Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

75 3 0
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN NHƯ QUỲNH (1769010223) PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ – TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2021 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ – TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Anh Sinh viên thực : Nguyễn Như Quỳnh Mã sinh viên : 1769010223 Lớp : K20D – ĐHGD Mầm non Khóa học : 2017 - 2021 ii THANH HĨA, THÁNG 06 NĂM 2021 iii iv LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ thầy cô bạn bè, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc với TS Phạm Thị Anh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn BGH trường Đại học Hồng Đức, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, thư viện trường Đại học Hồng Đức tạo điểu kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Trong khn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! v Thanh Hóa, tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Như Quỳnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG vi CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1 Cớ sở lý luận 1.1.1 Ngôn ngữ mạch lạc đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc 1.1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ mạch lạc 1.1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc 1.1.2 Hoạt động kể chuyện trường mầm non 12 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lý đặc điểm tiếp nhận tác phẩm truyện trẻ 5-6 tuổi 14 1.1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ 5-6 tuổi 14 1.1.3.2 Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm truyện trẻ 5-6 tuổi 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Trường mầm non Đông Vệ 19 1.2.2 Trường mầm non Đông Cương 20 1.2.3.Trường mầm non Quảng Thành 22 1.3 Khảo sát 24 1.3.1 Mục đích khảo sát 24 1.3.2 Đối tượng khảo sát 24 1.3.3 Nội dung khảo sát 25 1.3.3.1 Khảo sát cách phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 25 1.3.3.2 Khảo sát hứng thú trẻ làm quen với tác phẩm truyện 29 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG 2.TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 32 2.1 Chọn lựa tác phẩm truyện 32 2.2 Các phương pháp, biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm truyện 33 2.2.1 Phát triển ngôn ngữ độc thoại cho trẻ 33 vii 2.2.1.1 Dạy trẻ đọc thơ, kể truyện 34 2.2.1.2 Dạy trẻ kể lại truyện tranh 36 2.2.1.3 Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 37 2.2.2 Phát triển ngôn ngữ đối thoại cho trẻ 42 2.2.2.1 Tổ chức tốt hoạt động đàm thoại văn học để phát triển ngôn ngữ đối thoại 42p 2.2.2.2 Dạy trẻ kể chuyện theo kiểu phân vai 43 2.2.2.3 Hình thành kỹ năng, nghe, nói, đọc trẻ 44 2.2.2.4 Dạy trẻ đóng kịch 47 2.3 Mối quan hệ phương pháp 50 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 52 Tiểu kết chương 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non mắt xích bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, tạo điều kiện cho trẻ đường học tập sống Trẻ em lứa tuổi mầm non hệ tương lai đất nước cần có chế độ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục đặc biệt Theo chương trình giáo dục mầm non Việt Nam nay, phát triển cho trẻ phát triển tất năm mặt: nhận thức, thể chất, ngơn ngữ, tình cảm - xã hội thẩm mỹ Trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Theo Usinxkin: “Ngôn ngữ sở phát triển trí tuệ kho tàng kiến thức Tất hiểu biết ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ trở lại ngơn ngữ” Ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi nói riêng, trẻ nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ Âm điệu, hình tượng hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ Chính cho trẻ tiếp xúc với văn học đặc biệt hoạt động dạy trẻ kể chuyện đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu Thông qua việc kể chuyện sáng tạo kể chuyện giúp trẻ phát triển lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay kiện ngơn ngữ trẻ Trong trình tổ chức hoạt động cho trẻ hay tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm truyện nói riêng, giáo viên người tổ chức hướng dẫn hoạt động cho trẻ, tạo hội, tình kích thích hào hứng tham gia vào hoạt động cách chủ động, làm giàu thêm vốn kinh nghiệm cho trẻ Hơn trẻ mầm non học chơi, học giác quan, thử nghiệm, thực hành, tương tác chia sẻ kinh nghiệm, tư suy luận Trẻ thích khám phá điểu lạ xung quanh Vì tổ chức hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động kể chuyện nói riêng, giáo viên cần tạo nhiều hội, khuyến khích trẻ học tự nhiên, tích cực, tự tin thoải mái tham gia vào trải nghiệm, tạo hội cho trẻ phát triển ngôn ngữ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non Do vậy, giáo viên mầm non tương lai nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đặc biệt thông qua hoạt động kể chuyện Từ tơi sâu nghiên cứu tìm đề tài: “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sự phát triển trẻ mầm non diễn theo giai đoạn định, giai đoạn bật phải kể đến phát triển lĩnh vực nhận thức ngôn ngữ Với chức như: giao tiếp, nhận thức điều khiển, điều chỉnh hành vi, … ngôn ngữ trở thành công cụ, phương tiện thiếu phát triển trẻ mẫu giáo Vì vậy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách khoa học, hợp lí, kịp thời, đắn góp phần tạo sở phát triển giáo dục trẻ giai đoạn Các cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ trẻ lứa tuổi mầm non đa dạng phong phú, nhà nghiên cứu nước, đề cập đến nhiều khía cạnh phát triển - Máy tính, máy chiếu - Mơ hình sa bàn câu truyện Ba cô gái III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát: nhà thương - Trẻ hát + Chúng vừa hát hát gì? - Cả nhà thương ạ! + Trong hát nói điều gì? - Về tình cảm gia đình ạ! + Mọi người gia đình phải - Phải yêu thương ạ! với nhau? + Cơ thấy lớp giỏi, ngày hơm có bất ngờ mà bạn lớp gửi tặng đến Chúng có - Có ạ! thích khơng? - Chúng hướng lên sân khấu - Trẻ lắng nghe để chào đón bạn - Cho trẻ lên sân khấu diễn trích đoạn Ba - Nhóm trẻ diễn gái + Chúng thấy trích đoạn bạn diễn - Dạ hay ạ! có hay khơng? + Trích đoạn nằm nội dung cậu truyện hôm muốn kể cho nghe, câu truyện: “Ba cô gái” *Hoạt động 2: Kể truyện cho trẻ nghe - Cô kể lần 1: Diễn cảm thể nội - Trẻ lắng nghe dung câu truyện + Cơ vừa kể cho lớp nghe câu truyện - Truyện Ba gái ạ! gì? + Khi nghe kể truyện, thấy - Rất hay ạ! 53 câu truyện nào? + Câu truyện hay vừa nghe kể, vừa xem hình ảnh nội dung câu truyện Bây hướng lên để nghe kể lần powerpoint nhé! - Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình - Trẻ lắng nghe, quan sát ảnh powerpoint + Các vừa nghe câu truyện gì? - Truyện Ba gái ạ! + Trong truyện có nhân vật nào? - Truyện có bà mẹ, gái, Sóc + Nội dung câu truyện nói điều gì? - Tình cảm mẹ - Câu truyện nói bà mẹ sinh - Trẻ lắng nghe ba cô gái Bà yêu thương con, cô lấy chồng xa, bà mẹ nhà Một hơm bà bị ốm, bà nhờ Sóc đưa thư đến cho bảo thăm bà Vì mải làm việc khơng thăm mẹ nên chị Cả chị Hai bị trừng phạt, người biến thành rùa, người biến thành nhện Cịn chị Út nghe tin mẹ ốm cất hết công việc làm để thăm mẹ Chị Út người hiếu thảo cô hưởng sống ấm no hạnh phúc * Hoạt động 3: Đàm thoại trích dẫn - Trích dẫn: “Ngày xưa có người đàn - Trẻ lắng nghe 54 bà nghèo sinh ba cô gái, bà yêu thương con, bà lo cho ly tí, mẹ u thương chăm sóc, ba lớn nhanh thổi, ba đẹp ánh trăng rằm” + Bà mẹ nào? - Bà yêu thương + Khi lấy chồng, chuyện - Bà mẹ bị ốm xảy với bà mẹ? + Bà nhờ đưa tin cho con? - Bà nhờ Sóc - Trích dẫn: Năm tháng trơi qua, bà mẹ tuổi - Trẻ lắng nghe ngày già, sức ngày yếu Một hôm bà thấy người mệt mỏi, bà biết khơng sống sược nữa, bà nhớ ba cô gái xa nên bà đến thăm + Khi Sóc đến nhà cô chị cả, cô làm - Cô cọ chậu gì? + Sóc nói với nào? - Chị ơi! Mẹ chị ốm đấy, mẹ chị muốn gặp chị Chị cho mẹ chị gặp + Cơ trả lời Sóc sao? - Thật Sóc? Mẹ chị ốm à? Ôi! Chị buồn quá! Chị thương mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ chị chị phải cọ xong chậu + Nghe Cả nói vậy, Sóc nói gì? - Thương mẹ, thương mẹ mà lại cọ chậu thăm mẹ 55 Thơi mà cọ chậu + Ai nói giọng Sóc lúc này? - Trẻ nói giọng Sóc + Khi Sóc vừa dứt lời, chuyện - Cô biến thành rùa xảy với Cả? + Cịn chị Hai sao? Khi nghe tin mẹ ốm, - Khơng, hai muốn xe xong chị có thăm mẹ khơng? Tại sao? chỗ + Vì khơng thăm mẹ nên chị Hai bị trừng - Cô Hai biến thành nhện phạt nào? + Chị Út biết tin mẹ ốm làm gì? - Cơ hoảng hốt, tất tả thăm mẹ + Vì người hiếu thảo nên chị Út - Cô Út sống sống vui hưởng sống nào? vẻ, hạnh phúc + Trong cô gái yêu quý nhất? - Con yêu cô Út nhất, Út hiếu thảo u thương mẹ Vì sao? + Cịn con, bố mẹ ốm làm - Giúp đỡ, ân cần chăm sóc bố gì? mẹ - Chị Út người hiếu thảo, yêu - Trẻ lắng nghe thương mẹ nên hưởng sống hạnh phúc Còn con, em bé ngoan biết yêu thương chăm sóc mẹ, làm cho mẹ vui, tin mẹ hạnh phúc mẹ ngày yêu nhiều + Để tỏ lịng hiếu thảo với bố mẹ chúng - Trẻ trả lời phải làm gì? - Cơ mong sau nghe câu - Đồng ý ạ! truyện ai yêu thương chăm sóc mẹ người thân 56 gia đình, có đồng ý khơng? - Câu truyện “Ba cô gái” thật hay ý nghĩa - Vâng ạ! nên cô Quỳnh vẽ lại xem đấy, ngồi thật ngoan hương mắt lên cô để xem câu truyện Ba cô gái sa bàn nhé! - Trẻ lắng nghe - Cô kể lần sa bàn *Hoạt động 4: Múa hát: “Múa cho mẹ xem” - Các ạ, cha mẹ người sinh ta, - Có ạ! ni dạy nên người phải hiếu thảo, kính yêu cha mẹ Qua câu truyện này, học tập gương chị Út để trở thành người tốt, làm nhiều điều tốt người yêu mến có sống vui vẻ hạnh phúc Các cịn nhỏ thể lòng hiếu thảo qua việc làm vừa sức giúp đỡ cha mẹ, học thật giỏi để trở thành ngoan, trị giỏi, có đồng ý khơng? - Để có q thật hay ý nghĩa để - Vâng ạ! dành riêng tặng mẹ, tặng gia đình chúng mình, hát múa hát: “Múa cho mẹ xem” nhé! - Cho trẻ múa hát kết thúc - Trẻ múa hát cô 57 GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Tên hoạt động: Làm quen với văn học Truyện: Quả bầu tiên Chủ đề: Thế giới Thực vật Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút Người soạn: Nguyễn Như Quỳnh I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện - Trẻ hiểu nội dung truyện, biết tên nhân vật câu truyện - Trẻ biết kể truyện - Trẻ nắm bắt trình tự diễn biến câu truyện, người hiền hưởng phúc đức, người tham lam bị trừng phạt kỹ - Trẻ biết cách trả lời rõ ràng, mạch lạc, đủ câu - Luyện cho trẻ khả ý, ghi nhớ có chủ đích Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ người - Hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị - Cô thuộc kể truyện diễn cảm - Hình ảnh minh họa câu truyện, mơ hình giàn bầu, giỏ, vật cản 58 III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Gây hứng thú - Chào mừng tất bé đến với chương trình - Trẻ lắng nghe vườn cổ tích ngày hơm - Đến với chương trình vườn cổ tích có trường Đại học Hồng Đức dự với - Để mở đầu chương trình, hát - Trẻ hát cô “Bầu Bí” - Trong hát nói gì? - Quả bầu ạ! - Quả Bầu Bí thuộc nhóm rau ăn gì? - Bầu Bí thuộc nhóm rau ăn - Bầu Bí chế biến thành nhiều ăn ngon, mát bổ cho thể - Cơ có câu truyện kể bầu kỳ lạ Để biết điều kỳ lạ lắng nghe cô kể câu truyện “Quả bầu tiên” theo truyện cổ tích Việt Nam *Hoạt động 2: Nội dung - Cô kể lần động tác minh họa - Trẻ lắng nghe + Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? - Truyện “Quả bầu tiên” ạ! - Để biết rõ bầu tiên, mời hướng lên hình nghe kể lại câu truyện - Cô kể lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa => Câu truyện cổ tích “Quả bầu tiên” kể - Trẻ lắng nghe bầu tiên kỳ lạ, biết giúp người hiền trừng trị kẻ ác 59 * Đàm thoại- giảng giải- trích dẫn - Cơ vừa kể câu truyện gì? - Quả bầu tiên ạ! - Trong truyện có nhân vật nào? - Truyện có bé, Chim én, lão địa chủ, - Cơ trích đoạn truyện: “Ngày xưa… nhà nghèo” + Chú bé lả người nào? - Chú bé người tốt bụng - Chúng hiểu từ “Tốt bụng” nào? - Tốt bụng biết yêu thương, giúp đỡ người - Vì biết bé người tốt bụng? - Vì bé chăm sóc Én + Cáo có bắt khơng? Én bị làm sao? - Cáo không bắt Én bị gẫy cánh + Chú bé làm với én - Chú bé chăm sóc én - Cơ trích đoạn: “Mùa thu đến…én muốn với cậu bé” + Hiểu suy nghĩ én cậu bé nói gì? “Én bay theo đàn kẻo mùa đông lạnh Đến mùa xuân ấm áp Én lại trở với anh” + Để trả ơn cho cậu bé, mùa xuân năm sau Én - Én mang hạt bầu cho mang cho cậu bé? bé + Chú bé làm với hạt bầu? - Chú bé vùi hạt bầu xuống đất + Cây bầu cho bé bầu nào? - Cây bầu cho bé bầu to khổng lồ + Chúng hiểu từ “Khổng lồ” nào? - Là to ạ! - Đúng to “Khổng lồ” có nghĩa to so - Trẻ lắng nghe với bầu bình thường + Trong bầu to khổng lồ có kỳ lạ? 60 - Trong bầu có đầy vàng bạc, châu báu thức ăn ngon + Chú bé làm với số vàng bạc đó? - Chú bé chia cho người nghèo + Tên địa chủ làm thấy bé có bầu - Tên địa chủ ganh ghét, gài tiên? bẫy chim én bẻ gãy cánh + Mùa thu đến, tên địa chủ nói với chim én? - Bay én nhỏ! Khi mang cho ta hạt bầu tiên! + Chim én tặng hạt bầu cho tên địa chủ - Quả bầu tên địa chủ thành có giống bầu bé không? không giống bé, bên khơng có vàng bạc, châu báu + Thế bầu tên địa chủ có gì? - Trong bầu tên địa chủ chứa đầy rắn rết + Vì bầu tên địa chủ lại tồn rắn - Vì lão địa chủ khơng rết nhỉ? tốt bụng + Lão địa chủ nào? - Lão địa chủ người tham lam, ác độc =>Câu truyện cho ta thấy: Người hiền lành tốt bụng - Trẻ lắng nghe người yêu thương, giúp đỡ; kẻ ác bị trừng trị - Qua câu truyện học tập ai? - Qua câu truyện học tập bé - Câu truyện nhắc nhở chùng ta phải làm gì? - Phải biết yêu thương, giúp đỡ người không tham lam 61 - Chúng đứng lên trồng thật nhiều - Trẻ đứng dậy bầu giúp cho người nào! *Hoạt động 3: dạy trẻ kể truyện - Cho trẻ kể cô lần - Trẻ kể cô - Cô người dẫn truyện - Khi đưa tay tổ tổ kể truyện - Trẻ kể theo nhóm - Mời cá nhân trẻ kể truyện - Cá nhân trẻ kể truyện *Củng cố - Trẻ nhắc lại: “Quả bầu - Hỏi lại tên truyện tiên” - Các ạ, câu truyện cổ tích bầu tiên - Trẻ lắng nghe chứa vàng bạc châu báu rắn rết, thực tế bầu bố mẹ trồng chứa hạt bầu chế biến thành ăn có nhiều vitamin mát bổ cho sức khỏe *Hoạt động 4: Trị chơi “Hái quả” - Cô chia trẻ thành đội - Trẻ lắng nghe cô - Cách chơi - Bạn đầu hàng bật qua suối nhỏ chạy lên giàn - Trẻ tham gia chơi bầu hái để vào giỏ chạy chạm vào tay bạn sau cuối hàng, bạn chạy lên hái hết nhạc - Sau nhạc “Bầu Bí” đội hái nhiều bầu đội thắng - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương - Trẻ lắng nghe 62 Tiểu kết chương Chúng thiết kế thể nghiệm số giáo án giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua hoạt động làm quen với tác phẩm truyện trường mầm non dựa mục đích đối tượng, với phương pháp đưa vào dạy Nhận thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục nhằm phát triển tồn diện cho trẻ, cịn sở để trẻ giao tiếp lĩnh hội tri thức giới xung quanh Đặc biệt với đặc điểm tâm sinh lí, mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ, cụ thể trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, để đưa ý tưởng khai thác câu hỏi, phương pháp phù hợp linh hoạt đủ chất lượng trẻ, giúp trẻ vừa hứng thú lại mang lại hiệu tiết học, phục vụ cho phát triển mạch lạc ngôn ngữ trẻ Từ củng cố, hình thành phát triển tảng ban đâu ngôn ngữ, chuẩn bị cho trẻ bước vào bậc học 63 KẾT LUẬN Phát triển ngôn ngữ cho trẻ khâu quan trọng hoạt động giáo dục trường mầm non, tiền đề giúp trẻ phát triển hoàn thiện mặt nhân cách chương trình đổi mới, tích cực địi hỏi giáo viên nhạy bén linh hoạt việc tổ chức hoạt động Việc lồng ghép nội dung giáo dục ngôn ngữ hoạt động trường mầm non cần đảm bảo tính khoa học phù hợp với nội dung môn học Làm quen với tác phẩm truyện hoạt động có nhiều lợi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, vấn đề chỗ giáo viên nhận thức biết khai thác lợi Thực tế cho thấy vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp mẫu giáo thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học chưa đạt hiệu cao Điều xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu như: chưa coi trọng mức mục đích phát triển ngơn ngữ mạch lạc, khai thác cách hợp lý để ngôn ngữ ngôn ngữ để phát triển giúp trẻ luyện phát âm, dùng từ hay diễn đạt chưa thực vững vàng linh hoạt tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Nhìn chung giáo viên cịn lúng túng vận dụng lý thuyết lồng ghép đan xem nội dung giáo dục ngôn ngữ hoạt động đặc biệt hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nói chung hay cụ thể tác phẩm truyện thực theo kiểu kinh nghiệm cảm tính Chúng đề xuất hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm truyện dựa yêu cầu cần đạt ngôn ngữ độ tuổi mẫu giáo, dựa đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm văn học chương trình làm quen Văn học dành cho độ tuổi Đó biện pháp: - Biện pháp phát triển ngôn ngữ độc thoại + Dạy trẻ đọc thơ kể chuyện + Dạy trẻ kể chuyện theo tranh + Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 64 - Biện pháp phát triển ngôn ngữ đối thoại + Tổ chức tốt hoạt động + Dạy trẻ kể chuyện + Dạy trẻ đóng kịch Để sử dụng cách có hiệu biện pháp, giáo viên cần nắm vững khả ngôn ngữ độ tuổi cần xem xét đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm, từ ngữ, cách sử dụng kiểu cấu trúc cách thức diễn đạt giáo viên sử dụng biện pháp sở kiến thức kinh nghiệm để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm truyện trường mầm non, đặc biệt hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động Như việc sử dụng biện pháp nêu cách hợp lý góp phần phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi./ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia H Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học NXB Giáo dục Hà Nguyễn Kim Giang (2003), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Một số vấn đề lí luận thực tiễn NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nguyễn Kim Giang (2015), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Bá Hán (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Lã Thị Bắc Lý (2006), Phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ truyện cho trẻ Mầm non, NXB Giáo dục 15 Lê Thị Hoài Nam (2005), Bài giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 16 Trần Đức Ngôn (chủ biên) (1994), Dương Thu Hương Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Phạm Thị Việt (2001), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Tr5 Phong Lê (1998), Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Khoa học xã hội 19 Nguyễn Thế Lịch (2004), “Nhịp thơ”, báo Ngôn ngữ, số 1, Tr 61 - 63 20 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Thị Hoài Thanh (2005) , Yếu tố tự thơ trữ tình thuộc phong trào Thơ mới, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 22 Nguyễn Thu Thủy (1886) Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ, Nxb Giáo dục, H 66 23 Phạm Quang Trung, Thơ, https://sites.google.com/site/pqtrungdlu/tacpham-moi/thc-cht-ca-tip-nhn-vn-chng 24 Lã Thị Bắc Lý (2011), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Lã Thị Bắc Lý (2015), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phưong pháp cho trẻ mầm non Làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, tr.377] 28 Lê Lưu Oanh – Phạm Đăng Dư (2008), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 29 Hoàng Phê (chủ biên) … (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học Nxb Giáo dục, Hà Nội Thanh Hóa, tháng 06 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực TS Phạm Thị Anh Nguyễn Như Quỳnh 67

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan