ em trông hộ lội xuống ao gội đầu (Tấm lội xuống ao gội đầu) Trên bờ Cám trút giỏ cá Tấm vào giỏ chạy nhà trước (Cám trút giỏ cá Tấm vào giỏ nhà) Khi Tấm bước lên giỏ cá khơng cịn, Tấm ngồi khóc (Tấm ngồi khóc Hu Hu…Hu…), Bỗng Bụt lên hỏi Bụt: Tại khóc? Người dẫn chuyện: Tấm kể hết tình cho ơng bụt nghe, ơng bụt bảo Tấm tìm xem giỏ cịn khơng? cịn cá bống ơng bụt cất lời: Bụt: thơi nín đi, đem cá bống bỏ xuống giếng nuôi, ngày đem cơm cho bống ăn Người dẫn chuyện: Nói xong ông bụt biến mất, nghe lời bụt đem cá bống bỏ xuống giếng nuôi đến bữa Tấm lại đem cơm cho bống ăn Tấm: bống bống bang bang, lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta,chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người Người dẫn chuyện: Mẹ Cám rình biết (Mẹ cám rình bụi gần giếng) Dì Ghẻ: làng cấm chăn trâu Con chăn trâu chăn đồng xa chăn đồng nhà mà làng bắt trâu 74 CẢNH 2: Người dẫn chuyện: đến chiều Tấm mang cơm cho bống, Tấm gọi mà không thấy bống lên Tấm: bống ơi… bống….bống… Người dẫn chuyện: thấy ngồi khóc nức nở.bụt lên hỏi: Bụt: Làm khóc? Người dẫn chuyện: Tấm kể hết cho bụt nghe Lúc bụt bảo Bụt: Bống bị người ta ăn thịt Thôi nín đi, nhà Lượm xương cá bỏ vào bốn hũ, chôn bốn chân giường Người dẫn chuyện: Tấm nghe lời nhà tìm xương bống bỏ vào bống lọ chôn chân giường CẢNH 3: Người dẫn chuyện: Đến ngày hội làng Mọi người nô nức xem hội (cảnh hội nhạc hội), mẹ Cám ngồi nhà soi gương đánh phấn Tấm ngồi sân làm việc Dì ghẻ vuốt tóc Cám nói: Dì ghẻ: Con gái mẹ đẹp quá!!! Người dẫn chuyện: Mẹ Cám nhìm Tấm làm việc Cám nói Cám: Mẹ có cho chị Tấm chơi hội khơng? Dì ghẻ: làm hết việc nhà Tấm Người dẫn chuyện: Cám vui sướng nhìn mẹ Hai mẹ Cám trộn lẫn thóc, gạo với Tấm nhặt Đúng lúc trộn xong Tấm chạy vào Tấm nói Tấm: Con làm xong việc nhà cho xem hội khơng? Dì ghẻ: nhặt riêng thóc với gạo xong Người dẫn chuyện: Mẹ Cám hội Tấm tủi thân khóc Tấm: hu… Hu… hu Người dẫn chuyện: Bụt lên hỏi: Bụt: Tại khóc? Tấm: muốn hội phải nhặt riêng thóc thóc, gạo gạo Bụt biến phép đàn chim xuống nhặt thóc Tấm mừng rỡ lại khóc 75 Tấm: hu… Hu… hu Bụt: lại khóc? Tấm: Quần áo rách rưới xem hội Bụt: Con đào hũ chôn chân giường lên Bụt biên mất, Tấm đào hũ lên Có quần áo đẹp, ngựa giày Tấm cưỡi ngựa đến cầu vấp ngã rơi giày Tấm mị khơng nàng tiếp lát sau ngựa nhà vua qua cầu hú lên Vua thấy lạ sai qn lính xuống sơng mị thử Và sau lính mị giày vơ xinh đẹp, Vua truyền lệnh: Vua: Hễ ướm giày vừa chân vua lấy làm vợ (Lính cho dân ướm giày Dân làng đua đến thử Thêm nhạc nhẹ) Người dẫn chuyện: Đến lượt Cám Cám hí hửng lên Lính: Khơng vừa xuống Người dẫn chuyện: Mọi người thi ướm thử không vừa giày, đến lượt Tấm giày vừa in Vua cho kiệu rước Tấm cung Ví dụ 2: KỊCH BẢN TRUYỆN “CHÚ DÊ ĐEN” Các vai chơi: Dê Trắng, Dê Đen, Chó Sói Chuẩn bị: - Sân khấu, phông biểu diễn - Mũ Dê Đen, Dê Trắng, Chó Sói, chim, sóc,bướm… - Trang phục cô lịch sự, trang nhã - Trang phục trẻ hài hịa, hóa trang phù hợp với đặc điểm nhân vật - Chậu hoa, cảnh, hàng rào… - Âm nhạc hát “Ta vào rừng xanh” Nội dung: Cảnh 1: Người dẫn truyện: Trong khu rừng xinh đẹp, vào buổi sáng đẹp trời - Bướm vàng (vừa vỗ cánh nói): Các bạn ơi! Thời tiết hôm đẹp Các bạn mau chơi 76 - Sóc (chạy chỗ bướm vàng, sóc vươn vai ngước nhìn lên trời nói): Ơi tuyệt q, cho tớ chơi Bướm vàng nhé.(hai bạn cầm tay nhảy múa) - Chim sâu (Bay tới, nhìn phía xa tay nói): bạn nhìn kìa, bạn hoa vẫy gọi lại chơi với bạn - Các bạn Hoa hồng, Hoa cúc, Hoa ly (vẫy tay gọi bạn): chúng tớ này, tớ hoa hồng, tớ hoa cúc, tớ hoa ly, mau chơi đẹp lắm… - Ba bạn Sóc, Bướm Vàng, Chim Sâu (cầm tay nhảy chân sáo): chúng minhcùng chơi với bạn hoa thôi… - Người dẫn truyện: Các bạn vừa khỏi Dê Trắng xuất hiện, Dê trắng tìm non để ăn nước suốt mát để uống (Dê Trắng nhảy chân sáo bước sân khấu, vừa nhảy vừa ngó nghiêng tìm non để ăn, quỳ xuống bên dòng suối) - Dê Trắng (vừa tìm non vừa hát): La… la… la… la (theo lời hát “Ta vào rừng xanh”) - Chó Sói (nhảy từ bụi chặn trước mặt Dê trắng, tay chống sườn, tay thẳng vào mặt Dê Trắng quát lớn): Dê kia! Mày đâu? - Dê Trắng (tỏ vẻ hốt hoảng, run sợ, lắp bắp): Tơi… tơi đi… tìm lá… non để ăn nước… nước suối mát để uống - Chó Sói (vênh mặt, dữ, ánh mắt ranh mãnh vòng quanh Dê trắng, nhìn từ đầu xuống chân hỏi to): Mày có chân? - Dê Trắng (giọng run run, sợ sệt): Dưới… chân tơi có… có móng - Chó Sói (ghé sát mặt vào mặt Dê Trắng gằn giọng hỏi tiếp): Trên đầu mày có gì? - Dê Trắng (vẫn giọng run rẩy): Trên… đầu có sừng ạ! - Chó Sói (mỉm cười ranh mãnh, lên giọng quát): Bây mày trả lời tao, tim mày có gì? 77 - Dê Trắng (run bần bật, nói líu ríu): Tim… tim tơi… tơi đang… run sợ - Chó Sói (ngửa cổ cười ác độc đắc thắng): Ha, ha, hình ảnh ta ăn thịt mày, đồ Dê Trắng nhát gan Vừa nói Chó Sói vừa chồm lên vồ Dê Trắng, lơi vào bụi Dê Trắng vừa bị lôi vừa kêu á… Cảnh 3: Người dẫn truyện: Vào buổi sáng khác, khu rừng xinh đẹp, chim hót líu lo, nước suối chảy róc rách, cỏ xanh mơn mởn Kìa! Có Dê Đen vào rừng tìm non để ăn nước suối mát để uống (Dê Đen nhảy chân sáo bước hát theo nhạc “Ta vào rừng xanh”, cúi xuống bãi cỏ xanh mơn mởn để ăn Sói lấp sẵn bụi nhảy trước mặt de Dê Đen khựng lại, hai vật chằm chằm nhìn nhau) - Chó Sói (chỉ tay vào mặt Dê Đen, quát to): Dê kia! Mày đâu? - Dê Đen (chống tay, mắt nhìn thẳng vào mặt Chó Sói, chân bước lên bước quát): Tao tìm kẻ hay gây - Chó Sói (hơi lùi lại, liếc nhìn Dê Đen từ đầu xuống chân quát hỏi): Thế mày có chân? - Dê Đen (giọng cứng rắn, dõng dạc): Dưới chân tao có móng đồng - Chó Sói (giọng ngần ngừ, xuống giọng hỏi): Thế… thế… đầu mày có gì? - Dê Đen (chỉ tay lên đôi sừng đầu, giọng rứt khốt, mạnh mẽ): Trên đầu tao có đơi sừng kim cương (nhấn mạnh vào hai từ “kim cương”) - Chó Sói (sợ hãi, e dè, cố gặng hỏi): Thế… thế… trái tim mày nào? - Dê Đen (vỗ tay vào ngực,mắt nhìn thẳng kiêu hãnh, lao thẳng phía Chó Sói nói): Trái tim thép tao bảo rằng: cắm đôi sừng kim cương vào bụng mày Nào Chó Sói! Hãy lại đây! Chó Sói sợ hãi lùi lại, quay đầu chạy biến - Dê Đen (cười lớn): Đáng đời sói gian ác 78 Người dẫn truyện: Thế Chó Sói gian ác phải cúp đuôi chạy thẳng vào rừng Chú Dê Đen dũng cảm chiến thắng Chó Sói già gian ác ung dung tìm non để ăn nước suối mát để uống Ví dụ 3: KỊCH BẢN “SỰ TÍCH HOA HỒNG” Các vai chơi: Nàng tiên, thần Mặt Trời, nữ thần Mặt Trăng, bạn hoa hồng (hoa hồng 1: Hồng Nhung; hoa hồng 2: Hồng Vàng; hoa hồng 3: Hồng Bạch), hoa lưu li, hoa cúc, hoa thược dược Chuẩn bị: - Sân khấu, phông biểu diễn: khung cảnh vườn - Mũ hoa hồng trắng, đỏ, vàng - Trang phục cô lịch sự, trang nhã - Trang phục trẻ hài hịa, hóa trang phù hợp với đặc điểm nhân vật - Một số chậu hoa, cảnh, hàng rào… - Âm nhạc hát “Màu hoa” Nội dung: Cảnh Dàn cảnh: Những trẻ đóng vai hoa lưu li, hoa thược dược, hoa cúc, đứng phía cuối sân khấu trị chuyện vui vẻ với nhau, bạn hoa hồng trắng từ sân khấu - Người dẫn truyện: Ngày xưa hoa hồng tồn màu trắng tinh Một hơm,nàng tiên dạo qua khu vườn, vơ tình nghe nói chuyện bơng hoa hồng (nàng tiên đứng phía sau bơng hoa hồng) - Hoa hồng 1: Các bạn ơi! Ước có nhiều màu sắc loại hoa khác - Hoa hồng 2: Ừ nhỉ! có màu đỏ rực rỡ hoa thược dược, màu tím ngắt hoa lưu li, màu vàng tươi hoa cúc.(tay mặt hướng bạn hoa cuối sân khấu) - Hoa hồng (tỏ vẻ lo lắng): Nhưng biết làm cách 79 - Nàng tiên (bay từ từ lên phía sân khấu, thầm với khán giả): Mình giúp bạn hoa hồng! Cảnh 2: Dàn cảnh: bạn đóng thần Mặt Trời, nữ thần Mặt Trăng đứng hai bên sân khấu Dàn cảnh: Các loài hoa rực rỡ đứng sân khấu, hoa hồng đỏ, hoa hồng vàng hoa hồng trắng đứng phía Nàng tiên bước sau, vừa vừa ngắm nhìn hoa, mỉm cười vui vẻ - Hồng Nhung (bước phía trước mặt nàng tiên, mặt vui vẻ, hào hứng): Xin chào nàng tiên xinh đẹp! - Nàng tiên (mỉm cười, cúi đầu chào lại, tay vào hoa hồng đỏ): Chào bạn! Từ bạn có tên Hồng Nhung - Nàng tiên (bước phía hồng vàng): Những bạn hoa hồng có cánh màu vàng gọi Hồng Vàng - Nàng tiên (tiến phía hồng trắng): Cịn bơng hoa giữ mãi màu trắng tinh gọi tên Hồng Bạch! Hồng Nhung (tỏ vẻ băn khoăn): Tiên nữ ơi, nàng bay khắp đây, nàng có biết biến màu cho lồi hoa hồng không! - Nàng tiên (ân cần, dịu dàng): Đó thần Mặt Trời, Mặt Trăng, ấm, ngào đất mẹ, nắng gió, mưa sương đêm, bạn bè khắp nơi đây! - Các loài hoa hồng đồng thanh: Vậy chúng tơi phải làm để đáp lại lòng tốt họ? - Nàng tiên (cười dịu hiền): Các bạn mang hương sắc làm đẹp cho sống Đó cách trả ơn đáng quý - Các lồi hoa: Chúng tơi đồng ý! Cảm ơn nàng tiên tốt bụng! Nàng tiên loài hoa nhảy múa, hát vang hát “Màu hoa” Người dẫn truyện: Các bạn ạ! Nàng tiên tốt bụng giúp đỡ để bơng hoa hồng có mn ngàn sắc hương đẹp Từ hoa hồng có thật nhiều màu sắc 80 Dạy trẻ 5- tuổi phân vai đóng kịch theo nội dung truyện dân gian tiến hành Văn học, hoạt động góc góc nghệ thuật, hoạt động tổ chức ngày lễ, ngày hội Trong khuôn khổ học, trẻ giáo viên hướng dẫn kể phân vai hoạt động trải nghiệm Để tất trẻ tham gia đóng kịch, trị chơi tổ chức tiếp góc nghệ thuật Trong ngày lễ, ngày hội, tổ chức sân khấu chương trình việc phân vai đóng kịch theo nội dung truyện cần tiến hành công phu, chuẩn bị chu đáo Trị chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học có truyện dân gian kiểu trị chơi sáng tạo trẻ vơ yêu thích Bên cạnh biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại đóng kịch theo nội dung truyện dân gian biện pháp giúp trẻ 5- tuổi phát triển ngôn ngữ đối thoại vô hiệu Tiểu kết chương Như vậy, sở khảo sát thực trạng chương 2, chương 3, người viết đưa nguyên tắc đề xuất số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua việc làm quen với truyện dân gian Với biện pháp đưa ra, người viết có ví dụ cụ thể hóa Bằng biện pháp đàm thoại Văn học làm quen với truyện dân gian, trẻ 5- tuổi có hội tốt để phát triển lời nói đối thoại, dạng lời nói phổ biến trẻ mầm non nói chung trẻ 5- tuổi nói riêng Truyện dân gian giản dị lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, nghệ thuật ngơn từ sống Đàm thoại nội dung truyện dân gian giúp trẻ biết cách đối đáp ngắn gọn mà hay, rèn luyện mạch lạc tư giao tiếp lời Thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện dân gian hoạt động học, hoạt động góc hoạt động khác, trẻ 5- tuổi làm quen văn học lúc, nơi mà phát triển ngơn ngữ độc thoại- dạng lời nói cao ngôn ngữ mạch lạc Rèn luyện phát triển lời nói độc thoại cho trẻ 5- tuổi thơng qua làm quen với truyện dân gian giúp trẻ tiệm cận với sáng tạo thẩm mĩ 81 văn chương, môi trường hội để rèn luyện phát triển khả cảm thụ sáng tạo văn học nghệ thuật cho trẻ sau Thông qua việc dạy trẻ 5- tuổi đóng kịch theo nội dung truyện dân gian, trẻ phát triển khả tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Trẻ nhập vai, sống đời sống nhân vật, hiểu sâu sắc tính cách nhân vật sâu xa hiểu đờời sống tinh thần dân tộc Ngôn ngữ đối thoại phát triển, trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc ngôn ngữ phong phú, biết bày tỏ ý kiến, suy nghĩ vật, kiện ngơn ngữ 82 KẾT LUẬN Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển trẻ khả nghe hiểu ngôn ngữ, khả trình bày có logic, có trình tự, có hình ảnh, có biểu cảm nội dung định Đặc biệt, thời kì 5-6 tuổi, nhận thức trẻ mang nhiều tính chất lí tính nên lời nói trẻ dựa sở thơng hiểu lời nói linh hoạt phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp Có thể nói phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo 5- tuổi nói riêng nhiệm vụ quan trọng việc giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Đặc biệt, trẻ 56 tuổi, mặt ngôn ngữ hoàn cỉnh nhiều mặt, hội tụ đủ điều kiện để phát triển lời nói mạch lạc cách toàn diện, trẻ bước chân vào môi trường học tập mới, tiếp nhận tri thức theo đường hoàn toàn mà mạch lạc tư ngơn ngữ có tác dụng lớn việc giúp trẻ trang bị hành trang kiến thức Rèn luyện mạch lạc tư ngôn ngữ cho trẻ tiến hành suốt năm học mầm non giai đoạn 5- tuổi xem lề cho bước ngoặt trẻ Truyện dân gian phận quan trọng cấu thành văn học dân gian mối quốc gia Cùng với phát triển trình độ nhận thức, tư người thể loại truyện dân gian đời: truyện thần thoại, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười Cho đến nay, sức sống câu chuyện dân gian bền bỉ, tươi giá trị tinh thần mà chúng đem lại đời sống tinh thần dân tộc Truyện dân gian không giúp trẻ 5- tuổi mở rộng hiểu biết, giáo dục đạo đức, nâng cao lực cảm thụ đẹp mà cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, có ngơn ngữ mạch lạc Những tự nhân loại bào hàm nhiều giá trị tốt đẹp, cho nên, khơng có lí để khơng sử dụng truyện dân gian làm phương tiện giáo dục trẻ Ở trường mầm non nay, giáo viên nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng truyện dân gian việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 56 tuổi chưa khai thác hết phong phú kho tàng truyện dân gian tron nước giới Thơng qua hình thức khác nhau, giáo 83 viên mầm non vận dụng số biện pháp để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi Tuy nhiên, xuất phát từ việc chưa xác định rõ ràng mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ nên hiệu tiến hành chưa cao Trong trình vận dụng biện pháp để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ, giáo viên đơi lúc chưa đáp ứng hết yêu cầu việc sử dụng biện pháp dẫn đến chưa thực triệt để mục đích sử dụng biện pháp nội dung phát triển lời nói mạch lạc Đề tài đề xuất số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua việc làm quen với truyện dân gian, rõ chất, yêu cầu, cách tiến hành biện pháp Cùng với ví dụ xem gợi ý cho giáo viên mầm non việc sử dụng biện pháp 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt: Văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Thiều Chửu (2005), Hán Việt tự điển, NXB VHTT Chu Xuân Diên (1998), Văn hóa dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục Lê Thị Kỳ, Nguyễn Thế Dũng, Lê Kim Thanh (2007), Giáo trình tiếng Việt, văn học phương pháp phát triển lời nói cho trẻ tuổi, NXB Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHSP Nguyễn Lộc - Nguyễn Thị Lan Phương (2016), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý, Nguyễn Thị Thu Nga, Cao Thị Hồng Nhung (2022), Xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển lời nói mạch lạc trẻ - tuổi, Tạp chí giáo dục Việt Nam, tập 18 số 04 Cao Thị Hồng Nhung (tháng 4/2020), “Một số biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5- tuổi trường mầm non” (tr 62-65), Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt 10 Vũ Đức Nghiệu (chủ biên) - Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hoàng Phê (2014), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 12 Bộ Giáo dục- Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thơng tư số 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ GD- ĐT 13 Hoàng Tiến Tựu (2001), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 14 Đinh Hồng Thái, (2005), Đơi điều bàn khái niệm lời nói mạch lạc tuổi mầm non, Tạp chí Giáo dục, số 107 15 Đinh Hồng Thái (2013), Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non, NXB ĐHSP 85

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan