1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua giờ làm quen với tác phẩm văn học

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 661,1 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ QUỲNH PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA GIỜ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2018 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ QUỲNH PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA GIỜ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON NGƢờI HƢớNG DẫN: ThS NGUYỄN THỊ LAN ĐƠN Vị CÔNG TÁC: KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2018 ii LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo: Th.s Nguyễn Thị Lan ngƣời tận tình hƣớng dẫn, đồng viên giúp đỡ em suốt trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng ĐHSP HỒNG ĐỨC, thầy cô giáo khoa giáo dục mầm non giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu trƣờng mầm non Trƣờng Sơn trƣờng mầm non Minh nghĩa giáo viên tất em học sinh cộng tác giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln nhiệt tình giúp đỡ, động viên, quan tâm, tiếp thêm niềm tin nghị lực cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Ngƣời thực Trần Thị Quỳnh DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT - NNML: Ngơn ngữ mạch lạc - ĐHSP: Đại học sƣ phạm - NXB: Nhà xuất - ĐHQD: Đại học quốc dân - HĐ: Hoạt động - TLH: Tâm lý học - LQVTPVH: Làm quen với tác phẩm văn học - GV: Giáo viên - ML: Mạch lạc MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 6 Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở sinh lý 1.1 Đặc điểm hệ thần kinh 1.2 Đặc điểm máy phát âm Cơ sở tâm lý trẻ 5- tuổi 10 2.1 Đặc điểm tƣ duy, ý, trí nhớ 10 2.2 Đặc điểm ngôn ngữ 11 2.3 Đặc điểm xúc cảm, tình cảm 12 2.4 Đặc điểm tƣởng tƣợng 13 Cơ sở giáo dục 14 3.1 Khái niệm giáo dục mầm non 14 3.2 Đặc điểm cách học trẻ: "Học mà chơi, chơi mà học" 15 Cơ sở lý luận việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi 16 4.1 Ngôn ngữ 16 4.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 16 4.1.2 Mối quan hệ ngôn ngữ lời nói 17 4.2 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 18 4.2.1 Đặc điểm phát âm 18 4.2.2 Đặc điểm vốn từ 19 4.2.3 Đặc điểm khả ngữ pháp 20 4.2.4.Đặc điểm lời nói mạch lạc 20 4.2.4.1 Khái niệm lời nói mạch lạc 20 4.2.4.2.Đặc điểm lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi 21 4.2.4.3 Ý nghĩa việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 22 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giúp trẻ nhận thức giới xung quanh đầy đủ xác 22 4.3 Vai trị ngơn ngữ với giáo dục trẻ mầm non 23 4.3.1 Ngôn ngữ với giáo dục trí tuệ cho trẻ mầm non 23 4.3.1.1 Ngôn ngữ phƣơng tiện nhận thức giới xung quanh 23 4.3.1.2 Ngôn ngữ phƣơng tiện biểu nhận thức 23 4.3.2.Vai trị ngơn ngữ việc phát triển đạo đức 24 4.3.3 Vai trị giáo dục ngơn ngữ giáo dục thẩm mỹ 24 4.3.4 Vai trị ngơn ngữ việc phát triển thể lực 25 Cơ sở ngữ văn 26 5.1 Vai trò văn học với phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 26 5.2 Vai trị văn học với phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi 26 * TIỂU KẾT CHƢƠNG I 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA GIỜ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 28 Thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi 28 1.1 Mục đích điều tra 28 1.2 Đối tƣợng điều tra 28 1.3 Nội dung điều tra 28 1.4 Địa bàn điều tra 28 1.5 Phƣơng pháp điều tra 29 29 29 Đánh giá thực trạng 29 2.1 Nhận thức giáo viên mầm non tầm quan trọng ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi 29 2.2 Điều tra việc sử dụng ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Minh Nghĩa, Huyện Nơng Cống, Tỉnh Thanh Hóa 30 2.3 Thực trạng việc soạn giáo án giáo viên 31 2.4 Thực trạng việc kể lại truyện trẻ 32 2.5 Thực trạng biện pháp dạy kể lại truyện cô trƣờng mầm non nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 32 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 34 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 34 Hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi 34 - tuổi nói chung thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - 34 Thực nghiệm sƣ phạm 35 3.1 Mục đích thực nghiệm 35 3.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 36 3.3 Điều kiện tiến hành thực nghiệm 36 3.4 Nội dung thực nghiệm 37 Tổ chức thực nghiệm 37 Tiêu chí đánh giá thang đo 37 Phân tích kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 39 6.1 Đánh giá kết trƣớc thực nghiệm 39 6.2 Thực nghiệm tiến hành 40 PHẦN III: KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non giai đoạn hệ thống giáo dục quốc dân, phận quan trọng nghiệp đào tạo hệ trẻ thành ngƣời có ích, thành ngƣời Ngôn ngữ tƣợng xã hội, đời tồn với hình thành phát triển xã hội lồi ngƣời, đánh dấu bƣớc tiến hóa cao lồi ngƣời giới động vật, phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời Ngôn ngữ công cụ để tƣ duy, góp phần phát triển tƣ giáo dục tồn diện cho ngƣời Ngơn ngữ vừa hình thức thể tƣ duy, vừa động lực thúc đẩy tƣ phát triển Do ngôn ngữ giữ vai trò to lớn xã hội với ngƣời Đặc biệt trẻ ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách Để phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ nhiệm vụ giáo dục ngơn ngữ cần đƣợc bắt đầu thực từ sớm, từ lứa tuổi mầm non Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng cơng tác giáo dục tồn diện cho trẻ Công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ đƣợc nhà giáo dục mầm non Liên Xô tiếng: E.I Tikhêva xem khâu chủ yếu việc hoạt động trƣờng mầm non, tiền đề thành cơng cơng tác khác Vì văn học ngƣời bạn gần gũi trẻ em, văn học mang lại cho trẻ em hiểu biết xung quanh, ni dƣỡng trí tƣởng tƣợng khả sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt thông qua kể chuyện, đọc thơ giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, kỹ nói mạch lạc diễn cảm, hình thành cho trẻ tƣ cách đạc đức tốt, trẻ biết yêu biết ghét, biết phân biệt sai, thiện ác, có tâm tƣ tình cảm lịng nhân hậu bao dung ngƣời xung quanh Qua tác phẩm văn học trẻ biết thêm vẻ đẹp đất nƣớc quê hƣơng, hiểu thêm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Từ hình thành trẻ tình cảm quê hƣơng, đất nƣớc, cách nhẹ nhàng qua nhân vật gần gũi Qua môn văn học giúp trẻ phát triển lực tƣ duy, óc tƣởng tƣợng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hƣớng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, đọc thơ ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ đƣợc mở rộng phong phú Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay việc ngơn ngữ trẻ Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày có logic, trình tự, xác, ngữ pháp có hình ảnh nội dung định Vì thế, phát triển ngơn ngữ mạch lạc lời nói cần thiết, đƣợc phát triển trẻ bắt đầu học nói Phát triển NNML cho trẻ thực chất rèn luyện khả tƣ ngôn ngữ sử dụng lời nói để giao tiếp mạch lạc ngơn ngữ mạch lạc tƣ Việc phát triển NNML cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn học khác nhƣ: Hoạt động khám phá khoa học, khám phá xã hội, làm quen vơi toán, âm nhạc, tạo hình thơng qua mơn làm quen với tác phẩm văn học trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch tạc cho trẻ đƣợc hoạt động nhiều, giúp trẻ khả phát triên trí nhớ, tƣ ngơn ngữ, khả cảm thụ hay, đẹp, tốt vật xung quanh trẻ Ở lứa tuổi mầm non trẻ đƣợc ví nhƣ tờ giấy trắng, trẻ đến lớp nhƣ mở đầu trang sách cô giáo in lên hình ảnh, vốn từ, nhân vật, cử khác nhau, thông qua thơ, câu chuyện giúp trẻ mở mang kiến thức xã hội, thiên nhiên, thông qua môn văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng chƣơng trình giáo dục Việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ phải đƣợc tiến hành môn học khác Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua HD làm quen với tác phẩm văn học HD thuận lợi để phát triển ngông ngữ mạch lạc cho trẻ Vì địi hỏi giáo viên mầm non phải thật tâm huyết vơi nghề, có tình u thƣơng với trẻ Bản thân em giáo viên mần non tƣơng lai, em ý thức đƣợc phần trách nhiệm trẻ Vì hôm em đƣa vấn đề ''phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua làm quen với tác phẩm văn học'' để góp phần nhỏ bé vào việc giáo dục ngơn ngữ cho trẻ đƣợc hồn thiện Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc - Uxinxky khằng định: "Ngôn ngữ sở phát triển trí tuệ kho tàng kiến thức " - A.Ph Xokhina "Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ trƣớc tuổi học" (NXB Giáo dục- Hà Nội 1979) cho rằng: " Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo đƣợc tiến hành thơng qua ba nhiệm vụ là: Phát triển vốn từ đặc biệt khả sử dụng từ để diễn đạt ý nghĩ cách rõ ràng mạch lạc, ngắn gọn xác, hình thành cấu trúc ngữ pháp" - Nhà giáo dục học L.X Rubĩntêin đề cập đến ngôn ngữ mạch lạc công trình nghiên cứu tính mạch lạc "Tính tƣơng tự tƣơng xứng gần giống mà ngƣời nói ngƣời viết cần dùng đến nhằm làm cho ngƣời nghe hoạc ngƣời đjc hiểu" Ngôn ngữ mạch lạc ngơn ngữ hiểu hồn tồn, hiểu cách trọn vẹn sở nội dung thể Do vậy, ơng cho phát triển lời nói mạch lạc phát triển tƣ duy, phát triển khả thể ý nghĩ Nhằm hƣớng dẫn giáo mầm non phát triển lời nói cho trẻ - Các tác giả kể khảng định vai trị quan trọng ngơn ngữ phát triển tƣ trẻ Một nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo mà tác giả quan tâm nghiên cứu lời nói mạch lạc Các tác giả khẳng định cần thiết việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo ngƣời gái hiếu thảo cô đƣợc hƣởng sống âm no hạnh phúc * Đàm thoại + Trích dẫn: Cô giáo đƣa hệ thống câu - Trẻ lắng nghe hỏi đàm thoại, giảng giải, giải thích, trích dẫn nội dung tác phẩm - Trích dẫn: “Ngày xưa có người đàn bà nghèo sinh ba cô gái, bà yêu thương con, bà lo cho ly tí, mẹ u thương chăm sóc, ba lớn nhanh thổi, ba đẹp ánh trăng rằm + Bà mẹ nhƣ nào? + Khi lần lƣợt lấy chồng, chuyện xảy với mẹ? - Trẻ lắng nghe + Bà nhờ đƣa tin cho con? - Trích dẫn: Năm tháng trơi qua, bà mẹ tuổi ngày già, sức ngày yếu Một hôm, bà thấy - Bà mẹ hết mựuc yêu người mệt mỏi, bà biết khơng sống thƣơng nữa, bà nhớ ba cô gái xa - Bà mẹ bị ốm nặng nên bà đến thăm + Khi đến nhà cô chị Cả, làm gì? - Bà nhờ sóc đƣa tin đến + Sóc nói với nhƣ ? + Cô trả lời Sóc sao? - Thật Sóc? Mẹ chị ốm à? Ôi! Chị buồn quá! Chị thương mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ chị ngay, - Trẻ lắng nghe chị phải cọ xong chậu - Cô chị cọ chậu + Nghe nói Sóc nói ? - Chị ơi, mẹ chị + Ai nói giọng Sóc lúc này? 44 ốm đấy, mẹ chị muốn gặp chị, chi gặp + Khi sóc vừa dứt lời, chuyện sảy với chị mẹ chị cả? - Trẻ lắng nghe + Còn chị Hai sao? Khi nghe tin mẹ ốm, chị có thăm mẹ không? Tại sao? - Thƣơng mẹ, thƣơng mẹ + Vì khơng thăm mẹ chị Hai bị trừng phạt mà lại cọ chậu nhƣ nào? thăm mẹ, + Chị Út biết tin mẹ ốm cô làm gì? nhà mà cọ chậu - Trẻ xung phong lên giả + Trong cô gái u q nhất? Vì sao? giọng sóc + Còn con, bố mẹ ốm làm gì? - Sóc vừa dứt lời chi biến thành rùa bò khỏi nhà - Chị út ngƣời hiếu thảo, yêu thƣơng mẹ nên - Chị hai nghe tin mẹ đƣợc hƣởng sống hạnh phúc, con, ốm khơng ngay, chị em bé ngoan biết u thƣơng chăm sóc mẹ, cịn bận xe biết làm cho mẹ vui, cô tin mẹ hạnh - Chị hai biến thành phúc mẹ ngày yêu nhiều nhện suốt đời + Để tỏ lịng hiếu thảo với bố mẹ phải giăng tơ làm gì? - Chị út hốt hoảng tất - Giáo dục: Các ạ, cha mẹ ngƣời sinh ta, tả chạy thăm mẹ nuôi dạy nên ngƣời, phải hiếu - trẻ trả lời thảo, kính yêu cha mẹ, Qua câu truyện -Khi bố mẹ ốm học tập gƣơng chị Út để trở thành ngƣời chăm sóc bố mẹ, dọn dẹp tốt, làm đƣợc nhiều điều tốt đƣợc ngƣời yêu nhà giúp bố mẹ mến có sống vui vẻ hạnh phúc, Các nhỏ, - Trẻ lắng nghe thể lịng hiếu thảo qua việc làm vừa sức giúp đỡ cha mẹ, học thật giỏi để ln trở 45 thành ngoan, trị giỏi, có đồng ý khơng? - Câu truyện “Ba cô gái” thật hay ý nghĩa nên đƣợc Hạnh vẽ lại xem đấy, - Phải biết ngoan ngoãn, ngồi thật ngoan hƣớng mắt lên phía lời bố mẹ, giúp đỡ để xem câu truyện Ba cô gái tranh nhé! bố mẹ việc nhà - Cô kể lần 3: Trên tranh - Trẻ lắng nghe * Cho trẻ kể chuyện theo tranh: - Trẻ lắng nghe quan - Cho lớp kể chuyện theo tranh, tổ, nhóm, cá nhân trẻ sát kể tranh kể (Trong q trình kể, bao quát gợi ý cho trẻ kê chuyện, cô kể trẻ hay kể đoạn đầu trẻ kể đoạn tiếp theo, giáo viên ý cách phát âm, cách sử - Trẻ lắng nghe quan dụng ngơn ngữ trẻ có mạch lạc hay khơng, cách sát dùng từ xác hay chƣa ) * Hoạt động 3: Trị chơi đóng kịch - Luật chơi: Cơ chọn nhóm bạn chơi phân vai cho - Trẻ thực kể chuyện bạn chơi, nhiệm vụ đóng kịch lại câu chuyện " ba cô gái " mà vừa đƣợc học (Các ý giọng điệu nhân vật, cách thể hành động nhân vật nhƣ ) - Cô chuẩn bị đố dùng trực quan cho trẻ nhƣ mủ múa, mơ hình ngơi nhà bà mẹ, mơ hình chậu cô cả, xe cô hai, bột cô út số đồ dùng khác nhƣ cối - Trẻ lắng nghe luật chơi - Cô cho trẻ thực chơi ( Trong chơi cô bao quát - Trẻ thực chơi trẻ, gợi ý lời thoại cho trẻ trẻ quên) - Trẻ lắng nghe * Kết thúc: -Cô nhận xét tuyện dƣơng trẻ, khuyến khích trẻ lần sau kể chuyện đóng kịch tốt - Trẻ thực hát 46 - Cô cho trẻ hát lại hát " nhà thƣơng nhau" kết thúc Thực nghiệm 2: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Chủ đề: Quê hƣơng đất nƣớc bác hồ Đề tài: Thơ "Ảnh Bác" Đối tƣợng: trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30- 35 phút I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, trẻ thuộc thơ - Trẻ hiểu nội dung thơ: Bài thơ nói tình cảm bạn nhỏ bác Hồ Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, khả phát âm từ câu, mạch lạc thơ - rèn khả ý, ghi nhớ trẻ - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, đọc lời, vần điệu thơ Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng Bác Hồ, ngoan ngoãn, lễ phép, học giỏi thi đua chào mùng kỉ niệm sinh nhật Bác II Chuẩn bị: - Bài thơ: “Ảnh Bác”, giáo án giảng - Tranh thơ, hình ảnh máy chiếu, tranh thơ chữ to + Tranh 1: Tranh ảnh bác có cờ bên trên, dƣới tranh có bạn nhỏ vui chơi + Tranh 2: Tranh bác bạn nhỏ trồng rau, quét sân, đuổi gà giúp bố mẹ + Tranh 3: Tranh bạn nhỏ đƣờng, có tàu bay mỹ bay trời 47 - Nhạc hát: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh”, “Nhớ ơn Bác” - Phƣơng pháp, biện pháp tiết học: + Tạo môi trƣờng hoạt động phù hợp + Đƣa hệ thống câu hỏi đàm thoại + Cô đọc diễn cảm thơ gắn với đọc thơ diễn cảm đọc kết hợp với đồ dùng trực quan + Giảng giải, giải thích, trích dẫn nội dung tác phẩm * Nội dung tích hợp: - Âm nhạc: Ai yêu bác Hồ Chí Minh, Nhớ ơn Bác III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu Cô tạo môi trƣờng hoạt động thoải mái cho trẻ cách cho trẻ hát hát - Cho trẻ ghe nhạc hát : “ Ai yêu Bác Hồ Chí - Trẻ thực hát cô Minh ” - Chúng vừa nghe hát hát gì? - Bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh" - Bài hát nói ai? - Bài hát nói Bác Hồ - Bác Hồ ngƣời nhƣ nào? - Bác Hồ ngƣời anh hùng dân tộc, cha già kính yêu => Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam… - Chúng ta phải chăm - Để tỏ lịng biết ơn Bác phải nhƣ ngoan, nghe lời ông bà, bố nào? mẹ - Khơng - Chúng có biết thơ nói Bác khơng? - Trẻ lắng nghe - Cơ biết thơ hay nói Bác, 48 có biết thơ khơng? Đó thơ “ Ảnh Bác” Trần Đăng Khoa sáng tác Bài thơ nói tình cảm em nhỏ dành cho Bác tình cảm - Vâng Bác dành cho em nhỏ - Để biết tình cảm em bé dành cho Bác tình cảm Bác dành cho em nhỏ nhƣ lắng nghe đọc thơ * Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ Cô đọc diễn cảm thơ gắn với đọc thơ diễn cảm đọc kết hợp với đồ dùng trực quan - Trẻ lắng nghe - Lần 1: Cô đọc diễn cảm - Bài thơ "Ảnh Bác" + Cơ vừa đọc thơ gì? Do sáng tác? Trần Đăng Khoa sáng tác - Trẻ lắng nghe quan sát - Lần 2: Cơ đọc có tranh minh họa Cô đọc kết hợp hệ thống câu hỏi đàm thoại * Đàm thoại - Trích dẫn nội dung thơ - Bài thơ " Ảnh Bác" + Cô vừa đọc cho nghe xong thơ gì? Do Trần Đăng Khoa sáng tác sáng tác? -Bài thơ nói tình cảm + Bài thơ nói điều gì? bạn hỏ với Bác Hồ kính Trích: yêu Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên cờ đỏ tƣơi + Ảnh Bác đƣợc treo đâu? - Đƣợc treo nhà bạn nhỏ + Bên Ảnh Bác có gì? - Trên ảnh bác có cờ + Đƣợc thể qua câu thơ - Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên cờ đỏ Trích: Ngày ngày bác mỉm cƣời tƣơi Thấy tàu bay Mĩ nhớ hầm ngồi - Bác Hồ quý cháu nhƣ nào? - Bác Hồ mỉm cƣời với cháu, nhìn 49 cháu vui chơi nhà - Bác dặn cháu nhƣ nào? - Bác dặc cháu không đƣợc chơi xa, phải làm việc nhà nhƣ trồng rau, quét bếp, thấy tàu bay mỹ nhớ vào hầm trú - Yêu Quý Bác phải nhƣ nào? - Chúng ta phải ngoan ngỗi, học thật giỏi, nghe lời ơng bà, bố mẹ - Cô đọc lần 3: trẻ đọc cô => Giáo dục: Bác vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt - Trẻ lắng nghe Nam Bác yêu thƣơng đồng bào đặc biệt em nhỏ dù bận trăm cơng nghìn việc nhƣng Bác dành thời gian đến thăm chơi với em nhỏ phải biết yêu quý , kính trọng Bác ngoan, học giỏi nghe lời ba mẹ, thầy để khơng phụ lịng Bác - Trẻ thực đọc - Nhóm bạn trai, bạn gái đọc - Cô mời cá nhân đọc ( Cô ý sửa sai phát âm cho trẻ,động viên khen trẻ ) - Các bạn giỏi cô khen bạn - Cơ có q giành tặng lớp - Trẻ lắng nghe quan sát xem quà gì? - Xuất tranh thơ chữ to - Giới thiệu tranh thơ chữ to - Trẻ lắng nghe - Cô đọc từ trái qua phải từ xuống dƣới, đọc chữ đến đâu đọc đến chữ tƣơng ứng với từ - Trẻ lắng nghe 50 - Cô đọc lần 1: - Trẻ đọc cô - Lần 2: Cả lớp đọc cô (1-2 lần) - Cá nhân trẻ lên đọc - Cá nhân lên đọc( Cô sửa sai hƣớng dẫn trẻ đọc) - Cho trẻ đọc theo yêu cầu cô - Trẻ lắng nghe - Hôm thấy lớp rât ngoan giỏi khen lớp - Sẽ học thật giỏi để lấy - Để tỏ lòng biết ơn Bác đến sinh nhật điểm 10 tặng bác Bác làm để tặng Bác ? * Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ hát vỗ tay theo - Bây hát vận động hát : “ Nhớ ơn Bác” để dành tặng bác 6.3 Đánh giá kết sau thực nghiệm Sau thời gian tiến hành thực nghiệm việc tổ chức hoạt động theo hệ thống tiết thực nghiệm trình bày dựa vào tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi, tiến hành phân tích kết thực nghiệm việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua làm quen với tác phẩm văn học nhận xét kết thực nghiệm thu đƣợc kết nhƣ sau Bảng 2: Bảng tổng hợp biểu mức độ phát triển ngơn ngữ mạch lạc hai nhóm thực nghiệm đối chứng trường mầm non Trường Sơn trường mầm non Minh Nghĩa sau thực nghiệm Nhóm Mức độ % Điểm Độ lệch chuẩn (S) Tốt Khá TB Yếu Thực nghiệm 33 47 17 7.71 1.27 Đối chứng 17 30 33 20 6.34 0.98 51 50 45 40 35 30 25 Thực nghiệm 20 Đối chứng 15 10 Tốt Khá TB yếu Biểu đồ 2: Đồ thị tổng hợp kết trung bình hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm * Nhận xét: - Sau thực nghiệm mức độ phát triển ngơn ngữ mạch lạc có khác biệt, điểm trung bình trẻ hai nhóm có chênh lệch đáng kể Ở nhó đối chứng: Số trẻ xếp loại mức độ trung bình yếu nhiều chiếm 53%, tốt 30%, trẻ đạt mức tăng lên không đáng kể 17% phƣơng pháp mà giáo viên mang lại chƣa hiệu cho việc phát triển vốn từ cho trẻ qau hoạt động làm quen với giới thực vật Ở nhóm thực nghiệm: Số trẻ xếp loại tập trung mức độ tốt với 33%, 47% tổng số trẻ Trẻ hào hứng tham gia hoạt động, ngôn ngữ mạch lạc trẻ ngày đƣợc cãi thiện, trẻ nói nang trơi chảy, lƣu loát nbài học nhƣ áp dụng với thực tế Tỉ lệ trẻ mức trung bình giảm từ 50% xuống 17%, mức độ từ 20% xuống cịn 3% Nhƣ vậy, phƣơng pháp mà tơi đề xuất tác động có hiệu việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua làm quen với tác phẩm văn học Kết thực nghiệm phƣơng tiện phát triển lời nói mạch lạc thơng qua dạy trẻ kể lại chuyện văn học chƣơng trình thực nghiệm chứng tỏ lời nói mạch lạc nói riêng kỹ ngơn ngữ nói chung đƣợc phát triển tốt 52 ngƣời lớn, đặc biệt giáo viện mầm non quan tâm, cung cấp cho trẻ hình thức ngữ mang tính chuẩn mực tạo mơi trƣờng giao tiếp, tích cực hợp tác ngƣời xung quanhtrong trình giao tiếp, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động nói cách tích cực chủ động sáng tạo Điều cần thiết cho phát triển nói chung lời nói mạch lạc nói riêng Ngành giáo dục mầm non ngành học đặc biệt quan trọng nghiệp đào tạo ngƣời mới, sở hình thành phát triển ngƣời Chính giáo viên mầm non ln cần có phẩm chất đạo đức, lối sống, tƣ tƣởng, lập trƣờng vững vàng Luôn bồi dƣỡng, trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ phát âm chuẩn cho trẻ, kỹ đóng vị trí quan trọng sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ có thêm nhiều vốn từmới làm giàu cho kho tàng kiến thức trẻ Luyện cho trẻ nói mạch lạc thơng qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tổng hợp toàn nội dung rèn luyện ngơn ngữ Nói mạch lạc chứng tỏ ngơn ngữ trẻ đạt yêu cầu cao mặt biểu âm thanh, từ diễn đạt, câu ngữ pháp, nhƣ mạnh dạn tự tin giao tiếp Đề tài nghiên cứu làm sở vững cho việc học tập trẻ năm Việc rèn cho trẻ nói mạch lạc vấn đề quan trọng, nên giáo viên không rèn cho trẻ tốt qua tiết học mà bên cạnh phải rèn luyện thân để có trình độ chun mơn dạy tốt, mang tri thức thắp sáng hệ mầm non, phấn đấu tất vì: Trẻ thơ thân yêu 53 PHẦN III: KẾT LUẬN Luyện cho trẻ nói mạch lạc thơng qua làm quen với tác phẩm văn học toàn nội dung rèn luyện ngơn ngữ cho trẻ Nói mạch lạc chứng tỏ ngôn ngữ trẻ đạt yêu cầu cao mặt biểu âm thanh, từ diễn đạt câu ngữ pháp nhƣ mạnh dạn tự tin giao tiếp vai trị quan trọng, trang bị đầy đủ kiến thức góp phần hình thành nhân cách trẻ, đáp ứng với nhu cầu xã hội Đề tài nghiên cứu sở vững cho việc học tập trẻ năm Với trẻ mầm non cần có học văn học thật phong phú, thật gần gũi với trẻ, học đôi với hành, cần cho trẻ trải nghiệm, đƣợc đọc, đƣợc kể diễn cảm thơ, câu chuyện Thông qua việc quan sát, dự giờ, trao đổi, trị chuyện vấn đề nêu trên, tơi nhận thấy hầu hết giáo viên nhận thức đƣợc ý nghĩa phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua làm quen với tác phẩm văn học nên thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp này, giáo viên nnắm đƣợc nhiệm vụ, nội dung phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, xác định đƣợc nội dung giáo dục cần lồng ghép vào hoạt động cụ thể Tuy nhiên việc chuẩn bị nội dung giáo dục cịn mang nhiều tính hình thức, hệ thống câu hỏi đàm thoại cịn sơ sài, phần đối thoại với trẻ cịn Nội dung giáo dục đƣa chung chung, đại khái chƣa định hƣớng trẻ tới hành vi cụ thể phù hợp tất hạn chế làm cho phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ phát huy đƣợc tính tích cực để phát triển cho trẻ cách toàn diện 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hòa (2009), giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ làm quen với phát triển văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Đinh Hồng Thái, Trần Thị Mai (2009), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2008), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội V.B.Bielinxki toàn tập, tập IV (1954), Matxcơva, NXB Viện hàn lâm khoa học Liên Xô Hà Nguyễn Kim Giang (2008), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học,NXB Giáo dục Đào Thanh Âm ( chủ biên ), Giáo dục mầm non - Tập III, tập XX, trang 645 - 647, NXB đại học quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thúy, Tâm lý học tập I, NXB Giáo dục 1988 Ngơ Cơng Hồn, Tâm lý học trẻ em (từ lọt lòng đến tuổi) Tập II, trang 101 - 103, Hà Nội 1995 10 Trần thị Tình, Một số vấn đề đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục 1979 11 E.I.Tikheva, Phát triển ngôn ngữ trẻ em trước tuổi đến trường phổ thông, trang7,13,18,22,141-143 12 Tạ Thị Ngọc Thanh, Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ, trang 49, 53, 71, NXB Giáo dục 1980 13 Hoàng Thị Oanh, Phan Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB đại học quốc gia Hà Nội, 2001 14.Nguyễn Quang Uẩn ( chủ biên), Tâm lý học đại cương, Hà Nội 1995 15 Cao Đức Tiến (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Hồ Lam Hồng, Tiếng việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, Hà Nội 1993 55 PHỤ LỤC * Phiếu điều tra anket: Điều tra giáo viên trƣờng mầm non Trƣờng Sơn ( số lƣợng 10 giáo viên lớp mẫu giáo lớn ) Câu 1: Sự cần thiết ngôn ngữ mạch lạc với trẻ - tuổi nào? Sự cần thiết ngôn nngữ mạch lạc với trẻ 5- Số lƣợng Tỉ lệ tuổi nhƣ (ngƣời) (%) a Rất cần thiết 80 b Bình thƣờng 20 c Khơng cần thiết 0 STT Câu 2: Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ mạch lạc với trẻ 5-6 tuổi nào? STT a Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ mạch lạc Số lƣợng Tỉ lệ với trẻ 5- tuổi nhƣ (ngƣời) (%) 10 10 10 70 Hình thành khả tƣ sáng tạo, linh hoạt tình Hình thành khả nói biểu cảm ngơn ngữ b thơng qua cảm xúc ngơn ngữ thể Hình thành cho trẻ tự tin giao tiếp, nói c rõ ràng mạch lạc Tất ý kiến d Câu 3: Phương tiện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi? STT a Phƣơng tiện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho Số lƣợng Tỉ lệ trẻ 5-6 tuổi (ngƣời) (%) 90 0 10 Hoạt động làm quen với văn học, HĐ âm nhạc, b c HĐ khám phá MTXQ, HĐ tạo hình Qua HĐ sinh hoạt giao tiếp kết hợp phụ huynh nhà trƣờng Qua trình giao tiếp hàng ngày Câu 4: Tần suất sử dụng văn học cho việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi? 56 Tần suất sử dụng văn học cho việc phát triển Số lƣợng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi (ngƣời) a Sử dụng thƣờng xuyên 10 100 b Thỉnh thoảng sử dụng 0 c Chƣa sử dụng 0 STT Tỉ lệ (%) Câu 5: Văn học có ý nghĩa với phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi không? Văn học có ý nghĩa với phát triển ngơn ngữ Số lƣợng Tỉ lệ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi (ngƣời) (%) a Khơng có ý nghĩa 0 b Hơi có ý nghĩa 30 c Rất ý nghĩa 70 STT Câu 6: Có khó khăn việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi hay không? STT Có khó khăn việc phát triển ngơn ngữ mạch Số lƣợng Tỉ lệ lạc cho trẻ 5-6 tuổi hay khơng (ngƣời) (%) Khơng có 0 10 100 a b Gặp khó khăn: - Do tuần có tiết văn học, trẻ í đƣợc tiếp xúc nhiều với tác phẩm văn học khác - Cô giáo rèn ngôn ngữ mạch lạc cho cá nhân trẻ theo chƣơng trình giáo dục chung - Khó khăn lớp có nhiều trẻ hiếu động hay nhiều trẻ chậm nói 57 Câu 7: Đánh giá kết nhóm lớp dùng văn học để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi Đánh giá kết nhóm lớp dùng văn STT học để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi Số lƣợng Tỉ lệ (ngƣời) (%) a Tốt 80 b Tƣơng đối 20 c Kém 0 Câu 8: Tình hình phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua làm quen với tác phẩm văn học Tình hình phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Số lƣợng Tỉ lệ thông qua làm quen với tác phẩm văn học (ngƣời) (%) a Đã có quan tâm 100 100 b chƣa đƣợc trọng 0 STT Câu 9: Việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ có quan trọng khơng? Vì sao? Việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ có Số lƣợng Tỉ lệ quan trọng không (ngƣời) (%) a Rất quan trọng 80 b quan trọng 20 c khơng quan trọng 0 STT Vì sao: Câu 10: Anh chị đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi qua môn làm quen với tác phẩm văn học 58

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w