Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện theo tác phẩm văn học

97 1 0
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện theo tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN HOÀI THƯƠNG (1669010215) MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ LẠI CHUYỆN THEO TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HOÁ, THÁNG 06 NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ LẠI CHUYỆN THEO TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hoài Thương MSSV: 1669010215 Lớp: K19D - ĐHGDMN Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan THANH HOÁ, THÁNG 06 NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường đại học Hồng Đức, thầy cô khoa giáo dục mầm non giúp đỡ em quátrì nh học tập trường vàtạo điều kiện cho em dược làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới CơNguyễn Thị Lan tận tì nh bảo, hướng dẫn em để em cóthể hồn thành khóa luận cách tốt Trong qtrì nh nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót vàhạn chế nên em mong nhận góp ýcủa quýthầy cơvàcác bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hố, ngày tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Trần Hồi Thương i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện theo tác phẩm văn học” kết nghiên cứu riêng tôi, số liệu vàkết qtrì nh làm khóa luận làhồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trì nh khoa học khác Thanh hóa, ngày… tháng… Năm… Sinh viên Trần Hồi Thương ii DANH MỤC CÁC KÍHIỆU CHỮ VIẾT CÁI Được hiểu Kíhiệu, chữ viết tắt ĐHHĐ Đại học Hồng Đức NC, KN Nghiên cứu, khảo nghiệm MN Mầm non TPVH Tác phẩm văn học GDMN Giáo dục mầm non PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ ThS Thạc sĩ T.S Tiến sĩ iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU vii Lído chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Điều tra thực trạng 4.2 Nghiên cứu líluận 4.3 Thực nghiêm sư phạm 4.4 Kết luận sư phạm Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 6 Gỉả thuyết khoa học Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍLUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở sinh lícủa trẻ em 1.1.1 Đặc điểm hệ thần kinh 1.1.2 Đặc điểm máy phát âm 1.2 Cơ sở tâm lýcủa trẻ 5- tuổi 10 1.2.1 Đặc điểm xúc cảm, tì nh cảm 10 1.2.2 Đặc điểm tưởng tượng 12 1.2.3 Đặc điểm tri giác 15 1.2.4 Đặc điểm tư 16 1.2.5 Đặc điểm ghi nhớ chúý 17 iv 1.2.6 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ tuổi mấu giáo lớn 18 1.2.7 Sự phát triển quátrì nh nhận thức trẻ mẫu giáo lớn 20 1.2.8 Sự phát triển xúc cảm, tì nh cảm vàýchícủa trẻ mẫu giáo lớn 21 1.2.8.2 Sự phát triển ýchí 21 1.2.9 Sự xác định ýthức ngã 22 1.3 Cơ sở giáo dục 23 1.3.1 Hoạt động học tập trẻ mẫu giáo lớn 23 1.3.2 Sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt ngày 24 1.4 Cơ sở văn học 25 1.4.1 Các thể loại truyện vàtruyện trẻ thích thú 25 1.4.2 Vai tròcủa truyện việc hì nh thành vàphát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 26 1.5 Cơ sở ngôn ngữ 27 1.5.1 Ngôn ngữ mạch lạc 27 1.2.3 Đặc trưng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn 28 1.5.2 Nắm vững ngữ âm vàngữ điệu sử dụng tiến mẹ đẻ 30 1.5.3 phát triển vốn từ cấu ngữ pháp 31 1.5.4 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi 31 1.5.5 Kể lại chuyện đường phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HIỆN NAY 36 Mục đích điều tra 36 Địa bàn điều tra 36 Nội dung phương pháp điều tra 36 3.1 Nội dung 36 3.2 Phương pháp điều tra 37 Phân tích kết điều tra 37 4.1 Điều tra lực giáo viên việc dạy trẻ kể truyện 37 4.2 Điều tra việc soạn giáo án giáo viên 39 4.3 Điều tra số tiết dạy trẻ kể lại chuyện cho trẻ ( dự ghi chép lại) 40 4.3.1.Trường mầm non Thạch Định (2 tiết) 40 v 4.3.2 Trường mầm non Vân Du 41 Kết luận 43 5.1 Ưu điểm 43 5.2 Nhược điểm 43 5.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ LẠI CHUYỆN THEO TÁC PHẨM VĂN HỌC 46 3.1 Năng lực cảm thụ truyện trẻ mẫu giáo 46 3.2 Nguyên tắc xây dựng, sử dụng biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm 46 3.3 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ -6 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện theo tác phẩm văn học 47 3.3.1 Biện pháp tìm hiểu đặc điểm tâm lýcủa trẻ 47 3.3.3 Biện pháp tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ 49 3.3.4 Biện pháp xây dựng dạy kể chuyện lớp nhẹ nhàng, linh hoạt áp dụng phương pháp tích hợp tảng đổi mới, cải tiến phương pháp dạy 49 3.3.5 Biện pháp làm đồ dùng đồ chơi sử dụng loại rối trang phục, mơhình, học cụ thu hút chúýcủa trẻ 55 3.3.6 Biện pháp làm quen với văn học kết hợp với môn khác lúc, nơi thông qua lễ hội 56 3.3.7 Biện pháp thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh 57 3.3.8 Biện pháp xem tranh, ảnh, sử dụng băng hình, phim minh họa truyện 58 3.3.9 Biện pháp kể chuyện theo sơ đồ ( kể chuyện theo dàn ý) 59 3.3.10 Biện pháp trao đổi (đàm thoại) với trẻ hệ thống câu hỏi cóchủ đề 61 3.3.11 Biện pháp kể mẫu 61 3.3.12 Biện pháp chuyện 62 3.3.13 Biện pháp côdùng lời dẫn 63 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 64 4.1 Địa bàn, điều kiện đối tượng thực nghiệm 65 vi 4.2 Mục đích nghiên cứu 65 4.3 Nội dung thực nghiệm 65 4.4 Các tiêu chí đo mức độ ngơn ngữ trẻ 65 4.4.1 Đo đầu vào 65 4.4.2.Tiêu chí đo 66 4.5 Cách tiến hành thực nghiệm 66 4.5.1.Thực nghiệm đối chứng 67 4.5.2 Thực nghiệm hì nh thành 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN 85 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lído chọn đề tài Ngơn ngữ làmột tượng xãhội, đời vàtồn với hì nh thành vàphát triển xãhội lồi người, đánh dấu bước tiến hóa cao lồi người giới động vật, nólàmột phương tiện giao tiếp quan trọng người Do ngôn ngữ giữ vai tròto lớn xã hội vàvới người Đặc biệt trẻ thìngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc hì nh thành vàphát triển sở ban đầu nhân cách Để phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ thìnhiệm vụ giáo dục ngơn ngữ cần bắt đầu thực từ sớm, từ lứa tuổi mầm non Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức vàgiao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hì nh thành vàphát triển nhân cách cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ làmột nhiệm vụ quan trọng cơng tác giáo dục tồn diện cho trẻ Công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhàgiáo dục mầm non Liên Xônổi tiếng: E.I Tikhêva xem làkhâu chủ yếu việc hoạt động trường mầm non, làtiền đề thành công công tác khác Vìthế văn học người bạn gần gũi trẻ em, văn học mang lại cho trẻ em hiểu biết xung quanh, ni dưỡng trí tưởng tượng khả sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt thông qua kể chuyện, đọc thơ giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, kỹ nói mạch lạc diễn cảm, hì nh thành cho trẻ tư cách đạc đức tốt, trẻ biết yêu biết ghét, biết phân biệt sai, thiện ác, có tâm tư tình cảm vàlịng nhân hậu bao dung người xung quanh Qua tác phẩm văn học trẻ biết thêm vẻ đẹp đất nước quê hương, hiểu thêm di tí ch lịch sử, danh lam thắng cảnh Từ hình thành trẻ tình cảm quê hương, đất nước, cách nhẹ nhàng qua nhân vật gần gũi Qua môn văn học giúp trẻ phát triển lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, đọc thơ ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõràng mạch lạc, vốn từ mở rộng phong phú Trẻ 1.3 Thái độ - Trẻ u q biết sóc ơng bà bố mẹ bị ốm, hiếu thảo với ông bà, bố mẹ - Tích cực hồn nhiên tham gia hoạt động Chuẩn bị Đồ dùng cô - Giáo án điện tử, rối tay, tranh chuyện Đồ dùng trẻ - Trang phục nhân vật Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức - Các lại với cô nào! Cô xin chào mừng - Trẻ chào khách bé đến với chương trình “Bé yêu kể chuyện” ngày hơm Đến với chương trình “Bé u kể chuyện” ngày hơm cịn có bác dự Chúng nổ chàng pháo tay chào đón cơnào ? Cơ đọc lại đoạn câu truyện “Bông hoa cúc trắng” “Một, hai, ba, bốn… …………………… Hai mươi ngày ? - Con thưa cô cau truyện hoa - Hỏi trẻ có câu truyện ?` cúc trắng - Có - Bây có muốn nghe kể lại câu truyện -Trẻ lắng nghe không ? 74 HĐ 2: Kể chuyện cho trẻ nghe -Con thưa cô câu - Cô kể cho trẻ nghe kết hợp hình ảnh hình truyện hoa cúc - Các vừa nghe kể câu chuyện ? trắng -Trong câu truyện có bé, mẹ bé cụ - Trong câu truyện có nhân vật ? già - Thưa mẹ bé nói ơi! Con - Bà mẹ nói với cô bé ? mời thầy thuốc - Con thưa cô, cô bé gặp cụ già - Cô bé gặp ai? - Cụ già nói mẹ cháu bị bệnh nặng - Cụ già nói với bé? Ta cố chữa cho mẹ cháu khỏi bệnh cháu đến gốc đa đầu rừng có hoa trắng cháu hái hoa cho ta - Ơng cụ bảo bé gốc đa đầu rừng - Cô bé xé hoa thành - Ơng cụ bảo bé đâu ? nhiều cánh nhỏ muốn mẹ - Muốn mẹ sống nhiều ngày cô bé làm gì? sống lâu - Cụ già cô bé hiếu thảo 75 - Con thưa cô cô bé - Khi cô bé cầm hoa nhà, cụ già nói thương mẹ với cô bé ? - Qua câu chuyện thấy tình cảm bé đối -Trẻ trả lời với mẹ ? -Trẻ trả lời - Thế tình cảm mẹ nào? - Con Làm mẹ ốm ? - Qua câu chuyện học điều ? * Giáo dục trẻ: Các phải biết hiếu thảo với ơng bà, - Có cha mẹ HĐ 3: Dạy trẻ kể lại truyện - Cô thấy học ngoan trả lời câu hỏi -Trẻ trả lời cô giỏi có muốn kể chuyện côkhông? (Cả lớp kể cô) - Rất giỏi cô khen - Câu truyện hay kể rối (Trẻ kể kết hợp với rối) - Có - Qua lần kể chuyện vừa cô phát thấy bạn có giọng kể hay diễn cảm có muốn nghe bạn kể chuyện khơng? - Câu chuyện “Bơng hoa cúc trắng” qua giọng kể bé… (Trẻ kể theo tranh) HĐ4: Dạy trẻ tập đóng kịch -Trẻ trả lời 76 - Cô giới thiệu tên kịch, vai kịch hướng dẫn trẻ đóng kịch “Bơng hoa cúc trắng” HĐ5: Củng cố giáo dục trẻ - Câu truyện bầu - Các vừa thể giọng kể câu truyện tiên - Qua câu tryện nhắc ? - Qua câu truyện nhắc nhở điều ? nhở phải biết yêu thương hiếu thảo Chương trình “ Bé yêu kể chuyện” với ơng bà cha mẹ đến hết rồi, xin hẹn gặp lại vào tập kể chuyện lần sau ! C Thực nghiệm kể chuyện “Quả bầu tiên ” Mục đích yêu cầu 1.1 Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung truyện - Biết hai tính cách đối lập : Hiền lành – Tốt bụng ; Tham lam – độc ác 1.2 Kĩ - Trẻ nói mạch lạc, diễn đạt rõràng trả lời câu hỏi - Trẻ ghi nhớ vàbiết cách thể lời thoại nhân vật 1.3 Thái độ - Giáo dục trẻ biết sống hướng thiện, biết ơn người giúp đỡ Biết u thương, kính trọng giúp đỡ người - Cóýthức giữ n vệ sinh vàbảo vệ môi trường Chuẩn bị 2.1 Đồ dung - Mơhì nh bầu to - Máy chiếu - Tranh minh hoạ truyện “ Quả bầu tiên” 77 - Rối tay vàsân khấu rối 2.2 Đồ dung trẻ - Quần áo gọn gàng Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ ⃰ Ổn định: - Côcho trẻ hát vận động hát bầu vàbí - Trẻ hát vận động - Chơi trị chơi ảo thuật “ Biến khơng thành có ” sau dẫn dắt trẻ vào câu truyện “Quả bầu tiên ” - Trẻ chơi trò chơi Hoạt động : Kể chuyện - Côkể lần : kể diễn cảm, dung ngôn ngữ, điệu - Trẻ lắng nghe để thể nội dung câu truyện + Côvừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Cơ vừa kể câu truyện bầu tiên + Trong câu chuyện cơvừa kể cónhững nhân vật - Trong câu truyện vừa kể có cậu bé, lão địa chủ, chim én ? - Trẻ trả lời + Các cómuốn gặp lại nhân vật câu chuyện “ Quả bầu tiên ” lần không ? - Côkể lần : Dùng hì nh ảnh máy chiếu - Diễn giải trích dẫn : dùng tranh nổi: + Chúbénghèo tốt bụng, sẵn sang giúp đỡ người + Chúbécứu chim én chim én bị thương + Chim én đền ơn bé, tặng cho chúbémột bầu đầy vàng bạc vàthức ăn ngon 78 - Trẻ lắng nghe + Tên địa chủ mưu mô độc ác làm chin én bị thương để mong có bầu tiên + Chim én trừng phạt tên địa chủ tham lam bầu đầy rắn rết - Giải thích từ khó: + Hiền lành tốt bụng : Ln sẵn sang giúp đỡ người, yêu quýloài vật, cỏ quanh - Cơcho trẻ đọc từ khóhiền lành tốt bụng + Tham lam: Muốn thứ làcủa vàkhơng chia sẻ cho - Cơcho trẻ đọc từ khótham lam Hoạt động : Đàm thoại - Cho trẻ chơi trị chơi “ Ơ cửa bímật ”để trả lời - Trẻ chơi trò chơi câu hỏi + Theo con, chúbélà người ? - Chú bé người tốt bụng + Khi thấy chim én bị thương, bé làm gì? - Chú bé chữa trị cho chim én + Chúng thử tưởng tượng xem bé -Trẻ trả lời chăm sóc chim én ? - Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu thương giúp - Trẻ trả lời đỡ người, vật quanh + Chim én cóở bên chúbékhơng ? - Con thưa làkhơng + Chim én làm để trả ơn bé ? - Chim én tặng cho chúbémột hạt bầu tiên + Nếu bélàchim én, bésẽ làm để trả - Trẻ trả lời ơn bé ? + Tên địa chủ làm với chim én ? - Tên địa chủ bắt chim én vàbẻ + Tên địa chủ nhận kết nào? gãy cánh để chăm sóc + Các thích nhân vật ? vìsao ? 79 - Cho trẻ chơi làm động tác khiêng bầu - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ sống hiền lành tốt bụng, biết giúp - Trẻ thực đỡ người vàbiết ơn người giúp đỡ Khơng sống tham lam tên địa chủ, không hưởng niềm vui vàhạnh phúc - Kể chuyện lần với kịch rối + Giáo dục trẻ có nếp sống văn minh nơi cơng - Trẻ lắng nghe cộng, giữ n vệ sinh môi trường + Giới thiệu kịch rối “Quả bầu tiên ” chuyển thể từ câu chuyện “ Quả bầu tiên ” cô Kim Tuyến sưu tầm + Kêt thúc kịch, chim én xuất nhắc nhở trẻ sống tốt với người xung quanh, không tham lam độc ác, giữ n vệ sinh mơi trường, bảo - Trẻ lắng nghe vệ xanh để môi trường ln lành, thống mát, thể khoẻ mạnh  Kết thúc: - Trẻ hát vàchuyển vận động Cùng hát tặng chim én hát “ Em yêu xanh” D Thực nghiệm dạy trẻ kể chuyện “ Quả bầu tiên ” Mục đích yêu cầu 1.1 Kiến thức - Trẻ biết tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện, biết kể chuyện theo cô - Trẻ nhớ tên câu truyện, tên tác giả, hiểu nội dung truyện, trẻ kể theo cô câu truyện Trẻ cảm nhận hai tính cách đối lập bé tốt bụng, hiền hậu Tên địa chủ độc ác tham lam 1.2 Kỹ 80 - Rèn kĩ ghi nhớ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, kĩ kể chuyện mạch lạc cho trẻ - Hiểu cảm nhận ngôn ngữ văn học, trả lời đầy đủ câu hỏi cô, nhớ lời đàm thoại, hành động nhân vật 1.3 Giáo dục : - Giáo dục: Trẻ cảm nhận ý nghĩa nhân hậu câu truyện Những người hiền lành tốt bụng hưởng hạnh phúc, người chịu ơn khơng quên ơn Người tham lam độc ác bị trừng phạt Chuẩn bị: - Cô : Tranh minh họa câu truyện - Trẻ : Trang phục gàng, trẻ hứng thú học Tổ chức hoạt động Hoạt động trẻ Hoạt động cô Hoạt động : Gây hứng thú - Chào mừng bạn tham gia chương trình - Lắng nghe “Vườn cổ tích’’ ngày hơm - Đến tham gia chương trình “Vườn cổ tích’’ hơm - Vỗ tay xin giới thiệu có đội: Đội số Đội số Đội số - Ngời đồng hành bạn chương trình - Trẻ đứng lên chào - Vỗ tay hôm làcôgiáo - Chương trình “Vườn cổ tích’’ngày hơm phải trải qua phần: Phần 1: Lắng nghe Phần 2: Thảo luận 81 Phần 2: Trổ tài - Để chương trình thêm phần sơi mời đội - Lắng nghe hát vang hát “Cháu yêu cô công nhân” Hoạt động 2: Lắng nghe - Chào mừng bạn bước vào phần - Trẻ hát chương trình Trong phần đầu mời đội lắng nghe câu chuyện “Quả bầu tiên” qua giọng kể cô Kiều Diễm - Lần 1: Cơ kể diễn cảm - Lắng nghe Cơ nói tên truyện - Lắng nghe quan sát - Lần 2: Cô kể kết hợp với tranh minh họa Hoạt động 3: Thảo luận - Chào đón đội vào phần chương trình, qua - Trẻ trả lời phần đội thảo luận qua việc trả lời câu hỏi chương trình đưa - Các đội vừa nghe câu chuyện gì? - Cơ vừa kể câu truyện bầu tiên - Câu chuyện nói ai? - Câu truyện nói cậu bé, én, ông địa chủ - Cậu bé người nào? - Cậu bé nhà nghèo tốt bụng - Cậu bé nghèo lại tốt bụng nên nhà cậu bé có nhiều - Cậu bé tốt bụng nên có đến? nhiều chim đến làm tổ - Khi én bị thương cậu làm gì? - Cậu bé ơm ấp vỗ én vàlàm cho én tổ nhỏ - Nhờ chăm sóc cậu bé én nào? 82 - nhờ chăm sóc cậu bé chim én khỏe - Khi mùa thu đến cậu bé làm gì? lại - Cậu bé thả én - Khi mùa xuân ấm áp đến én mang đến cho bay theo đàn tránh rét cậu bé? - Chim én tặng cậu bé - Khi trồng hạt bầu bầu nào? hạt bầu - Cây bầu lớn nhanh - Đến lúc thu hoạch cậu bổ bầu có ? thổi - Quả bầu có tồn vàng bạc châu báu thức ăn - Khi nghe tin câu chuyện cậu bé, tên địc chủ ngon - Tên địa chủ bắt én làm gì? - Mùa xuân đến én có mang hạt bầu cho tên bẻ gẫy cánh én địa chủ khơng? - Có - Khi bầu già tên địc chủ bảo người bổ bầu bầu có gì? - Bên bầu toàn rắn, rết chui cắn chết tên địa chủ tham lam độc => Cô chốt lại giáo dục trẻ phải biết yêu thương ác giúp đỡ người gặp khó khăn trả ơn xúng đáng Biết yêu quí chim khơng - Trẻ nghe nói săn bắn chúng - Hỏi lại tên câu chuyện Hoạt động Trổ tài - Phần trổ tài qua việc kể chuyện cô câu chuyện “Quả bầu tiên’ Mời - Trẻ trả lời bạn tham gia trổ tài 83 - Cả lớp kể chuyện - Từng tổ kể - Cả lớp kể theo lần - Nhóm kể - Mỗi tổ kể theo cô lần - Cá nhân kể - Nhóm kể Cơ lắng nghe, sửa sai động viên trẻ - Từng trẻ kể chuyện - Hỏi lại trẻ tên truyện - Trẻ trả lời Hoạt động Kết thúc - Trao quà cho đội - Cho trẻ đọc thơ “ Hạt gạo làng ta” sau chuyển - Trẻ nhận quà hoạt động - Trẻ thực 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tôi nhận thấy biện pháp màtôi đưa phát huy tốt khả kể chuyện sáng tạo trẻ lớp tơi dạy Ngồi đồng nghiệp trường qua buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi kinh nghiệm việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, côcũng áp dụng vào lớp vàcũng đạt kết tốt, vìthế tơi thiết nghĩ khơng lớp mẫu giáo – tuổi trường tơi màcịn áp dụng cho trẻ trường Mầm non vàcác trường Mẫu giáo khác Huyện Trên làmột số kinh nghiệm dạy trẻ kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Tôi xin chân thành cảm ơn Đề xuất kiến nghị 2.1 Đề xuất Theo việc rèn cho trẻ nói mạch lạc cho trẻ độ tuổi gặp nhiều hạn chế mặt: - Cần mở lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ - Cần tăng cường sở vật chất, cần đầu tư trang thiết bị dạy học như: máy tính, máy chiếu…cho giáo viên thực tốt phương pháp đổi công tác giảng dạy, gây húng thú trẻ hiệu học tập trẻ đạt chất lượng cao để xứng đáng với mục đích giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng Vìlợi ích trăm năm trồng người” Tiểu kết chương : Sau q trình thực nghiệm tác động thơng qua số biện pháp dạy trẻ kể lại truyện văn học, kết cho thấy thực nghiệm đem lại khác biệt khối thực nghiệm đối chứng Trẻ lớp thực nghiệm đạt số kết qủa đáng kể việc hình thành phát triển mạch lạc sau : Trẻ có khả ghi nhớ nội dung truyện tốt, khả thể rõ rệt sau thực nghiệm biện pháp cho trẻ xem phim minh họa truyện kể 85 Lời kể trẻ thể rõ chủ đề truyện thể bố cục truyện có phần rõ ràng Các cách mở đầu truyện trẻ hầu hết theo mô tip truyện dân gian “ …” phần mở đầu truyện đươc trẻ kể tóm lược chi tiết xong giới thiệu đầy đủ thông tin mở đầu Trẻ biết mở đầu kết thúc truyện cách tự nhiên, biết phát triển nội dung hợp lí theo trình diễn biến truyện 2.1 Bài học kinh nghiệm Từ kết rút học kinh nghiệm dậy trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua môn làm quen văn học - Giáo viên cần nâng cao trình độ ngơn ngữ chí nh thân mình, coi ngơn ngữ phương tiện giáo dục chủ đạo Giáo viên phải thật kiên trìu nghề mến trẻ chăm sóc trẻ - Giáo viên phải sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi đẹp, đảm bảo tí nh thẩm mỹ vàkhoa học, thu hút trẻ vào tiết học Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực tốt yêu cầu cần đạt giáo viên - Ngành giáo dục mầm non ngành học đặc biệt quan trọng nghiệp đào tạo người mới, sở hình thành phát triển người Chí nh vìvậy giáo viên mầm non ln cần có phẩm chất đạo đức, lối sống, tư tưởng, lập trường vững vàng Luôn bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ phát âm chuẩn cho trẻ, vìkỹ đóng vị trírất quan trọng sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ có thêm nhiều vốn từ làm giàu cho kho tàng kiến thức trẻ - Luyện cho trẻ nói mạch lạc thơng qua mơn làm quen văn học thể loại truyện kể làsự tổng hợp tồn nội dung rèn luyện ngơn ngữ Nói mạch lạc chứng tỏ ngôn ngữ trẻ đạt yêu cầu cao mặt biểu âm thanh, từ diễn đạt, câu ngữ pháp, mạnh dạn tự tin giao tiếp Đề tài nghiên cứu làm sở vững cho việc học tập trẻ năm 86 - Việc rèn cho trẻ nói mạch lạc vấn đề quan trọng, nên giáo viên không rèn cho trẻ tốt qua tiết học màbên cạnh phải rèn luyện thân để có trình độ chun mơn dạy tốt, dùng thủ thuật hay, dídõm tạo tình bất ngờ, mang tri thức thắp sáng hệ mầm non, phấn đấu tất vì: trẻ thơ thân yêu Trên số biện pháp hữu ích tơi, cá nhân tơi xoay quanh nội dung phát triển ngôn ngữ nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mach lạc qua môn làm quen văn học thể loại chuyện kể Tôi nghiên cứu từ lớp học tất áp dụng với trẻ phù hợp Đó việc làm nhỏ tơi để góp phần xây trường Mầm Non xã nhà đạt kết cấp đề Bản thân thấy phấn khởi trước việc làm nhỏ màcó tác dụng trẻ dù hồn cảnh Do trình độ sư phạm cịn hạn chế nội dung chương trình cịn chưa phong phú vàsâu sắc Rất mong ủng hộ hội đồng khoa học, BGH nhà trường đồng chí, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tơi có nhiều kinh nghiệm q trình chăm sóc giáo dục trẻ Thanh Hoá, Ngày tháng năm 2020 Người hướng dẫn Người thực Trần Hoài Thương 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Đức Tiến ( Chủ biên ) Tiếng việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng gíao viên Hà Nội, 1993 Lê Thị Ánh Tuyết – Hồ Lam Hồng Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non NXBGD Hà Nội 2008 Lương Kim Nga, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thu Thủy Tiếng việt – Văn học phương pháp giáo dục, tập II NXBGD, 2004 Nguyễn Thu Thủy Giáo dục trẻ mẫu gíao qua truyện thơ NXBGD Hà Nội 1988 88

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan