1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tính sáng tạo của trẻ 5 6 tuổi thông qua giáo dục steam ở trường mầm non

140 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Tính Sáng Tạo Của Trẻ 5 - 6 Tuổi Thông Qua Giáo Dục Steam Ở Trường Mầm Non
Tác giả Trần Thị Anh, Trương Thị Hồng Yến, Nguyễn Thị Hiền
Trường học Đại học Giáo dục Mầm non
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 12,19 MB

Nội dung

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Lớp Nội dung tham gia Nghiên cứu tài liệu, Trần Thị Anh K22 - ĐHGDMN phân tích, tổng hợp viết Nghiên cứu tài liệu, Trương Thị Hồng Yến K22 - ĐHGDMN phân tích, tổng hợp viết Nghiên cứu tài liệu, Nguyễn Thị Hiền K22 - ĐHGDMN phân tích, tổng hợp viết i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ - TUỔI THÔNG QUA GIÁO DỤC STEAM Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục STEAM 1.1.2 Nghiên cứu vai trò STEAM phát triển trẻ 1.1.3 Nghiên cứu mối quan hệ STEAM tính sáng tạo trẻ 11 1.1.4 Nghiên cứu biện pháp phát triển tính sáng tạo cho trẻ thơng qua mơ hình giáo dục STEAM .13 1.2 Tính sáng tạo trẻ - tuổi 18 1.2.1 Khái niệm tính sáng tạo 18 1.2.2 Khái niệm tính sáng tạo trẻ em 19 1.2.3 Đặc điểm tính sáng tạo trẻ - tuổi 20 1.3 Phát triển tính sáng tạo cho trẻ - tuổi trường Mầm non 21 1.4 Giáo dục STEAM bậc học Mầm non 22 1.4.1 Khái niệm giáo dục STEAM 22 1.4.2 Mục tiêu giáo dục STEAM .25 ii 1.4.3 Đặc điểm giáo dục STEAM bậc học Mầm non .26 1.4.4 Vai trò STEAM phát triển trẻ Mầm non 28 1.5 Biện pháp phát triển tính sáng tạo trẻ - tuổi thông qua giáo dục STEAM trường Mầm non 30 1.5.1 Khái niệm biện pháp phát triển tính sáng tạo trẻ - tuổi thông qua giáo dục STEAM trường Mầm non .30 1.5.2 Ý nghĩa phát triển tính sáng tạo trẻ - tuổi thông qua giáo dục STEAM trường Mầm non 31 1.5.3 Nội dung phát triển tính sáng tạo trẻ - thông qua giáo dục STEAM trường Mầm non .33 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tính sáng tạo trẻ - thông qua giáo dục STEAM trường Mầm non .34 Tiểu kết chương 37 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ - TUỔI THÔNG QUA GIÁO DỤC STEAM Ở TRƯỜNG MẦM NON 38 2.1 Khái quát giáo dục STEAM phát triển tính sáng tạo trẻ - tuổi thông qua giáo dục STEAM trường Mầm non .38 2.1.1 Vài nét phát triển tính sáng tạo trẻ - tuổi chương trình giáo dục Mầm non .38 2.1.2 Vài nét giáo dục STEAM lồng ghép hoạt động trường Mầm non 39 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 40 2.2.1 Mục đích khảo sát 40 2.2.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát .40 2.2.3 Mẫu khách thể khảo sát 41 2.2.4 Nội dung khảo sát 43 2.2.5 Phương pháp khảo sát .43 2.2.6 Tiêu chí đánh giá .44 2.3 Kết khảo sát thực trạng 47 iii 2.3.1 Thực trạng phát triển tính sáng tạo trẻ - tuổi thông qua giáo dục STEAM trường Mầm non 47 2.3.2 Thực trạng tính sáng tạo trẻ - tuổi .55 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển tính sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua giáo dục STEAM trường Mầm non .57 Tiểu kết chương 60 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA GIÁO DỤC STEAM Ở TRƯỜNG MẦM NON 61 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp pháp phát triển tính sáng tạo trẻ - tuổi thông qua giáo dục STEAM trường Mầm non .61 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục .61 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học sáng tạo 61 3.1.3 Đảm bảo tính phù hợp với lứa tuổi đặc điểm mơ hình giáo dục STEAM trường Mầm non 62 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu .62 3.1.5 Đảm bảo tính phát triển 63 3.2 Một số biện pháp phát triển tính sáng tạo trẻ - tuổi thơng qua giáo dục STEAM trường Mầm non .63 3.2.1 Nhóm biện pháp chuẩn bị 64 3.2.2 Nhóm biện pháp tác động nhằm phát triển tính sáng tạo trẻ thơng qua giáo dục STEAM 70 3.2.3 Nhóm biện pháp đánh giá, nhận xét mơ hình giáo dục STEAM 74 3.2.4 Điều kiện thực biện pháp phát triển tính sáng tạo trẻ - tuổi thơng qua giáo dục STEAM .77 3.3 Mối quan hệ biện pháp phát triển tính sáng tạo trẻ - tuổi thông qua giáo dục STEAM trường Mầm non .79 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 iv Kiến nghị .83 2.1 Đối với trường Mầm non 83 2.2 Đối với giáo viên 84 2.3 Đối với phụ huynh 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 91 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Phân bố mẫu nghiên cứu GVMN CBQL 41 Bảng 2.2: Kinh nghiệm giảng dạy qua mơ hình giáo dục STEAM 42 Bảng 2.3 Nhận thức GVMN ý nghĩa giáo dục STEAM phát triển trẻ 5- tuổi 48 Bảng 2.4 Nhận thức GVMN biện pháp phát triển tính sáng tạo 50 trẻ - tuổi 50 Bảng 2.5: Những khó khăn giáo viên q trình phát triển tính sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua giáo dục STEAM 52 Bảng 2.6 Đánh giá trẻ tính sáng tạo trẻ theo tiêu chí 55 Bảng 2.7 Các mức độ TST thơng qua mơ hình giáo dục STEAM 57 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Trình độ đào tạo GVMN CBQL 42 Biểu đồ 2.2: Nhận thức GVMN CBQL tầm quan trọng phát triển tính sáng tạo cho trẻ - tuổi thơng qua giáo dục STEAM .47 Biểu đồ 2.3 Ý nghĩa giáo dục STEAM phát triển trẻ .49 Biểu đồ 2.4 Khó khăn giáo viên Mầm non việc phát triển tính sáng tạo cho trẻ - tuổi thông qua giáo dục STEAM trường Mầm non .54 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Được hiểu GDMN Giáo dục Mầm non GD Giáo dục ST Sáng tạo TST Tính sáng tạo CBQL Cán quản lý GVMN Giáo viên Mầm non MN Mầm non viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư hay cịn gọi cách mạng số diễn ra từ đầu kỷ 21 Cuộc cách mạng tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh đời sống xã hội, đặc biệt khơng thể thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao; mà nguồn nhân lực lại đối tượng trực tiếp giáo dục - đào tạo [15] Giáo dục Mầm non (GDMN) cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển sau đứa trẻ [3] Mục tiêu giáo dục Mầm non hướng tới phát triển toàn diện lĩnh vực trẻ, từ thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm - kỹ xã hội [22] Nhằm giúp trẻ phát triển tạo tiền đề cho cấp học tiếp theo, giáo dục Mầm non đổi phương pháp cho phù hợp với thực tiễn giáo dục yêu cầu ngày cao xã hội, đồng thời tạo hội để trẻ phát triển phẩm chất tư thao tác trí tuệ giai đoạn lứa tuổi khác Tính sáng tạo (TST) phẩm chất vơ quan trọng trẻ em, có mối liên hệ mật thiết tới nhiều lĩnh vực phát triển khác trẻ [8] Khi trẻ có tư sáng tạo, em ln tìm tịi, khám phá vật xung quanh mong muốn chiếm lĩnh giới theo cách nghĩ riêng trẻ Tính sáng tạo trẻ thể khía cạnh như: trôi chảy, độc đáo, linh hoạt, sư phát minh [23] Lứa tuổi Mầm non giai đoạn quan trọng để hình thành phát triển TST Trong - tuổi giai đoạn mà TST bộc lộ rõ nét qua hoạt động giáo dục trẻ tham gia vào trò chơi [9], [36] Đồng thời giai đoạn quan trọng, giai đoạn chuyển tiếp từ Mầm non lên tiểu học, trẻ em cần phát triển lực quan trọng nhận thức, kĩ giải vấn đề, TST để chuẩn bị cho việc học tập trường phổ thơng [14] Do đó, mục tiêu quan trọng bậc học GDMN giúp em phát triển tư sáng tạo, kĩ giải vấn đề, kĩ làm việc nhóm, xem mục tiêu ưu tiên đổi giáo dục Mầm non nước ta Trong đổi giáo dục Mầm non nay, nhiều phương pháp giáo dục sớm áp dụng để kích thích phát triển kĩ trẻ [43] Một phương pháp giáo dục Mầm non đề cập nhiều thời gian gần phương pháp giáo dục STEAM Đây phương pháp giáo dục tích hợp, Khoa Học (Science), Công Nghệ (technology), Kỹ Thuật (engineering), Nghệ Thuật (Art), Toán Học (mathemetics) sử dụng để giảng dạy hướng dẫn cho học sinh [35] Nhiều nhà giáo dục giới khẳng định vai trò STEAM phát triển trẻ Trong đó, tính sáng tạo lực giải vấn đề đề cập tới nhiều nghiên cứu STEAM Một minh chứng điển hình cho điều thể nghiên cứu“STEAM Learning in Early Childhood Education: A Literature Review” Siti Wahyuningsih, phương pháp giáo dục phổ biến để nâng cao khả sáng tạo, kỹ giải vấn đề, khám phá khoa học tư phản biện Phương pháp tổ chức tích hợp giáo dục Mầm non thực thông qua hoạt động hàng ngày trẻ trường Mầm non [47] Tác động phương pháp giáo dục STEAM phân tích khái quát “Examining the use of STEAM education in preschool Education”, nhà giáo dục đưa chứng quan trọng phương pháp giáo dục STEAM phát triển tính sáng tạo trẻ trường Mầm non công lập trường Mầm non tư thục Hylap [33] Có thể khẳng định STEAM là chuyển đổi từ cách thức giáo dục truyền thống, dựa vào tiêu chuẩn điểm số để đánh giá, với mục đích giúp học sinh hiểu liên quan khối kiến thức vận dụng tốt vào thực tế Mơ hình giáo dục STEAM có ý nghĩa lớn phát triển nhiều mặt phát triển trẻ, phát triển tư sáng tạo Sự khéo léo khả sáng tạo trẻ STEAM khơi dậy, giúp em phát minh ý tưởng dự án mang tính đổi Giáo dục STEAM đề cao phong cách học tập cho người học, phong cách học tập sáng tạo, đặt người học vào vai trò nhà phát minh, người học phải hiểu thực chất kiến thức trang bị, phải biết cách mở rộng kiến thức; phải biết cách sửa chữa,

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Minh Anh và cộng sự. (2019), “STEAM: kết hợp khoa học và nghệ thuật để phát triển toàn diện trẻ Mầm non”, , Giáo dục Mầm non trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, NXB ĐH Sư phạm Huế, ĐH Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: STEAM: kết hợp khoa học vànghệ thuật để phát triển toàn diện trẻ Mầm non”, , "Giáo dục Mầm non trongbối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Anh và cộng sự
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm Huế
Năm: 2019
[2] Bộ GD & ĐT (2014,), Giáo trình Triết học,, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm Hà Nội
[4] Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Chương trình giáo dục Mầm non, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục Mầm non
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2009
[5] Lường Thị Định. (2021), "Những khó khăn trong việc thực hiện mô hình giáo dục STEAM ở các trường Mầm non miền núi phía bắc Việt Nam", Journal of Physics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khó khăn trong việc thực hiện mô hìnhgiáo dục STEAM ở các trường Mầm non miền núi phía bắc Việt Nam
Tác giả: Lường Thị Định
Năm: 2021
[7] Hồ Sỹ Hùng. (2019), Một số gợi ý tổ chức giáo dục STEAM trong giáo dục Mầm non, Hội Thảo khoa học Quốc tế "I am Stem", NXB Đại học Sư phạm Huế, ĐH Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: I am Stem
Tác giả: Hồ Sỹ Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạmHuế
Năm: 2019
[8] Lê Thu Hương và cộng sự. (2009), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục Mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện chươngtrình Giáo dục Mầm non
Tác giả: Lê Thu Hương và cộng sự
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
[9] Phạm Thu Hương. (2000), Tiềm năng sáng tạo và biểu hiện của nó trong vận động theo nhạc ở trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi,, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng sáng tạo và biểu hiện của nó trongvận động theo nhạc ở trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
Tác giả: Phạm Thu Hương
Năm: 2000
[12] Nguyễn Thị Như Mai. (2012), Nhận thức về sự cần thiết của sáng tạo trong nhân cách và thực trạng sáng tạo trong chăm sóc, giáo dục trẻ em của giáo viên Mầm non,, Báo cáo hội thảo “Mô hình nhân cách GVMN trong thời kì hội nhập quốc tế”,, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hội thảo “Mô hình nhân cách GVMN trong thờikì hội nhập quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Thị Như Mai
Năm: 2012
[13] Phạm Thị Nghị (2004), Những vấn đề Tâm lí học sáng tạo, NXB ĐHSP, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề Tâm lí học sáng tạo
Tác giả: Phạm Thị Nghị
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2004
[14] Hoàng Thị Phương. (2019), Lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, ĐH SP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làmquen với môi trường xung quanh
Tác giả: Hoàng Thị Phương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2019
[16] Đinh Thị Út Sáu. (2021), "Tổ chức các hoạt động cho trẻ theo định hướng giáo dục Steam ", Turkish Journal of Computer and Mathematics Education (TURCOMAT). 12 (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức các hoạt động cho trẻ theo định hướnggiáo dục Steam
Tác giả: Đinh Thị Út Sáu
Năm: 2021
[17] Trần Thị Minh Thành. (2013), Tổ chức trò chơi xây dựng nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5-6 tuổi , Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức trò chơi xây dựng nhằm phát triểntính sáng tạo cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5-6 tuổi
Tác giả: Trần Thị Minh Thành
Năm: 2013
[19] Trần Văn Tính. (2011), TST của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trò chơi học tập, Luận án tiến sĩ TLH, ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TST của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trò chơi họctập
Tác giả: Trần Văn Tính
Năm: 2011
[20] Ngô Công Toàn và cộng sự. (2004), Khơi dậy tiềm năng sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khơi dậy tiềm năng sáng tạo
Tác giả: Ngô Công Toàn và cộng sự
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2004
[21] Trần Trung Tính và cộng sự. (2019), "Tích hợp nghệ thuật trong giáo dục STEM ở các trường học", Computer Science Series. 17 (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp nghệ thuật trong giáo dụcSTEM ở các trường học
Tác giả: Trần Trung Tính và cộng sự
Năm: 2019
[22] Nguyễn Ánh Tuyết. (2004), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đạihọc sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
[23] Nguyễn Quang Uẩn và cộng sự. (2000), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn và cộng sự
Nhà XB: NXB Đạihọc quốc gia Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2000
[24] A ĩret et al. (2021), "Exploring the effectiveness of STEM education on the creativity of 5-year-old kindergarten children", European Early Childhood Education Research. 29 (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exploring the effectiveness of STEM education onthe creativity of 5-year-old kindergarten children
Tác giả: A ĩret et al
Năm: 2021
[25] AA Akturk et al. (2017), "A review of studies on STEM and STEAM education in early childhood", Steam Education Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review of studies on STEM and STEAMeducation in early childhood
Tác giả: AA Akturk et al
Năm: 2017
[26] Abbey MacDonald et al. (2019), "Designing STEAM Education: Fostering Relationality through Design-Led Disruption", The International Journal of Art & Design Education. 39 (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Designing STEAM Education: FosteringRelationality through Design-Led Disruption
Tác giả: Abbey MacDonald et al
Năm: 2019

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w